1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đề tài thiết kế bộ khởi động máy bơm dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc có bảo vệ mất pha

44 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Đồ án ĐIện tử Công Suất đề Tài : Thiết kế bộ khởi động máy bơm dựng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc có bảo vệ mất pha. các số liệu của động cơ: công suất động cơ : 400 kW điện áp định mức : 380/220 V cos định mức : 0,86 hiệu suất : 0,86 tốc độ định mức : 720 vòng/phút Thầy giáo hướng dẫn : đỗ trọng tín Nhóm sinh viên thực hiện: - Nguyễn Quốc Đông - Bùi Văn Khải - Nguyễn Phước Luật - Lý Công Lương - Nguyễn Hữu Mạnh Lời nói đầu Ngày nay ,không chỉ ở các nước phát triển ,ngay ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong sinh hoat gia đình .các xí nghiệp và nhà máy như xi măng ,thủ điện gi¸y ,đường ,dệt ,sợi đóng tàu là những minh chứng. Nhờ chủ trương mở cửa ngày càng có thêm nhiều xí nghiệp mới dây trruyÒn sản xuất mới ,đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến thức về điện tư công suất về vi mạch và vi xử lý .Xuất phát tư yêu cầu thực tế và tầm quan trọng của bộ môn điện tử công suất các thày cơ trong bộ môn điện tử công suất đã cho chúng em từng bước tiếp xúc với việc thiết kế thông qua đồ án điện án thông qua đồ án môn hoc điện tử công suất . Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu về tự động hoá trong các lĩnh vực công nghiệp cũng nh­ các lĩnh vực khác tăng trưởng không ngừng. Điều này đòi hỏi đội ngũ kỹ sư phải nắm bắt và thiết kế ra những hệ điều khiển tự động phục vụ thiết thực cho các lĩnh vực của cuộc sống. Đồ án môn học là một yêu cầu cần thiết và bắt buộc với sinh viên ngành tự động hoá. Nó kiểm tra và khảo sát trình độ thực tế của sinh viên và giúp cho sinh viên có tư duy độc lập v¬Ý công việc. Mặc dù vậy , với sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế , cần có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo nên trong đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo đã hướng dẫn , chỉ bảo em tận tình để em hoàn thành tốt đồ án này. sinh viên : lý công lương lớp : T§H3 – K46 Chương 1. giới thiệu động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc I. phạm vi ứng dụng - Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu ding làm động cơ điện chóng có kiết cấu khá đơn giản so với các loại máy điện khác nên việc chế tạo khá đơn giản làm cho giá thành giảm . Ngoài ra máy điện không đồng bộ (M§K§B) làm việc khá chắc chắn hiệu suất tương đối cao nên nó được sử dụng rộng rãi nhất ,trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân với công suất từ vàI W đến hang nghìn kW : + Trong công nghiệp thường dùng M§K§B làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ ,động lực cho máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ … + Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió +Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm … và nhiều ứng dụng khác trong đời sống hàng ngày . Tóm lại: theo sự phát triển của nền sản suất điện khí hoá ,tự động hoá và sinh hoạt hàng ngày , phạm vi ứng dụng của M§K§B ngày càng rộng rãi. II. Kết cấu của M§K§B Roto lồng sóc Máy điện không đồng bộ gồm các phần chính nh­ sau: 1. phần tĩnh:(hay stato) stato gồm các phần:- vỏ máy - lõi sắt - dây quÊn * Vỏ máy : - Công dụng: cố định lõi sắt và dây quÊn, không làm mạch dẫn từ - Vật liệu:thường chế tạo bằng gang * lõi sắt : - Công dụng : dẫn từ và đặt dây quÊn - Vật liệu : chế tạo bằng lá thép KT§ dày 0,5 mm ép lại , những lá thép này có phủ lớp sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy, mặt trong có xẻ rãnh để đặt dây quÊn * Dây quÊn : - Dây quÊn có tác dụng đưa điện vào stato - Vật liệu : làm bằng dây đồng ,có phủ lớp cách điện bên ngoài và được cách điện với lõi sắt. 2. phần quay ( hay Roto) gồm lõi sắt và dây quÊn * lõi sắt : - dựng để dẫn từ và đặt thanh dẫn - chế tạo bằng những lá thép KT§ nh­ ở stato , nó được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên giá Roto của máy. * thanh dẫn : làm bằng các thanh nhôm ,dài ra khái lõi sắt và được nối ngắn mạch,các thanh nhôm này không cần cách điện với lõi sắt Ngoài ra ở giữa Roto và stato là khe hở không khí ,khe hở này đều và nhỏ để hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lưới vào và làm cho hệ số công suất của máy cao hơn III, Các đại lượng định mức Do nhà sản suất quy định và được ghi trên nhãn máy Các đại lượng này gồm : + Công suất định mức ở đầu trục P®m ( W hay kW ) + Dòng điện dây định mức I®m (A) + Điện áp dây định mức U®m(V) + Cách đấu d©y Y/ + Tốc độ quay định møc n®m ( vòng / phút) + Hiệu suất định mức ®m \¬ + Hệ số công suất định møc cos dm Từ các đại lượng trên ta tính được công suất định mức mà động cơ tiêu thụ: P1®m =P®m/ ®m \¬ = U¬®m¬ I®m cos dm Mô men định mức ở đầu trục M®m = = 0,975 ( kGm) Chương 2 Quá trình mở máy động cơ không đồng bộ roto lồng sóc I. Quá trình mở máy : Khi mở máy động cơ điện ,m«men mở máy là đặc tính chủ yếu nhất trong các đặc tính mở máy của động cơ điện .Muốn cho máy điện quay được thì m«men mở máy phảI lớn hơn m«men tải tĩnh và m«men maxat tĩnh . Trong quá trình tăng tốc phương trình cân bằng động về m«men như sau : M – Mc = Mj = J Trong đó M là m«men điện từ của động cơ điện Mc là m«men cản Mj là m«men quán tính J = hằng số quán tính g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường G : trọng lượng phần quay D : Đường kính phần quay : tốc độ góc của roto II. Mạch điện thay thế : Mạch điện thay thế đã được sử dụng rộng rãI để nghiên cứu về động cơ điện không đồng bộ vì nó đã chuyển việc tính toán hệ thống điện cơ của động cơ thành việc tính toán một mạch điện đơn giản , để xây dung mạch điện này người ta dựa vào phương trình cơ bản của động cơ điện không đồng bộ Pt: ; mạch điện thay thế : Khi bắt đầu mở máy thì roto đang đứng yên , hệ số trượt s = 1 nên trị số của dòng điện mở máy được tính theo công thức sau: Ik = (1) Trên thực tế ,do mạch từ tản bão hồ rất nhanh ,điện kháng giảm xuống nên dòng điện mở máy còn lớn hơn so với tính theo công thức (1) .ở điện áp định mức ,dòng điện mở máy bằng 4 đến 7 lần dòng điện định mức . dòng này quá lớn không những làm cho bản thân máy bị nóng lên mà còn làm cho điện áp lưới giảm xót nhiều nhất là với những lưới điện công su©t nhỏ. Nh­ vậy việc nghiên cứu , xem xét để chọn một phương án mở máy tốt nhất đặc biệt với động cơ công su©t lớn là một vấn đề quan trọng trong việc sử dụng động cơ điện không đồng bộ trong thực tế. III. đặc tính cơ của máy sản xuất : Biểu thức tổng quát : Mc = M¬c0 + (Mdm+ Mc0)( Mc0 – m«men ứng với tốc độ w = 0 . M¬dm- momen ứng với tốc độ định mức wdm. Các dạng đặc tính: Đường 1 : =0 , Mc = M®m đây là đặc tính của các cơ cấu nâng hạ , băng tảI , cơ cấu ăn dao máy cắt gọt Đường 2: =1 , m«men tỉ lệ bậc nhất với tốc độ , thực tế rất ít gặp vd máy phát điện một chiều tải thuần trở Đường 3: =2 ,m«men tỉ lệ bậc hai với tốc độ ,là đặc tính của máy bơm quạt gió Đường 4 : =-1 m«men tỉ lệ nghịch với tốc độ ,các cơ cấu quấn dây ,quÊn giấy ,các truyền động quay trục chính máy cắt gọt kim loại có đặc tính thuộc loại này IV.các phương pháp mở máy: * Yêu cầu cơ bản khi mở máy: + Phải có m«men mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải + Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt. + Phương pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản ,rẻ tiền, chắc chắn. + Tổn hao công suet trong quá trình mở máy càng thấp càng tốt. Những yêu cầu thường mâu thuẫn với nhau nh­ khi đòi hỏi dòng mở máy nhỏ thì thường làm cho m«men mở máy giảm theo hoặc cần thiết bị đắt tiền, vì vậy cần căn cứ vào điều kiện cụ thể mà chọn phương pháp mở máy thích hợp. 1. Mở máy trực tiếp: Đây là phương pháp mở máy đơn giản nhất, chỉ đúng trực tiếp §C§ vào lưới điện là được nhưng lúc mở máy dòng điện tương đối lớn. Nếu quán tính của tải lớn , thời gian mở máy lâu thì có thể làm cho máy nóng và ảnh hưởng đến điện áp lưới. 2. Mở máy bằng cách hạ điện áp Mục đích : giảm dòng điện mở máy nhưng đồng thời m«men mở máy cũng được giảm xuống do đó với nhưng tảI yêu cầu m«men mở máy lớn thì phương pháp này không dùng được . tuy vậy đối với những động cơ yêu cầu m«men mở máy nhỏ thì phương pháp này rất thích hợp. A, Nối điện kháng trực tiếp vào mạch điện stato Khi mở máy đúng D1 mở D2¬ , sau khi khởi động thì đúng cả D1,D2 Bằng cách điều chỉnh trị số của điện kháng thì có thể được dòng điện mở máy cần thiết , gọi Ik ,Mk là dòng điện và m«men mở máy trực tiếp , sau khi thêm điện kháng vào thì có I’k = kIk ( k<1 ), điện áp U’k = kUk như vậy M’k=k2Mk Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản nhưng nhược điểm là khi giảm dòng điện mở máy đi k lần thì mô men mở máy giảm xuống k2 lần. B, Dựng biến áp tự ngẫu: T là biến áp tự ngẫu , bên cao áp nối với nguồn còn bên hạ áp nối với động cơ sau khi mở máy song thì T tách ra ( bằng cách đúng D2 và mở D3) với k là tû số biến đổi của máy biến áp thì U’k=kU1 suy ra M’k=k2Mk nhưng IL=kI’K=k2Ik như vậy ta thấy khi ta lấy cùng một dòng điện mở máy như phương pháp nối cuộn kháng thì phương pháp này có mô men mở máy lớn hơn C, phương pháp đổi nối Y- Phương pháp mở máy Y- thích ứng với những máy khi làm việc bình thường đấu . Khi mở máy ta đổi thành đấu sao nh­ vậy điện áp đưa vào hai đầu mỗi pha chỉ còn UL/ . Sau khi khởi động xong đổi lại thành dấu  để máy làm việc bình thường - Phương pháp này có ưu điểm: tương đối đơn giản - Nhược điểm: chỉ dùng được với động cơ điện có cấp điện áp 380/660 đấu /Y D, hạ điện áp dựng bộ biến đổi: Các điện áp liên quan đến pha a Ua = Uab = Uac = Biểu thức tổng quát của dòng tải pha a: ia = Trong đó: Z = là tổng trở pha tải; tg = Nhận xét: + Các sơ đồ XAAC nói chung đơn giản ,do đó cho hiệu quả cao trong quá trình điều chỉnh điện áp xoay chiều + tuy nhiên dạng điện áp ra phụ thuộc rất nhiều vào góc điều khiển và tính chất của tải , dạng điện áp ra cũng rất không sin + phù hợp với các ứng dụng yÒu cầu công suất vừa và nhỏ ,nhất là tải thuần trở vì khi đó dạng ®Þªn áp trên tải yêu cầu không khắt khe. +với công suất lớn có thể áp dụng trong những trường hợp dải điều chỉnh điện áp yêu cầu hẹp hoặc quá trình điều chỉnh chỉ diễn ra trong thời gian ngắn ,ví dụ trong các bộ khởi động động cơ . +trong mọi trường hợp phải có biện pháp tránh ảnh hưởng của nhiễu ra ngoài lưới điện do dòng điện không sin. ví dụ phảI lắp thêm bộ lọc đầu vào. + Có thể cảI thiện đáng kể đặc tính của XAAC nếu sử dụng các van điều khiển hoàn toàn. khi đó việc điều chỉnh sẽ áp dụng phương pháp điều chế độ rộng xung ở nưa chu kỳ điện áp lưới .

án I n t Công Su tĐồ Đ ệ ử ấ Tàiđề : Thi t k b kh i ng máy b m d ng ng c không ng b roto l ng sóc cóế ế ộ ở độ ơ ự độ ơ đồ ộ ồ b o v m t pha.ả ệ ấ các s li u c a ng c :ố ệ ủ độ ơ công su t ng c ấ độ ơ : 400 kW đi n áp nh m c ệ đị ứ : 380/220 V cos ϕ nh m cđị ứ : 0,86 hi u su t ệ ấ : 0,86 t c nh m cố độ đị ứ : 720 vòng/phút Th y giáo h ng d n : ầ ướ ẫ tr ng tínđỗ ọ Nhóm sinh viên th c hi n:ự ệ - Nguy n ễ Qu c ôngố Đ - Bùi V n Kh i ă ả - Nguy n Ph c Lu t ễ ướ ậ - Lý Công L ngươ - Nguy n H u M nh ễ ữ ạ L i nói đ uờ ầ Ng y nay ,không ch các n c phát tri n ,ngay n c ta các à ỉ ở ướ ể ở ướ thi t b bán d n ã v ang thâm nh p v o các ng nh công nghi p v c ế ị ẫ đ à đ ậ à à ệ à ả trong sinh hoat gia ình .các xí nghi p v nh máy nh xi m ng ,th đ ệ à à ư ă ủ i n gi¸y , ng ,d t ,s i óng t u l nh ng minh ch ng.đ ệ đườ ệ ợ đ à à ữ ứ Nh ch tr ng m c a ng y c ng thêm nhi u xí nghi p m i ờ ủ ươ ở ử à à ề ệ ớ dây trruyÒn s n xu t m i , òi h i cán b k thu t v k s i n nh ng ả ấ ớ đ ỏ ộ ỹ ậ à ỹ ư đ ệ ữ ki n th c v i n t công su t v vi m ch v vi x lý .Xu t phát t yêu ế ứ ề đ ệ ư ấ ề ạ à ử ấ ư c u th c t v t m quan tr ng c a b môn i n t công su t các th y c ầ ự ế à ầ ọ ủ ộ đ ệ ử ấ à ơ trong b môn i n t công su t ã cho chúng em t ng b c ti p xúc v i ộ đ ệ ử ấ đ ừ ướ ế ớ vi c thi t k thông qua án i n án thông qua án môn hoc i n t ệ ế ế đồ đ ệ đồ đ ệ ử công su t .ấ Ng y nay, n n kinh t n c ta ang phát tri n m nh m , i à ề ế ướ đ ể ạ ẽ đờ s ng nhân dân c ng nâng cao nhanh chóng. Nhu c u v t ng hoá trong ố ũ ầ ề ự độ các l nh v c công nghi p c ng nhĩ ự ệ ũ các l nh v c khác t ng tr ng không ĩ ự ă ưở ng ng. i u n y òi h i i ng k s ph i n m b t v thi t k ra ừ Đ ề à đ ỏ độ ũ ỹ ư ả ắ ắ à ế ế nh ng h i u khi n t ng ph c v thi t th c cho các l nh v c c a ữ ệ đ ề ể ự độ ụ ụ ế ự ĩ ự ủ cu c s ng. ộ ố án môn h c l m t yêu c u c n thi t v b t bu c v i sinh Đồ ọ à ộ ầ ầ ế à ắ ộ ớ viên ng nh t ng hoá. Nó ki m tra v kh o sát trình th c t c a à ự độ ể à ả độ ự ế ủ sinh viên v giúp cho sinh viên t duy c l p v¬Ý công vi c. M c dù à ư độ ậ ệ ặ v y , v i sinh viên ch a nhi u kinh nghi m th c t , c n s giúp ậ ớ ư ề ệ ự ế ầ ự đỡ c a các th y giáo nên trong án n y không tránh kh i nh ng thi u ủ ầ đồ à ỏ ữ ế sót. Qua ây, em xin chân th nh c m n các th y giáo ã h ng d n , chđ à ả ơ ầ đ ướ ẫ ỉ b o em t n tình em ho n th nh t t án n y.ả ậ để à à ố đồ à sinh viên : lý công l ngươ l p ớ : T§H3 – K46 Ch ng 1. ươ gi i thi u ng c không ng b ớ ệ độ ơ đồ ộ Roto l ng sócồ I. ph m vi ng d ngạ ứ ụ - Máy i n không ng b l lo i máy i n xoay chi u ch y u ding l m ng c i n đ ệ đồ ộ à ạ đ ệ ề ủ ế à độ ơ đ ệ chóng ki t c u khá n gi n so v i các lo i máy i n khác nên vi c ch t o khá n gi n ế ấ đơ ả ớ ạ đ ệ ệ ế ạ đơ ả l m cho giá th nh gi m . Ngo i ra máy i n không ng b (M§K§B) l m vi c khá ch c ch n à à ả à đ ệ đồ ộ à ệ ắ ắ hi u su t t ng i cao nên nó c s d ng r ng rãi nh t ,trong t t c các ng nh kinh t qu c ệ ấ ươ đố đượ ử ụ ộ ấ ấ ả à ế ố dân v i công su t t v I W n hang nghìn kW :ớ ấ ừ à đế + Trong công nghi p th ng dùng M§K§B l m ngu n ng l c cho máy cán thép lo i v aệ ườ à ồ độ ự ạ ừ v nh , ng l c cho máy công c các nh máy công nghi p nh à ỏ độ ự ụ ở à ệ ẹ … + Trong h m m dùng l m máy t i hay qu t gióầ ỏ à ờ ạ +Trong nông nghi p dùng l m máy b m hay máy gia công nông s n ph m ệ à ơ ả ẩ … v nhi u ng d ng khác trong i s ng h ng ng y .à ề ứ ụ đờ ố à à Tóm l i: theo s phát tri n c a n n s n su t i n khí hoá ,t ng hoá v sinh ho t h ng ng y , ạ ự ể ủ ề ả ấ đ ệ ự độ à ạ à à ph m vi ng d ng c a M§K§B ng y c ng r ng rãi.ạ ứ ụ ủ à à ộ II. K t c u c a M§K§B Roto l ng sócế ấ ủ ồ Máy i n không ng b g m các ph n chính nhđ ệ đồ ộ ồ ầ sau: 1. p h n t nh:(hay stato)ầ ĩ stato g m các ph n:- v máy ồ ầ ỏ - lõi s tắ - dây quÊn * V máy :ỏ - Công d ng: c nh lõi s t v dây quÊn, không l m m ch d n tụ ố đị ắ à à ạ ẫ ừ - V t li u:th ng ch t o b ng gang ậ ệ ườ ế ạ ằ * lõi s t : ắ - Công d ng : d n t v t dây quÊn ụ ẫ ừ à đặ - V t li u : ch t o b ng lá thép KT§ d y 0,5 mm ép l i , nh ng lá thép n y ậ ệ ế ạ ằ à ạ ữ à ph l p s n cách i n trên b m t gi m t n hao do dòng i n xoáy, m t trong x ủ ớ ơ đ ệ ề ặ để ả ổ đ ệ ặ ẻ rãnh t dây quÊnđể đặ * Dây quÊn : - Dây quÊn tác d ng a i n v o stato ụ đư đ ệ à - V t li u : l m b ng dây ng ,có ph l p cách i n bên ngo i v c cách ậ ệ à ằ đồ ủ ớ đ ệ à à đượ i n v i lõi s t.đ ệ ớ ắ 2. p h n quay ( hay Roto)ầ g m lõi s t v dây quÊnồ ắ à * lõi s t :ắ - d ng d n t v t thanh d nự để ẫ ừ à đặ ẫ - ch t o b ng nh ng lá thép KT§ nhế ạ ằ ữ stato , nó c ép tr c ti p lên tr c máy ở đượ ự ế ụ ho c lên giá Roto c a máy.ặ ủ * thanh d n : l m b ng các thanh nhôm ,d i ra khái lõi s t v c n i ng n ẫ à ằ à ắ à đượ ố ắ m ch,các thanh nhôm n y không c n cách i n v i lõi s tạ à ầ đ ệ ớ ắ Ngo i ra gi a Roto v stato l khe h không khí ,khe h n y u v nh à ở ữ à à ở ở à đề à ỏ để h n ch dòng i n t hoá l y t l i v o v l m cho h s công su t c a máy cao ạ ế đ ệ ừ ấ ừ ướ à à à ệ ố ấ ủ h nơ III, Các i l ng nh m cđạ ượ đị ứ Do nh s n su t quy nh v c ghi trên nhãn máyà ả ấ đị à đượ Các i l ng n y g m :đạ ượ à ồ + Công su t nh m c u tr c ấ đị ứ ở đầ ụ P®m ( W hay kW ) + Dòng i n dây nh m c đ ệ đị ứ I®m (A) + i n áp dây nh m c Đ ệ đị ứ U®m(V) + Cách u d©yđấ Y/ ∆ + T c quay nh møcố độ đị n ®m ( vòng / phút) + Hi u su t nh m c ệ ấ đị ứ η ®m \ + H s công su t nh møcệ ố ấ đị cos ϕ dm T các i l ng trên ta tính c công su t nh m c m ng c tiêu th :ừ đạ ượ đượ ấ đị ứ à độ ơ ụ P 1®m =P ®m / η ®m \ = 3 U ®m I ®m cos ϕ dm Mô men nh m c u tr cđị ứ ở đầ ụ M ®m = 81.9 1 w Pdm = 0,975 dm n Pdm ( kGm) Ch ng 2 Quá trình m máy ng c không ng b ươ ở độ ơ đồ ộ roto l ng sóc ồ I. Quá trình m máy :ở Khi m máy ng c i n ,m«men m máy l c tính ch y u nh t trong các ở độ ơ đ ệ ở à đặ ủ ế ấ c tính m máy c a ng c i n .Mu n cho máy i n quay c thì m«men m đặ ở ủ độ ơ đ ệ ố đ ệ đượ ở máy ph I l n h n m«men t i t nh v m«men maxat t nh . Trong quá trình t ng t c ả ớ ơ ả ĩ à ĩ ă ố ph ng trình cân b ng ng v m«men nh sau :ươ ằ độ ề ư M – M c = Mj = J dt dw Trong ó M l m«men i n t c a ng c i n đ à đ ệ ừ ủ độ ơ đ ệ Mc l m«men c n à ả Mj l m«men quán tínhà J = g GD 4 2 h ng s quán tínhằ ố g = 9,81 m/s 2 gia t c tr ng tr ngố ọ ườ G : tr ng l ng ph n quay ọ ượ ầ D : ng kính ph n quay Đườ ầ ω : t c góc c a rotoố độ ủ II. M ch i n thay th :ạ đ ệ ế M ch i n thay th ã c s d ng r ng rãI nghiên c u v ng c i n không ạ đ ệ ế đ đượ ử ụ ộ để ứ ề độ ơ đ ệ ng b vì nó ã chuy n vi c tính toán h th ng i n c c a ng c th nh vi c tính toán m tđồ ộ đ ể ệ ệ ố đ ệ ơ ủ độ ơ à ệ ộ m ch i n n gi n , xây dung m ch i n n y ng i ta d a v o ph ng trình c b n c a ạ đ ệ đơ ả để ạ đ ệ à ườ ự à ươ ơ ả ủ ng c i n không ng bđộ ơ đ ệ đồ ộ Pt: )( 11 1 1 1 . jxrIEU ++−= )' ' (''0 2 2 2 . 2 . jx s r IE +−= 1 . 2 . ' EE = 0 . 2 . 1 . III =+ ; m zIE . 0 1 . =− m ch i n thay th :ạ đ ệ ế Khi b t u m máy thì roto ang ng yên , h s tr t s = 1 nên tr s c a dòng ắ đầ ở đ đứ ệ ố ượ ị ố ủ i n m máy c tính theo công th c sau:đ ệ ở đượ ứ I k = 2 211 2 211 1 )'()'( xcxrcr U +++ (1) Trên th c t ,do m ch t t n bão h r t nhanh , i n kháng gi m xu ng nên ự ế ạ ừ ả ồ ấ đ ệ ả ố dòng i n m máy còn l n h n so v i tính theo công th c (1) . i n áp nh đ ệ ở ớ ơ ớ ứ ở đ ệ đị m c ,dòng i n m máy b ng 4 n 7 l n dòng i n nh m c . dòng n y quá ứ đ ệ ở ằ đế ầ đ ệ đị ứ à l n không nh ng l m cho b n thân máy b nóng lên m còn l m cho i n áp l i ớ ữ à ả ị à à đ ệ ướ gi m xót nhi u nh t l v i nh ng l i i n công su©t nh . Nhả ề ấ à ớ ữ ướ đ ệ ỏ v y vi c nghiên ậ ệ c u , xem xét ch n m t ph ng án m máy t t nh t c bi t v i ng c ứ để ọ ộ ươ ở ố ấ đặ ệ ớ độ ơ công su©t l n l m t v n quan tr ng trong vi c s d ng ng c i n không ớ à ộ ấ đề ọ ệ ử ụ độ ơ đ ệ ng b trong th c t .đồ ộ ự ế III. c tính c c a máy s n xu t :đặ ơ ủ ả ấ Bi u th c t ng quát :ể ứ ổ M c = M c0 + (M dm + M c0 )( 2 ) dm ω ω M c0 – m«men ng v i t c w = 0 .ứ ớ ố độ M dm - momen ng v i t c nh m c wứ ớ ố độ đị ứ dm. Các d ng c tính:ạ đặ ng 1 : Đườ α =0 , M c = M ®m ây l c tính c a các c c u nâng h , b ng đ à đặ ủ ơ ấ ạ ă t I , c c u n dao máy c t g t ả ơ ấ ă ắ ọ ng 2: Đườ α =1 , m«men t l b c nh t v i t c , th c t r t ít g p vd máy ỉ ệ ậ ấ ớ ố độ ự ế ấ ặ phát i n m t chi u t i thu n trđ ệ ộ ề ả ầ ở ng 3: Đườ α =2 ,m«men t l b c hai v i t c ,l c tính c a máy b m ỉ ệ ậ ớ ố độ à đặ ủ ơ qu t gióạ ng 4 : Đườ α =-1 m«men t l ngh ch v i t c ,các c c u qu n dây ,quÊn ỉ ệ ị ớ ố độ ơ ấ ấ gi y ,các truy n ng quay tr c chính máy c t g t kim lo i c tính thu c ấ ề độ ụ ắ ọ ạ đặ ộ lo i n yạ à IV.các ph ng pháp m máy:ươ ở * Yêu c u c b n khi m máy:ầ ơ ả ở + Ph i m«men m máy l n thích ng v i c tính c c a t iả ở đủ ớ để ứ ớ đặ ơ ủ ả + Dòng i n m máy c ng nh c ng t t.đ ệ ở à ỏ à ố + Ph ng pháp m máy v thi t b c n dùng n gi n ,r ti n, ch c ch n.ươ ở à ế ị ầ đơ ả ẻ ề ắ ắ + T n hao công suet trong quá trình m máy c ng th p c ng t t.ổ ở à ấ à ố Nh ng yêu c u th ng mâu thu n v i nhau nhữ ầ ườ ẫ ớ khi òi h i dòng m máy nh thì đ ỏ ở ỏ th ng l m cho m«men m máy gi m theo ho c c n thi t b t ti n, vì v y c nườ à ở ả ặ ầ ế ị đắ ề ậ ầ c n c v o i u ki n c th m ch n ph ng pháp m máy thích h p.ă ứ à đ ề ệ ụ ể à ọ ươ ở ợ 1. M máy tr c ti pở ự ế : ây l ph ng pháp m máy n gi n Đ à ươ ở đơ ả nh t, ch úng tr c ti p §C§ v o l i i n l ấ ỉ đ ự ế à ướ đ ệ à c nh ng lúc m máy dòng i n t ng i đượ ư ở đ ệ ươ đố l n. N u quán tính c a t i l n , th i gian m ớ ế ủ ả ớ ờ ở máy lâu thì th l m cho máy nóng v nh ể à à ả h ng n i n áp l i. ưở đế đ ệ ướ 2. M máy b ng cách h i n ápở ằ ạ đ ệ M c ích : gi m dòng i n m máy nh ng ng th i m«men m máy c ng ụ đ ả đ ệ ở ư đồ ờ ở ũ c gi m xu ng do ó v i nh ng t I yêu c u m«men m máy l n thì ph ng đượ ả ố đ ớ ư ả ầ ở ớ ươ pháp n y không dùng c . tuy v y i v i nh ng ng c yêu c u m«men m à đượ ậ đố ớ ữ độ ơ ầ ở máy nh thì ph ng pháp n y r t thích h p.ỏ ươ à ấ ợ A, N i i n kháng tr c ti p v o m ch i n statoố đ ệ ự ế à ạ đ ệ Khi m máy úng Dở đ 1 m Dở 2 , sau khi kh i ng thì ở độ úng c Dđ ả 1 ,D 2 B ng cách i u ch nh tr s c a i n kháng thì ằ đ ề ỉ ị ố ủ đ ệ th c dòng i n m máy c n thi t , g i Iể đượ đ ệ ở ầ ế ọ k ,M k l à dòng i n v m«men m máy tr c ti p , sau khi thêm đ ệ à ở ự ế i n kháng v o thì Iđ ệ à ’ k = kI k ( k<1 ), i n áp Uđ ệ ’ k = kU k nh v y Mư ậ ’ k =k 2 M k Ph ng pháp n y u i m l n gi n nh ng ươ à ư đ ể à đơ ả ư nh c i m l khi gi m dòng i n m máy i k l n ượ đ ể à ả đ ệ ở đ ầ thì mô men m máy gi m xu ng kở ả ố 2 l n.ầ B, D ng bi n áp t ng u:ự ế ự ẫ T l bi n áp t ng u , bên cao áp n i v i ngu n à ế ự ẫ ố ớ ồ còn bên h áp n i v i ng c sau khi m máy song ạ ố ớ độ ơ ở thì T tách ra ( b ng cách úng Dằ đ 2 v m Dà ở 3 ) v i k l ớ à tû s bi n i c a máy bi n áp thì Uố ế đổ ủ ế ’ k =kU 1 suy ra M’ k =k 2 M k nh ng Iư L =kI’ K =k 2 I k nh v y ta th y khi ta ư ậ ấ l y cùng m t dòng i n m máy nh ph ng pháp ấ ộ đ ệ ở ư ươ n i cu n kháng thì ph ng pháp n y mô men m ố ộ ươ à ở máy l n h nớ ơ C, p h ng pháp i n i Y-ươ đổ ố ∆ Ph ng pháp m máy Y-ươ ở ∆ thích ng v iứ ớ nh ng máy khi l m vi c bình th ng u ữ à ệ ườ đấ ∆. Khi m máy ta i th nh u sao nhở đổ à đấ v y i n áp aậ đ ệ đư v o hai u m i pha ch còn Uà đầ ỗ ỉ L / 3 . Sau khi kh iở ng xong i l i th nh d u độ đổ ạ à ấ ∆ máy l m vi cđể à ệ bình th ngườ - Ph ng pháp n y u i m: t ng iươ à ư đ ể ươ đố n gi nđơ ả - Nh c i m: ch dùng c v i ng cượ đ ể ỉ đượ ớ độ ơ i n c p i n áp 380/660 u đ ệ ấ đ ệ đấ ∆/Y D, h i n áp d ng b bi n i:ạ đ ệ ự ộ ế đổ Các i n áp liên quan n pha ađ ệ đế U a = θ sin.U.2 U ab = )6sin(.U.6 π+θ U ac = )6sin(.U.6 π−θ Bi u th c t ng quát c a dòng t i pha a:ể ứ ổ ủ ả i a = ϕ θ ϕ θ ρψϕψθ tg a tg eie Z U −− +         −−−− ).0()sin()sin( .2 .6 Trong ó: Z = đ 22 )L(R ω+ l t ng tr pha t i; tgà ổ ở ả ϕ = K L ω Nh n xét:ậ + Các s XAAC nói chung n gi n ,do ó cho hi u qu cao trong ơ đồ đơ ả đ ệ ả quá trình i u ch nh i n áp xoay chi u đ ề ỉ đ ệ ề + tuy nhiên d ng i n áp ra ph thu c r t nhi u v o góc i u khi n v ạ đ ệ ụ ộ ấ ề à đ ề ể à tính ch t c a t i , d ng i n áp ra c ng r t không sinấ ủ ả ạ đ ệ ũ ấ + phù h p v i các ng d ng yÒu c u công su t v a v nh ,nh t l t i ợ ớ ứ ụ ầ ấ ừ à ỏ ấ à ả thu n tr vì khi ó d ng ®Þªn áp trên t i yêu c u không kh t khe.ầ ở đ ạ ả ầ ắ +v i công su t l n th áp d ng trong nh ng tr ng h p d i i u ớ ấ ớ ể ụ ữ ườ ợ ả đ ề ch nh i n áp yêu c u h pỉ đ ệ ầ ẹ ho c quá trình i u ch nh ch di n ra trong ặ đ ề ỉ ỉ ễ th i gian ờ ng n ,ví d trong các b kh i ng ng c .ắ ụ ộ ở độ độ ơ +trong m i tr ng h p ph i bi n pháp tránh nh h ng c a nhi u ra ọ ườ ợ ả ệ ả ưở ủ ễ ngo i l i i n do dòng i n không sin. ví d ph I l p thêm b l c u à ướ đ ệ đ ệ ụ ả ắ ộ ọ đầ v o.à + th c I thi n áng k c tính c a XAAC n u s d ng các van ể ả ệ đ ể đặ ủ ế ử ụ i u khi n ho n to n. khi ó vi c i u ch nh s áp d ng ph ng pháp đ ề ể à à đ ệ đ ề ỉ ẽ ụ ươ i u ch r ng xung n a chu k i n ápđ ề ế độ ộ ở ư ỳ đ ệ l i .ướ v i góc i u khi n l 30ớ đ ề ể à o . t Công Su tĐồ Đ ệ ử ấ Tài ề : Thi t k b kh i ng máy b m d ng ng c không ng b roto l ng sóc có ế ộ ở độ ơ ự độ ơ đồ ộ ồ b o v m t pha. ả ệ ấ các s li u c. kGm) Ch ng 2 Quá trình m máy ng c không ng b ươ ở độ ơ đồ ộ roto l ng sóc ồ I. Quá trình m máy :ở Khi m máy ng c i n ,m«men m máy l c tính ch y u nh t

Ngày đăng: 14/09/2013, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w