1. Mục đích: Để kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong công trình, theo đề nghị của Chủ đầu tư và Cơ quan tư vấn thiết kế sử dụng phương pháp kiểm tra bằng các phương pháp: + Thí nghiệm xung siêu âm (SONIC) xác định tính đồng nhất của bê tông, + Thí nghiệm nén tĩnh ép dọc trục kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi
Trang 1PHẦN III: GIẢI PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN
I GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I.1 AM HIỂU VỀ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA GÓI THẦU
- 01 tầng hầm: Có diện tích sàn 1680 m2 Bố trí làm chỗ để ô tô (trên
20 xe ô tô), xe máy và xe đạp cho nội bộ cơ quan trên 300 cán bộ
- 10 tẩng nổi: Có tổng diện tích sàn 9080 m2 Được bố trí các phòng ban làm việc cho Hội sở chính, Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin, hội trường và nhà ăn cán bộ
Trang 2- Bố trí 38 phòng khoảng150 giường dành cho cán bộ đi họp và cho cán bộ đi học lưu trú trong thời gian đi họp và học tập
- Phòng giảng viên và các phòng quản lý kỹ thuật
- Về tổng diện tích sàn làm việc của tòa nhà làm việc chính và tòa nhà công vụ là 9080 m2 + 2265 m2 = 11.345 m2 tương đương với tổng diện tích sàn làm việc được phép xây dựng tại Quyết định số 161/2007/QĐ-TTg ngày 19/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ
4 Sân để xe ngoài trời:
- Với tổ chức làm việc hiện tại của Hội sở chính NHCSXH gồm nhiều đơn vị trực thuộc như đã trình bày ở các phần trên, để phục vụ nhu cầu giao dịch khách hàng, hội nghị và học tập NHCSXH xin đề nghị được bố trí bãi đỗ
xe ngoài trời vào phần diện tích làm sân phía trước và sân baên cạnh của tòa nhà làm việc khoảng trên 30 xe ô tô loại 4 chỗ ngồi và 12 chỗ ngồi
5 Công trình kỹ thuật:
- 01 nhà 1 tầng có diện tích 40 m2 dùng làm nhà để máy phát điện và
hệ thống máy bơm cứu hỏa và các bộ phận phục vụ kỹ thuật khác
6 Khái quát về gói thầu:
1 Tên gói thầu: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
2 Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách
3 Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chỉ định thầu
4 Hình thức hợp đồng: Trọn gói
5 Thời gian thực hiện hợp đồng: Theo tiến độ dự án
I.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Mục đích:
Để kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong công trình, theo đề nghị của Chủ đầu tư và Cơ quan tư vấn thiết kế sử dụng phương pháp kiểm tra bằng các phương pháp:
+ Thí nghiệm xung siêu âm (SONIC) xác định tính đồng nhất của bê tông, + Thí nghiệm nén tĩnh ép dọc trục kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi
Trang 32 Yêu cầu
Thiết bị phải đảm bảo độ chính xác cần thiết
Phương pháp tiến hành phải tuân thủ đúng theo các quy định của các tiêu chuẩn hiện hành, đảm bảo tính khách quan của kết quả kiểm tra
I.3 PHẠM VI, KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM:
- Theo bảng tiên lượng của hồ sơ đề xuất, khối lượng công tác cần thực hiện như sau:
tính
Khối lượng
Ghi chú
1 Nén tĩnh thử tải cọc bê tông sử dụng dàn chất tải
Tải trọng nén <=1000 tấn
Tấn/
lần
3.000,0
2 Vận chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị đến và đi
khỏi hiện trường thi công bằng xe ô tô vận tải
thùng tải trọng 12 tấn
Ca 34,722
3 Cẩu đối trọng, gối đỡ, thiết bị lên, xuống ô tô tại
bãi tập kết, lên xuống ô tô tại hiện trường Sử
cắt/ lần
09
7 Khoan kiểm tra cọc khoan nhồi, đường kính <=80 Cọc 03 Tuy nhiên khi nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình mà bên mời thầu cung cấp Nhà thầu nhận thấy khối lượng thực hiện có một số nội dung chưa phù hợp với công việc cần thực hiện như sau:
- Công trình sử dụng phương án móng cọc khoan nhồi với các số liệu thử nghiệm như sau:
Trang 4- Cọc khoan nhồi đường kính D800mm: có sức chịu tải tính toán là 300 tấn, tải trọng thí nghiệm là 600 tấn, số lượng: 116 cọc
- Nội dung thử nghiệm bao gồm:
+ Kiểm tra sức chịu tải cho 03 cọc khoan nhồi đường kính D800 bằng phương pháp nén tĩnh dọc trục Tải trọng thí nghiệm bằng 200% tải trọng tính toán là 600 tấn Tổng khối lượng thí nghiệm là: 3x600 = 1.800,0 tấn
+ Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm 03 cọc thí nghiệm đường kính D800mm
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
tính
Khối lượng
Ghi chú
1 Nén tĩnh thử tải cọc bê tông sử dụng dàn chất tải
2 Vận chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị đến và đi
khỏi hiện trường thi công bằng xe ô tô vận tải
thùng tải trọng 12 tấn
(300*2*1,2+200+50)*2/12/3 = 53,889
Ca 53,889
3 Cẩu đối trọng, gối đỡ, thiết bị lên, xuống ô tô tại
bãi tập kết, lên xuống ô tô tại hiện trường Sử
7 Khoan kiểm tra cọc khoan nhồi, đường kính <=80 Cọc 03
8 Gia cố nền bằng gạch vỡ dày 30cm (giá gạch vỡ
lấy theo đơn giá Hà Nội số 5481/QĐ-UBND ngày
24/11/2011)
Trang 5Gối kê 2 bên cọc kích thước 5m*12m*2 bên*3
cọc: 5*12*2*3*0,3 = 108
Đường tạm dài khoàng 20m: 5*40*0,3 = 60
9 Ca máy phục vụ san gia cố nền (vận dụng ĐM
AB.22122 Đào san đất trong
phạm vi ≤ 50m bằng máy ủi ≤ 110CV)
: 0,383*168/100 = 0,643
Trang 6II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN
II.1 CĂN CỨ KIỂM TRA VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG:
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của công trình
- Chỉ dẫn kỹ thuật
- Các Tiêu chuẩn kỹ thuật :
+.TCXD 205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;
+ TCXDVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu;
+ TCXDVN 9396: 2012 Cọc khoan nhồi- phương pháp xung siêu âm xác định tính nhất đồng nhất của bêtông
+ TCXDVN 9393:2012 - Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
+ Tiêu chuẩn TCVN3118: 1993 Bê tông nặng, phương pháp thử cường độ nén
+ Tiêu chuẩn TCVN239 : 2005 Bê tông nặng, chỉ dẫn đánh giá cường độ
bê tông trên kết cấu công trình
- Các tiêu chuẩn hiện hành
II.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 THÍ NGHIỆM KHOAN NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM SONIC
a Mục đích thí nghiệm
Phương pháp siêu âm (SONIC TEST) là phương pháp đánh giá chất lượng
bê tông cọc Qua kiểm tra, chúng ta có thể đánh giá được tính toàn khối, nguyên vẹn của cọc, phát hiện các khuyết tật (nứt, gãy, lỗ hổng, không liên tục, giảm thiếu đường kính, thu hẹp cục bộ.)
Số lượng cọc thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc bằng phương pháp siêu
âm 03 cọc Tổng cộng: 03 x 03= 09 mặt cắt
b Nguyên lý của phương pháp
Phương pháp siêu âm dựa trên nguyên lý quan sát quá trình truyền dẫn sóng siêu âm trong môi trường vật chất với tần số dao động từ 20KHz trở lên,
đo sự suy giảm tốc độ lan truyền của sóng siêu âm trong môi trường truyền dẫn
Trang 7cho ta một phổ về tính bất đồng nhất của môi trường Vật liệu càng đặc chắc, tốc độ chuyền của sóng siêu âm trong chúng càng lớn Đối với bê tông đặc chắc, tốc độ lan truyền của sóng siêu âm trong bê tông khoảng 3000-4500m/s, phụ thuộc vào thành phần cấp phối vật liệu và mác bê tông
Các tham số sau đây được đo đạc để tiến hành nghiên cứu:
- Tốc độ (hay thời gian) truyền sóng
- Mức độ khuyếch tán sóng siêu âm trong môi trường
- Độ tập trung sóng sau khi qua môi trường
Trong thí nghiệm siêu âm, ta thả vào thân cọc thông qua các ống được đặt sẵn các đầu phát sóng và đầu thu sóng siêu âm suốt chiều dài thân cọc Các ống đặt trong bê tông là các loại ống bằng thép hoặc nhựa và phải có tính chất đồng nhất Các thiết bị này luôn được thả xuống hoặc kéo lên song song cùng cao độ trong suất quá trình đo Kiểm tra lần lượt qua các mặt cắt ta có thể xác định chính xác chất lượng vật liệu của cọc bằng vận tốc sóng siêu âm truyền qua
Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm) với cáp dẫn và một
bộ phận xung có tần số truyền sóng trong phạm vi từ 20KHz đến 100KHz
Một thiết bị điều khiển với cáp được nối với các đầu đo cho phép tự động đo chiều sâu hạ đầu đo
Một thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu được
Một hệ thống hiển thị tín hiệu
Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành đại lượng vật lý đo được
Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo khi đường kính của đầu đo nhỏ hơn ít nhất 10mm so với đường kính ống đo
d Quy trình thí nghiệm
- Kiểm tra hoạt động của toàn bộ thiết bị
- Vận chuyển thiết bị tới hiện trường và cọc thí nghiệm
Trang 8- Chuẩn bị đầu cọc thí nghiệm: Cắt đầu ống siêu âm, bơm đẩy nước vào ống rửa sạch các chất bẩn trong ống, thử độ thông suất theo chiều sâu cọc
- Lắp ráp thiết bị, nối nguồn điện, thử cho đến khi bộ vi xử lý sẵn sàng làm việc
- Xác định mặt cắt cần đo
Hìnhvẽ: Vị trí thử nghiệm trên đầu cọc
- Bật máy và hạ hai đầu dò từ trên xuống theo hai ống thép với tốc độ đều sao cho 2 đầu dò luôn ở cùng một cao độ Theo dõi số liệu hiển thi trên màn hình, điều chỉnh để thu được hình ảnh rõ nét nhất Khi đã điều chỉnh các thông
số hợp lý, kéo đầu dò lên sao cho chúng luôn luôn cùng cao độ và ở tốc độ hợp
lý Theo dõi hiển thị trên màn hình, đánh dấu các vị trí nghi ngờ và kiểm tra lại bằng cách phóng đại hình ảnh 2 lần
- Vào các thông số liên quan đến nhận dạng mặt cắt, nhận dạng cọc (tên công trình, số hiệu cọc, chiều dài cọc, vị trí, hướng, số hiệu mặt cắt, chiều dài mặt cắt…)
- Tiếp tục làm với các mặt cắt còn lại
- Các cọc siêu âm 3 mặt cắt lần lượt như sau 1 - 2, 2 - 3, 3 - 1
- Kiểm tra xong cọc số 1, chuyển sang đo tiếp tục các cọc tiếp theo
e Đánh giá kết quả siêu âm:
a Để đánh giá định lượng về chất lượng cọc có thể dựa trên các tiêu chí về mức
độ biến động của vận tốc truyền sóng hoặc dựa trên độ lớn của vận tốc đó áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9396 :2012, việc đánh giá khuyết tật được thực hiện theo các tiêu chí :
- Theo vận tốc truyền sóng : Khi mức độ suy giảm vận tốc truyền sóng lớn hơn 20% thì cọc có dấu hiệu bị khuyết tật ( điều 2.2 và điều C.1.2)
- Theo năng lượng : Sự xuất hiện khuyết tật trong bê tông được đánh giá tương ứng với độ giảm 50% năng lượng (điều C.1.6)
Trang 9b Độ đồng nhất của bê tông được đánh giá theo vận tốc truyền sóng (m/s) theo kinh nghiệm Trung Quốc như sau:
v > 4500 : Rất tốt
3500 < v ≤ 4500 : Tốt 2000≤ v < 3500 : Đạt yêu cầu
v < 2000 : Không đạt Dựa trên phổ siêu âm thu được sẽ có kết luận về chất lượng của cọc được thí nghiệm Qua đó sẽ kiến nghị với chủ đầu tư, với thiết kế để có biện pháp xử
lý kịp thời
e Báo cáo kết quả siêu âm:
Nội dung báo cáo kết quả thí nghiệm bao gồm :
- Giới thiệu tên công trình, địa điểm, hạng mục thí nghiệm, ngày thí nghiệm,
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công, đơn vị thí nghiệm
+ Số liệu đầu vào
+ Kết quả hiện trường
+ Kết quả phân tích CAPWAP
+ Nhận xét và kiến nghị
2 THÍ NGHIỆM CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÉN TĨNH
a Mục đích, yêu cầu thí nghiệm
1 Móng công trình được thiết kế theo giải pháp móng cọc khoan nhồi đường kính D800 tải trọng thiết kế 300 tấn
Trang 102 Thí nghiệm nén thử tải trọng tĩnh cọc bê tông cốt thép trong công trình nhằm xác định khả năng chịu tải thực tế của cọc, qua đó đánh giá sức chịu tải cọc trong công trình
3 Tải trọng thí nghiệm theo yêu cầu thiết kế được ấn định bằng 200% tải trọng tính toán của thiết kế là 600 tấn
3 Thí nghiệm được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9393: 2012
4 Phương pháp thí nghiệm: là phương pháp duy trì tải trọng thí nghiệm tĩnh dọc trục trên đầu cọc thử trong từng cấp tải thí nghiệm
02 dầm thép I650 gia cường hộp Dầm phụ chất tải là một hệ dầm I600 đặt trên
hệ gối đỡ Hệ dầm này được tính toán đủ chịu lực và không biến dạng khi chất
Trang 11tải cũng như trong suốt quá trình thí nghiệm Trên đầu kích, đầu cọc đặt tấm đệm để đảm bảo cho việc truyền lực nén luôn dọc theo trục cọc thí nghiệm
2.2 Hệ gối đỡ:
- Là một hệ bao gồm nhiều tấm bê tông cốt thép đúc sẵn đặt trên nền đất có tác dụng đỡ hệ dầm chất tải Hệ gối phải được tính toán đủ tiết diện đảm bảo không gây lún khi chất tải trọng phục vụ thí nghiệm, không gây ảnh hưởng đến
sự làm việc của cọc cũng như các thiết bị khác trong quá trình thí nghiệm
2.3 Hệ thống gia tải:
- Hệ thống gia tải thí nghiệm trong công trình sử dụng 4 kích thuỷ lực có sức nâng 200 tấn (hoặc 2 kích thủy lực 500 tấn) được chế tạo tại Trung Quốc đã được cấp giấy phép cho phép sử dụng Hệ kích này được đặt trên đầu cọc thí nghiệm, trục của kích nén trùng với trục của cọc thí nghiệm Trên đầu kích có
bộ phận tự điều chỉnh đảm bảo cho việc truyền lực nén luôn dọc theo trục cọc thí nghiệm
- Hệ thống đo lực: Hệ thống đo lực sử dụng đồng hồ thuỷ lực có dải đo 600kg/cm2 Đồng hồ đã được kiểm định và cấp giấy phép sử dụng Lực nén tác động lên đầu cọc thí nghiệm được tính thông qua số đọc đồng hồ thuỷ lực và hệ
0-số sức nâng của kích thuỷ lực
- Hệ bơm dầu thuỷ lực: Hệ thống bơm dầu thuỷ lực được gắn liền với kích thuỷ lực và cung cấp dầu vào kích nhằm điều chỉnh sức nâng của kích theo ý muốn Lưu lượng bơm 15lít/phút, áp suất tối đa 700kg/cm2
2.4 Hệ thống đo biến dạng:
- Hệ thống đo biến dạng bao gồm 04 đồng hồ đo lún có dải đo 0-50 mm, có
độ chính xác 0,01mm gắn chặt lên thân cọc thí nghiệm thông qua một hệ gá đỡ
và gông thép Đồng hồ đã được kiểm định và cấp giấy phép sử dụng
- Hệ gá đỡ đồng hồ đo lún: Là hệ gá đỡ có chân từ tính bằng nam châm vĩnh cửu gắn chặt vào hệ gông thép gắn trên đầu cọc thí nghiệm
Trang 12- Hệ gông đầu cọc: Hệ này được chế tạo bằng 1 khung thép hình đủ cứng
và gắn chặt vào thân cọc bằng bulông, không bị ảnh hưởng của hệ thống gia tải nằm trên đầu cọc
- Hệ thống mốc chuẩn: Hệ thống mốc chuẩn dùng trong công trình là một
hệ thép hình được chôn chân bằng bê tông Độ cứng của hệ mốc chuẩn đảm bảo không bị biến dạng trong quá trình thí nghiệm và không chịu ảnh hưởng do các tác động bên ngoài
- Máy thủy chuẩn được dùng để kiểm tra sự chuyển dịch của gối kê, hệ dầm, hệ neo,…
d Quy trình thí nghiệm
1 Thí nghiệm nén thử tải trọng tĩnh cọc khoan nhồi D800 trong công trình được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9393 : 2012
2 Cọc được thiết kế yêu cầu thí nghiệm với tải trọng là 600 tấn
3 Cọc đã đủ thời gian "nghỉ" theo quy định của qui phạm (21 ngày theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam)
4 Phương pháp gia tải:
- Kiểm tra hoạt động của thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị
và đầu cọc: trước khi tiến hành thí nghiêm, các đồng hồ đo lún được điều chỉnh
về 0, gia tải trước được thực hiện bằng cách tác động lên đầu cọc 5% tải trọng thiết kế, giữ tải trọng này trong thời gian 10 phút sau đó hạ tải về 0 và không hiệu chỉnh đồng hồ đo lún về 0, các giá trị hiện có của đồng hồ được ghi thành
số đọc ban đầu khi tải trọng thí nghiệm bằng 0 tấn
- Tải trọng thí nghiệm được chia làm nhiều cấp tải theo qui định, mỗi cấp tải không lớn hơn 25% tải trọng tính toán của thiết kế
- Gia tải thí nghiệm : Tải trọng thí nghiệm được gia tải theo theo hai chu trình thí nghiệm
Chu trình I: Các cấp tải trọng lần lượt tăng 25%, 50%, 75%,100% tải trọng
thiết kế Mỗi cấp tải được duy trì và theo dõi trong thời gian tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định quy ước nhưng không duy trì vượt quá hai giờ, riêng cấp tải
Trang 13trọng 100% tải trọng tính toán của thiết kế được quan sát trong 6 giờ Sau đó tải trọng được giảm theo các cấp 50%, 0% tải trọng thiết kế, khi hạ tải, thời gian quan sát cho mỗi cấp tải trong 30 phút
Chu trình II: Các cấp tải trọng lần lượt tăng: 25%, 50%, 75%, 100% tải trọng
thiết kế và được quan sát, duy trì trong 30 phút, tiếp tục tăng tải trọng lên các cấp 125%, 150%, 175%, tải trọng tính toán của thiết kế và được duy trì, theo dõi trong thời gian tối thiểu là 1 giờ nhưng không duy trì vượt quá 2 giờ Riêng cấp 200% tải trọng thiết kế được duy trì quan sát trong 24 giờ đến khi đạt độ lún
ổn định quy ước Sau đó giảm tải trọng thí nghiệm, các bước giảm tải trọng thí nghiệm được tiến hành theo thứ tự 150%, 100%, 50%, 0% tải trọng thiết kế Mỗi cấp giảm tải được theo dõi trong thời gian 30 phút, riêng cấp tải trọng 0% tải trọng thiết kế được theo dõi trong 1 giờ hoặc có thể kéo dài hơn nhưng không quá 6 giờ
Trang 14BẢNG QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
Theo TCXDVN 9393- 2012
Áp dụng cho cọc có sức chịu tải thí nghiệm 600 tấn
Cấp tải trọng
Thí nghiệm Thời gian duy trì tải trọng thí
nghiệm lên đầu cọc thử
Thời gian theo dõi và ghi chép số liệu thí nghiệm
CHU TRÌNH I 5% 15 Quan sát theo dõi hoạt động của thiết
1’, 10’, 20’ và 30’
00% 0 Duy trì trong 1 giờ nhưng cũng có
thể kéo dài hơn nhưng không quá 6h
Ghi kết quả ở các thời điểm 1’, 10’, 20’, 30’, 45’ và 60’, CHU TRÌNH II
125% 375 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
định qui ước nhưng không quá 2 giờ
Ghi kết quả ở các thời điểm 1’, 10’, 20’, 30’,45’ và 60’ 150% 450 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
định qui ước nhưng không quá 2 giờ
Ghi kết quả ở các thời điểm 1’, 10’, 20’, 30’,45’ và 60’ 175% 525 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
định qui ước nhưng không quá 2 giờ
Ghi kết quả ở các thời điểm 1’, 10’, 20’, 30’,45’ và 60’
Trang 15150% 450 30 phút Ghi kết quả ở các thời điểm
0% 0 Duy trì trong 1 giờ nhưng cũng có
thể kéo dài hơn nhưng không quá 6h
Ghi kết quả ở các thời điểm 1’, 10’, 30’, 45’ và 60’, + Thời gian ghi chép kết quả như sau: ghi giá trị đầu tiên ngay sau khi tăng tải, ghi kết quả thứ 2 sau 5 phút, kết quả thứ 3 sau 10 phút, kết quả thứ tư sau 20 phút, kết quả thứ 5 sau 30 phút, kết quả thứ sáu sau 45 phút, Từ giờ quan sát thứ 2, ghi kết quả 60 phút ghi 1 lần
+ Theo dõi và xử lý một số trường hợp có thể xảy ra trong quá trình gia tải:
- Trị số cấp gia tải có thể được gia tăng ở các cấp đầu nếu xét thấy cọc lún không đáng kể hoặc được giảm khi gia tải gần đến tải trọng phá hoại để xác định chính xác tải trọng phá hoại;
- Trường hợp cọc có dấu hiệu bị phá hoại dưới cấp tải trọng lớn nhất theo dự kiến thì có thể giảm về cấp tải trọng trước đó và giữ tải như quy định;
- Trường hợp ở cấp tải trọng lớn nhất theo dự kiến mà cọc chưa bị phá hoại, nếu thiết kế yêu cầu xác định tải trọng phá hoại và điều kiện gia tải cho phép thì có thể tiếp tục gia tải, mỗi cấp tải nên lấy bằng 10 % tải trọng thiết kế và thời gian gia tải giữa các cấp là 5 min để xác định tải trọng phá hoại
+ Cọc thí nghiệm được xem là bị phá hoại khi:
- Tổng chuyển vị đầu cọc vượt quá 10% đường kính hoặc chiều rộng tiết diện cọc có kể đến biến dạng đàn hồi của cọc khi cần thiết
- Vật liệu cọc bị phá hoại
+ Thí nghiệm được xem là kết thúc khi:
- Đạt mục tiêu thí nghiệm theo phương án thí nghiệm
- Cọc thí nghiệm bị phá hoại (bao gồm phá hoại vật liệu cọc hoặc phá hoại đất nền)
+ Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy: