Biến Tần là gì ?Chức năng Biến Tần Cấu tạo của biến tần Nguyên lý hoạt động của Biến Tần... Khối IGBT Insulated Gate Bipolar Transistor Thiết bị IGBT được công nhận là cho hiệu suất ca
Trang 1Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai
Khoa Điện- Điện Tử lớp 13DĐI2lT04
Trang 2Tổng quan Về Biến Tần
inverter, AC driver, VFD, VSD
i
Trang 3✔ Điều khiển Tốc độ của 1 quá trình theo yêu cầu
✔ Điều khiển Moment của 1 quá trình theo yêu cầu
✔ Tiết kiệm Điện năng và nâng cao hiệu suất máy.
Trang 41 Biến Tần là gì ?
Chức năng Biến Tần
Cấu tạo của biến tần
Nguyên lý hoạt động của Biến Tần
Trang 6Sơ Đồ Khối Của Biến Tần
Sơ đồ khối của biến tần.
Trang 7Sơ đồ chi tiết mạch điện của biến tần.
Trang 8Cấu Tạo Biến Tần
Trang 10Khối IGBT ( Insulated Gate Bipolar Transistor)
Thiết bị IGBT được công nhận là cho hiệu suất cao và đóng cắt nhanh, IGBT được bật, tắt theo trình tự để tạo xung theo độ rộng khác nhau từ điện áp tuyến dẫn một chiều được lưu trữ trong tụ điện,bằng cách sử dụng điều biến độ rộng xung hoặc PWM, IGBT có thể được bật, tắt trình tự giống với sóng dạng sin được áp dụng trên sóng mang
Trang 12Bộ Điện Kháng Xoay Chiều.
Bộ Điện kháng xoay chiều là cuộn cảm hoặc cuộn dây, cuộn cảm lưu trữ năng lượng từ trường được tao ra trong cuộn dây và chống thay đổi dòng điện
Bộ điện kháng dòng giúp giảm méo sóng hài, tức là nhiễu trên dòng xoay chiều
Bộ điện kháng dòng xoay chiều có thể hoạt động như một bộ hoãn xung để bảo vệ mạch chỉnh lưu đầu vào khỏi nhiễu và xung gây ra do bật và tắt các tải điện cảm
Nhược điểm khi sử dụng BĐKXC… làm tăng chi phí, tốn không gian panen, đôi khi giảm hiệu suất V v
Trang 13Bộ Điện Kháng Một Chiều.
Bộ điện kháng một chiều giới hạn tốc độ thay đổi dòng tức thời trên tuyến dẫn một chiều Cho phép bộ truyền động phát hiện các sự cố tiềm ẩn trước khi xảy hỏng hóc và ngắt bộ truyền động ra
Bộ điện kháng một chiều thường được lắp đặt giữa bộ chỉnh lưu và tụ điện trên các bộ biến tần từ 7.5kw trở lên.
Bộ điện kháng một chiều giúp hiện tượng méo sóng hài và dòng chồng không làm hỏng tụ điện
Trang 14Điện trở hãm
Điện trở Hãm được sử dụng để đốt hết lượng điện thừa khi động cơ hoạt động như một máy phát điện
Nếu không có Điện trở hãm Mỗi lần hiện tượng này xảy ra , bộ truyền động có thể ngắt do lỗi quá áp trên tuyến dẫn một chiều
Trang 15Tổng quan về bộ khởi động mềm.
( SoftStarter)
Trang 16Cấu Tạo của Bộ Khởi Động Mềm
Trang 17Động cơ không đồng bộ - đặc tính
Load torque maximum zone during running phase
Load torque maximum zone during starting phase
Control and Protection during running phase
Control and Protection during starting phase
Rated
Torque
Trang 19Nguyên lý hoạt động của bộ khởi động mềm.
Nguyên lý điều khiển là điều chỉnh góc mở của van để điều chỉnh dòng điện cung cấp cho động cơ và góc điều chỉnh dần cho đến khi góc mở của van = 0 tương ứng với dòng điện cấp cho động cơ là lớn nhất
sơ đồ nguyên tắc điều khiển dọc được sử dụng thông dụng nhất
Trang 20Khởi động với Soft-starter
Dòng khởi động = Điều chỉnh được, 2In to 5In
Mômen khởi động = Điều chỉnh được, 0.1 to 0.7 Tn
Trang 21Khởi động với Soft-starter
Cấu tạo từ 3 cặp thyristor mắc song song ngược.
Nguyên lý: khống chế điện áp, để:
- hạn chế dòng điện
- điều khiển mômen giúp khởi động êm.
Trang 22Soft-Starter ATS48: Các sơ đồ làm việc
Giám sát dòng điện kể cả khi đóng công-tắc-tơ by-pass
Trang 23Đấu ∆
Sơ đồ điển hình
Trang 24Đảo chiều
Sơ đồ điển hình
Trang 25ATS48: Giải pháp hạn chế dòng và điều khiển mômen
So sánh phương pháp hạn chế dòng điện và phương pháp điều khiển mômen
Trang 26Q &A
Trang 27Thank you for listening & watching
Thank you for listening & watching