Phương pháp luận hồ sơ dự thầu TVGS

111 23.5K 318
Phương pháp luận hồ sơ dự thầu TVGS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp luận tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình.Hồ sơ dự thầu:Công trình xây dựng chỉ được khởi công khi đáp ứng các điều kiện sau đây: Nghiên cứu các tài liệu pháp lý liên quan đến công trình (Quyết định phê duyệt dự án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán...) Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, và hồ sơ dự thầu do nhà thầu nộp và hợp đồng thi công xây lắp để đảm bảo tuân thủ các quy định. Nghiên cứu bản vẽ thi công, quy chuẩn, các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan được áp dụng và nghiên cứu Luật xây dựng số 162003QH11, Nghị định số 152013NĐCP ngày 06022013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số 102013TTBXD ngày 25072013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản lý chất lượng công trình xây dựng.

III. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN III.1. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. III.1.1. HiÓu biÕt vÒ dù ¸n: 1. Tên dự án: 2. Tên gói thầu: Tư vấn giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị. 3. Chủ đầu tư: BBBB 4. Nguồn vốn: Vốn XDCB tập trung từ Ngân sách Nhà nước. 5. Văn bản pháp lý: - Quyết định số 3699/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án Cải tạo, xây dựng Trường thực nghiệm khoa học giáo dục BBBB. 6. Địa điểm xây dựng:. 7. Quy mô xây dựng: + Phương án xây dựng: Cải tạo, nâng cấp + Loại, cấp công trình: Công trình dân dụng, Cấp công trình, cấp II. III.1.2. HiÓu biÕt vÒ nhiÖm vụ gãi thÇu: 1. Yêu cầu chung đối với tư vấn giám sát. - Thực hiện ngay từ khi hợp đồng có hiệu lực. - Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng. - Căn cứ vào các tài liệu pháp lý liên quan đến công trình (Quyết định phê duyệt dự án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán ) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng. Các hồ sơ tài liệu liên quan khác. - Trung thực, khách quan, không vụ lợi. 2. Phạm vi công việc trong gói thầu mà tư vấn AAA sẽ thực hiện giám sát thi công xây dựng. - Tư vấn giám sát thực hiện gói thầu, các nội dung công việc thuộc dự án gồm: I Phần xây lắp 1 Xây dựng công trình nhà học A ( khối THPT - nhà số 3 ) 2 Xây dựng công trình nhà học B ( khối THCS - nhà số 4 ) 3 Xây mới nhà đa năng 4 Phá dỡ nhà cũ và các hạng mục giải phóng mặt bằng 5 Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cây xanh, thảm cỏ II Phần thiết bị 1 Thiết bị điều hòa không khí cho nhà học khối THCS và THPT ( nhà số 03, 04 ) 2 Thiết bị xây mới nhà đa năng 3 Thiết bị xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cây xanh thảm cỏ 4.1 Thiết bị phòng học 4.2 Thiết bị nhà ăn ( bếp nấu, bàn soạn, bàn ghế, bát đĩa ) 4.3 Bộ âm thanh ngoài trời công suất lớn 4.4 Phòng dạy nghề may 4.5 Phòng dạy nghề điện dân dụng 4.6 Phòng dạy nghề điện tử 4.7 Phòng dạy nghề mộc 3. Nhiệm vụ cụ thể của tư vấn giám sát: 3.1.Giai đoạn chuẩn bị thi công. Công trình xây dựng chỉ được khởi công khi đáp ứng các điều kiện sau đây: - Nghiên cứu các tài liệu pháp lý liên quan đến công trình (Quyết định phê duyệt dự án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán ) - Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, và hồ sơ dự thầu do nhà thầu nộp và hợp đồng thi công xây lắp để đảm bảo tuân thủ các quy định. - Nghiên cứu bản vẽ thi công, quy chuẩn, các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan được áp dụng và nghiên cứu Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Kiểm tra việc khảo sát và bàn giao tim tuyến, mốc cao trình, bãi mượn vật liệu như đã thỏa thuận giữa Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng; - Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng. - Có bản vẽ thi công đã được duyệt. - Có hợp đồng thi công xây dựng. - Có biện pháp để đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng. - Kiểm tra điều kiện năng lực xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng. 3.2.Giai đoạn giám sát thi công. a. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu có phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng và các điều kiện nêu trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, quy trình và phương án tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình. b. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng bao gồm: - Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu đã vào công trường. - Kiểm tra giải pháp sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu về an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình. - Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công. c. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công cung cấp gồm: - Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình. - Trường hợp nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì TVGS báo cáo chủ đầu tư để tiến hành thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng. d. Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm: - Thường xuyên kiểm tra an toàn lao động trên công trường; - Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình phù hợp với hồ sơ mời thầu, hồ sơ trúng thầu được duyệt; - Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định; - Xác nhận bản vẽ hoàn công; - Nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng ( Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản lý chất lượng công trình xây dựng); - Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng; - Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề xuất với chủ đầu tư kịp thời điều chỉnh, sửa đổi; - Phối hợp với chủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng; - Phối hợp với chủ đầu tư và các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình. e. Kiểm tra biện pháp thi công, các công tác xây lắp chính và các hạng mục công trình của nhà thầu xây dựng lập. f. Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật kí giám sát thi công hoặc lập biểu bảng kiểm tra theo quy định, bao gồm các công việc chính sau: Các căn cứ để thực hiện công tác giám sát chất lượng thi công gồm có hợp đồng xây dựng, thiết kế bản vẽ thi công được duyệt, Luật xây dựng, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội dung và quản lý chất lượng công trình xây dựng + Kiểm tra về khối lượng và chất lượng của vật tư, vật liệu, số lượng nhân công máy móc thiết bị thi công đáp ứng tiến độ thi công theo yêu cầu; + Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị đưa vào lắp đặt tại công trình do Nhà thầu cung cấp, thì cần kiểm tra trực tiếp tại hiện trường và báo cáo Chủ đầu tư để có biện pháp xử lý; + Kiểm tra và giám sát thường xuyên, có hệ thống trong quá trình thi công xây dựng công trình của Nhà thầu; triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi vào nhật ký giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo quy định; + Lưu giữ các chứng từ, tài liệu, các văn bản pháp lý liên quan trong quá trình thi công xây dựng công trình; + Đánh giá tính đầy đủ, chính xác các thí nghiệm về vật liệu, cấu kiện do Nhà thầu cung cấp; + Giám sát, đánh giá và báo cáo các ảnh hưởng của việc thi công đến các công trình lân cận và kịp thời để xuất các biện pháp cải thiện tình trạng theo yêu cầu, phối hợp với Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công để nhanh chóng giải quyết sự cố (nếu có) nhằm giảm thiểu thiệt hại cho các bên liên quan. + Giám sát, đánh giá và báo cáo các ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công và đề xuất các biện pháp cải thiện tình trạng theo yêu cầu; + Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế bản vẽ thi công báo cáo Chủ đầu tư để xem xét, xin điều chỉnh chủ trương kịp thời; + Cùng Chủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng; + Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong khi thi công xây dựng công trình; + Tư vấn và trợ giúp trong việc thành lập phòng thí nghiệm hiện trường (nếu thấy cần thiết) để kiểm tra chất lượng các công việc xây dựng; + Tham mưu, đề xuất về sự thay đổi các công việc xây dựng (nếu cần); + Xem xét, xác nhận khối lượng để Chủ đầu tư tạm ứng, thanh toán theo kỳ thanh toán và quyết toán cuối cùng cho Nhà thầu, phù hợp với quy định Nhà nước và cam kết giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu thi công trong Hợp đồng tư vấn; + Chỉ dẫn cho Nhà thầu hoàn thành các báo cáo cuối cùng và hồ sơ hoàn công theo quy định; + Soạn thảo và trình nộp các báo cáo hoàn thành công việc tư vấn giám sát công trình theo quy định. 3.3.Giai đoạn sau khi thi công hoặc giai đoạn hoàn thành. + Theo dõi quá trình vận hành thử công trình; + Kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình; + Lập báo cáo đánh giá chất lượng và báo cáo hoàn thành. III.1.3. Hiểu biết về hiện trường: 1. Vị trí địa lý. 2. Thời tiết, khí hậu. Quận Ba Đình có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho quận Ba Đình cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm của quận Ba Đình là 25 0 C, hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,5 0 C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 13 0 C. Độ ẩm trung bình của quận Ba Đình là 84%, độ ẩm này cũng rất ít thay đổi theo các tháng trong năm, thường dao động trong khoảng 80 - 87%. Số ngày mưa trong năm khoảng 144 ngày với lượng mưa trung bình hàng năm 1600 - 1800 mm. Trong mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm. Mưa lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa trung bình 300 - 350 mm. Những tháng đầu đông ít mưa, nhưng nửa cuối mùa đông lại có mưa phùn, ẩm ướt. Vào mùa đông, còn phải chịu các đợt gió mùa đông bắc. 3. Đặc điểm địa chất thủy văn. + Đặc điểm địa chất thuỷ văn nổi bật của vùng Hà Nội và quận Ba Đình nói riêng là có nhiều tầng chứa nước nhưng đóng vai trò quan trọng là các tầng chứa nước trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ phân bố rộng khắp trên toàn vùng nghiên cứu với bề dày khá lớn. Các thành tạo chứa nước khe nứt có diện phân bố nhỏ hẹp ở phần phía bắc thuộc huyện Sóc Sơn, Đông Anh và đóng vai trò thứ yếu trong cung cấp nước. + Khu vực Hà Nội là nơi có động thái phá huỷ. Đây là khu vực duy nhất trong cả nước hiện đang sử dụng 100% nước ngầm cho các mục đích nên sự hạ thấp mực nước rất lớn. Phễu hạ thấp mực nước rộng đến gần 300km NDĐ vùng Hà Nội là nước nhạt, có thể đáp ứng được yêu cầu cungcấp nước hiện tại cũng như trong tương lai. Loại hình hoá học của nước là Bicacbonat canxi hoặc bicacbonat canxi, natri, hiếm khi gặp loại hình kháccủa nước. + Do hoạt động kinh tế xã hội nên các tầng chứa nước ở Hà Nội đang đứng trước các vấn đề: suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước. Mực nước của các tầng chứa nước hạ thấp nhanh, trung bình mỗi năm tầng chứa nước pleistocen hạ thấp từ 0,3-0,4m. Phễu hạ thấp mực nước có diện tích tăng theo thời gian. 4. Nhận xét chung. + Thuận lợi: Nhìn chung công trình nằm tại vị trí khá thuận lợi về giao thông liên lạc, việc trao đổi thông tin giữa nhà thầu tư vấn giám sát với chủ đầu tư và các nhà thầu khác là khá dễ dàng. + Khó khăn. Công trình xây dựng nằm trong khu vực trung tâm nội thành Hà Nội, công tác giám sát về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, chống ồn, chống bụi, đảm bảo giao thông phải được tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Nhà nước và Thành phố. Vì vậy nhà thầu phải bố trí đội ngũ cán bộ hợp lý để thực hiện tốt các khâu. Các bên tham gia xây dựng công trình phải có sự phối hợp nhịp nhàng và cụ thể để đảm bảo tiến độ chi tiết và đảm bảo tốt về khâu vận chuyển vật tư vật liệu, đảm bảo thời gian thi công tránh ảnh hưởng đến quá trình học tập và làm việc của học sinh và cán bộ nhân viên của trường, cũng như dân cư sinh sống xung quanh khu vực xây dựng công trình. III.1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT, KIỂM TRA, NGHIỆM THU. III.1.4.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT 1. Các quy định của Nhà nước: 1.1 Luật Xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 16/2003/QH11 ngày 26/3/2003, được thông qua tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá 11. 1.2 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 1.3 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng. 1.4 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng. 1.5 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế có áp dụng cho công trình này 2. Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên: 2.1 Hồ sơ thiết kế (TK) bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định và đóng dấu “bản vẽ thi công đã phê duyệt” theo quy định. 2.2 Hồ sơ mời thầu thi công xây lắp và Hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của NT trúng thầu thi công xây dựng công trình (NT), kèm theo Hợp đồng thi công xây dựng và các tài liệu khác liên quan đến Hợp đồng ký giữa CĐT và NT XD. 2.3 Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho công trình. III.1.4.2. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN. 1. Chủ đầu tư: a. CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án. b. Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng kinh tế, hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép. c. Thay đổi hoặc yêu cầu AAA thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sát không thực hiện đúng quy định. d. Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với AAA theo quy định trong hợp đồng kinh tế và theo pháp luật. e. Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của KS TVGS AAA. g. Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS AAA. h. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với AAA. k. Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám sát. l. Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình. 2. Tư vấn giám sát của AAA: a. Tư vấn giám sát AAA có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình như đã ký kết (hoặc thoả thuận bằng văn bản) với CĐT bằng Hợp đồng kinh tế. Thực hiện trách nhiệm giám sát độc lập từng hạng mục công trình theo nghĩa vụ của mỗi thành viên của liên danh trong việc thực hiện nghĩa vụ tại gói thầu. b. Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng TK, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và đảm bảo chất lượng. c. Từ chối nghiệm thu công trình không đạt yêu cầu chất lượng. d. Đề xuất với CĐT xây dựng công trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để kịp thời sửa đổi. e. Yêu cầu NT thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với CĐT. g. Bảo lưu các ý kiến của AAA đối với công việc giám sát do mình đảm nhận. h. Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan. 3. Nhà thầu chính: Ngoài những yêu cầu đã nêu trong hợp đồng với Chủ đầu tư, Nhà thầu chính phải có trách nhiệm sau: - Tổ chức công trường và thi công an toàn phù hợp với các văn bản pháp quy hiện hành. - Tuân thủ các yêu cầu thiết kế, kỹ thuật, các tiêu chuẩn và quy phạm viện dẫn trong hồ sơ thầu hoặc các tiêu chuẩn chuyên nghành khác. - Trước khi bắt đầu thi công các hạng mục, công trình tối thiểu thời gian ít nhất 1 tuần , Nhà thầu chính phải cung cấp cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát các tài liệu sau: + Kế hoạch, biện pháp thi công tổng thể của các hạng mục, công trình. + Kế hoạch kiểm soát và đảm bảo chất lượng nội bộ của Nhà thầu thi công. + Biện pháp thi công chi tiết từng hạng mục. + Hàng tuần Nhà thầu chính phải báo cáo cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát bằng văn bản về tình hình thi công trong tuần, kế hoạch tiến độ thi công dự kiến của tuần tiếp theo, với các nội dung tối thiểu: * Số lượng nhân công hiện có và dự kiến bổ sung . * Hiện có và dự kiến vật tư, thiết bị thi công sử dụng trên công trường. ( tình trạng thiết bị) * Những ngày dự kiến không thi công. * Sơ bộ tóm tắt và đánh giá về mặt khối lượng, chất lượng, tiến độ, ATLĐ - VSMT thi công trong tuần. + Cung cấp cho đơn vị TVGS đầy đủ và kịp thời các bằng chứng chứng nhận chất lượng dự án và chất lượng thi công, đáp ứng các yêu cầu về công tác giám sát của Chủ đầu tư. 4. Mối quan hệ giữa Nhà thầu chính với Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư trong công tác giám sát chất lượng: 5. Quy định trách nhiệm và các công việc của các bên liên quan đối với các công đoạn thi công: Sơ đồ tổ chức nhân sự ( ghi rõ trách nhiệm, quyền hạn, điện thoại liên hệ…) Sơ đồ tổ chức nhân sự của Nhà thầu: Nhà thầu trình Tư vấn giám sát xem xét, góp ý nhà thầu trình Chủ đầu tư phê duyệt. Sơ đồ tổ chức nhân sự của Tư vấn giám sát: Tư vấn giám sát trình Chủ đầu tư phê duyệt Sơ đồ tổ chức của Chủ đầu tư: Chủ đầu tư phát hành cho các bên tại công trình a. Chỉnh sửa thiết kế ( nếu có ) Thông tin không ảnh hưởng giá thành 3- Phê Duyệt 4- Phát hành NHÀ THẦU TƯ VẤN GIÁM SÁT CHỦ ĐẦU TƯ 1-Đề xuất, báo cáo 2- Xem xét đánh giá 1.Đ ề xuất, báo cáo TƯ VẤN THIẾT KẾ TƯ VẤN GIÁM SÁT NHÀ THẦU CHỦ ĐẦU TƯ 2 1 1 2 3 3 1 Thông tin có ảnh hưởng giá thành b. Khối lượng phát sinh: NT đề nghị, TVGS xem xét, trình CĐT duyệt. c. Tổ chức nghiệm thu: Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Thông tư 10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013 d. Bàn giao mặt bằng: CĐT bàn giao cho NT; TVGS chứng kiến. e. Hồ sơ hoàn công:  Trách nhiệm của chủ đầu tư: cung cấp các hồ sơ pháp lý  Trách nhiệm của nhà thầu chính: lập và trình TVGS các hồ sơ kỹ thuật, kể cả các tài liệu, bản vẽ do thay đổi thiết kế.  Trách nhiệm của TVGS: tập hợp đủ theo yêu cầu, xem xét và trình CĐT. 6. Quy định cách thức trao đổi thông tin, tài liệu, báo cáo giữa các bên : a. Cách thức trao đổi thông tin : - Trao đổi đột xuất, kịp thời có thể bằng miệng, e-mail, điện thoại, nhưng sau đó cần xác nhận bằng văn bản. - Trao đổi chính thức là bằng văn bản gửi tay, bưu điện, fax. - Tất cả văn bản, tài liệu, báo cáo . . . đều phải có ngày tháng năm rõ ràng, nếu là quy trình phải có ghi rõ lần ban hành, ngày ban hành, chỉnh sửa . . . . - Quy định đánh ký mã hiệu các tài liệu phát sinh của Tư vấn GS cho dự án: gồm các ký tự b. Tài liệu, báo cáo gửi các bên : TT Tên tài liệu/ báo cáo Trách nhiệm của các bên NT chính TVGS TVTK CĐT 1 Tiến độ thi công thi công tổng thể Lập Xem xét, đ. giá Phê duyệt 2 Tiến độ thi công tuần Lập Xem xét, đ. giá, theo dõi Theo dõi 3 Báo cáo tuần c/c để biết Lập Nhận 4 Kế hoạch kt, thí nghiệm Lập Nhận 5 Kế hoạch nghiệm thu Lập Nhận Nhận 6 Báo cáo công việc KPH c/c để biết Lập Nhận b/c 7 Biện pháp KP việc KPH Đề xuất Xem xét, đ. giá Phê duyệt 8 B/C giải toả việc KPH c/c để thực hiện Lập Nhận b/c 9 Yêu cầu thông tin Lập c/c để biết Nhận 10 Trả lời yêu cầu thông tin Nhận trả lời c/c để biết Phối hợp trả lời Trả lời 11 Chỉ thị công trường Nhận Lập c/c để biết 12 Thư tay công trường Nhận Lập c/c để biết 13 Nhật ký công trường Lập Cho ý kiến Cho ý kiến Cho ý kiến c. Quy định chương trình họp định kỳ, bất thường: 2 3 - Thành phần tham dự : CĐT TVTK TVGS NT - Chủ trì : CĐT III.1.5. QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG. 1. Nguyên tắc chung. Giám sát chất lượng là loại trừ những sai phạm kỹ thuật, công trình xây dựng đạt chất lượng thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng. Đơn vị tư vấn phải theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống tại hiện trường để quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, các công tác xây dựng, theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng. 2. Quản lý chất lượng chung đối với các nhà thầu thi công xây dựng các hạng mục công trình của gói thầu: - Đoàn TVGS tiến hành các công việc sau đây trên công trường: - Tổ chức, phổ biến Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư số 10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng với các nhà thầu; - Kiểm tra, đánh giá hệ thống tự đảm bảo chất lượng nội bộ của nhà thầu trước khi thực hiên công tác thi công xây dựng trên công trường. - Hướng dẫn nhà thầu triển khai thực hiện Nghị định 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư số 10/2013TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng với các nhà thầu; - Hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng xây dựng công trình - Hướng dẫn nhà thầu lập và thống nhất cùng chủ đầu tư các vấn đề sau: - Danh mục các công việc xây dựng, các giai đoạn thi công xây dựng của công trình căn cứ theo hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu và hợp đồng thi công. + Các mẫu biên bản: Nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và nghiệm thu hoàn thành công xây dựng. + Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng. [...]... thầu đưa vật liệu xây dựng không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa được thí nghiệm kiểm tra trên mẫu lấy tại hiện trường, chưa được nghiệm thu vào thi công xây dựng tại công trình;  Khi TVGS phát hiện hoặc nghi vấn các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị và máy móc đưa vào lắp đặt, thiết bị thi công, biện pháp thi công không đảm bảo chất lượng, khác với hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu hoặc với bản... của nhà thầu để chuyển tới Chủ đầu tư và tư vấn thiết kế giải quyết Các thủ tục thay đổi thiết kế phải tuân theo quy định về quản lý xây dựng cơ bản của Nhà nước 4 Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu : - Trước khi triển khai thi công nhà thầu phải lập biện pháp thi công để chủ đầu tư và TVGS tham gia, góp ý kiến và phê duyệt - Cán bộ TVGS xem xét và đưa ra ý kiến về sự phù hợp của “biện pháp thi... và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng + Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết các vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình 3 Kiểm tra hồ sơ thiết kế: - Các bộ phận TVGS cùng nhà thầu kiểm tra sự đầy đủ và đồng bộ của hồ sơ, bản vẽ thiết kế Nếu phát hiện thiếu (thừa) báo cáo Chủ đầu tư biết để xử lý kịp thời - Xem xét các đề xuất của nhà thầu về sự thay đổi... bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài sự kiến như độ lún quy định, trước khi nghiệm thu đơn vị tư vấn phối hợp với chủ đầu tư lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất với đơn vị thiết kế có những chỉnh sửa, tính toán bổ sung - Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình: Tổ chức giám sát kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu vể quản lý chất lượng Lập danh mục hồ sơ, ... thước, cao độ các đối tượng xây dựng và các sai lệch của chúng so với thiết kế, yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra công tác xử lý số liệu, lập hồ sơ hoàn công và báo cáo trắc địa B Phương pháp giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị trước khi đưa vào xây lắp tại công trường - Phát hiện sớm những thiếu sót trong hồ sơ bản vẽ về vật liệu và chi tiết cấu kiện Cùng kỹ thuật nhà thầu giải quyết những vướng... công việc đó, giai đoạn đó, hạng mục đó - Cán bộ TVGS theo dõi, nhắc nhở và giám sát nhà thầu trong khi thi công phải thực hiện đúng biện pháp thi công đã được chu đầu tư phê duyệt * Ghi chú: - Nhà thầu chỉ được phép thi công sau khi biện pháp thi công do nhà thầu lập ra được chủ đầu tư phê duyệt - Trong khi thi công nhà thầu phải tuân thủ đúng biện pháp thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt - Góp... bị thi công đo đạc của nhà thầu so với các yêu cầu kỹ thuật và hồ sơ dự thầu + Kiểm tra chứng chỉ kiểm định thiết bị, thời hạn kiểm định, chế độ bão dưỡng, kiểm tra - Kiểm tra sự phù hợp nhân lực của nhà thầu + Kiểm tra sự phù hợp về công tác bố trí nhân lực thực hiện công tác trắc đạc của nhà thầu + Kiểm tra bằng cấp, chứng chỉ của cán bộ thực hiện công tác trắc đạc của nhà thầu c Kiểm tra các cấu kiện,... biện pháp dàn giáo, sàn công tác, biện pháp chống cháy nổ, biện pháp chống độc, chống tác hại của hóa chất …;  Trước khi tiến hành từng khâu hoàn thiện nhà thầu phải lập biện pháp thi công và tư vấn giám sát xem xét kỹ và trình chủ đầu tư duyệt trước khi thi công Không tiến hành hoàn thiện khi chưa duyệt biện pháp thi công hoàn thiện M Giám sát hệ thống cấp thoát nước trong công trình + Kiểm tra hồ sơ: ... trong công trình + Kiểm tra hồ sơ: - Kiểm tra hồ sơ thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công của hệ thống cấp thoát nước trong công trình - Kiểm tra phương án bố trí nhân lực, quy trình lắp đặt và kế hoạch thi công của đơn vị thi công, nội quy thi công trong công trường, an toàn trong thi công + Kiểm tra chất lượng thiết bị đưa về công trình: - Kiểm tra hồ sơ nguồn gốc xuất xứ, cataloge của vật liệu,... kho, sân bãi để tập kết vật liệu, lắp dựng thiết bị phục vụ thi công của nhà thầu cũng cần được TVGS kiểm tra xem xét và góp ý - Cán bộ TVGS cần thường xuyên nhắc nhở các nhà thầu về vấn đề an toàn lao động - Khi phát hiện có sự vi phạm an toàn lao động dẫn đến nguy hiểm cho người, thiết bị và công trình TVGS có quyền ra quyết định ngừng thi công * Ghi chú - Nhà thầu phải chấp hành nghiêm chỉnh chế . III. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN III.1. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. III.1.1. HiÓu biÕt vÒ dù ¸n: 1. Tên dự án: 2. Tên gói thầu: Tư vấn. án đầu tư XDCT, Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán ) - Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, và hồ sơ dự thầu do nhà thầu nộp và hợp đồng thi công xây lắp để đảm bảo tuân thủ các. nhận thầu xây dựng, quy trình và phương án tự kiểm tra chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình. b. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan