1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phương án kỹ thuật bàn nén hiện trường

17 4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 387,58 KB

Nội dung

Trong nghiên cứu làm việc của móng nông, xuất hiện ý tưởng là cần tiến hành thí nghiệm nén tại hiện trường trên 1 bàn nén tương tự như 1 móng nhưng có kích thước nhỏ hơn. Qua đó có thể quan sát được trạng thái làm việc của bàn nén làm cơ sở suy diễn cho móng nông có kích thước thực. Đó chính là cơ sở xuất hiện loại thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh (Plate Bearing Test) sử dụng cho kiểm tra và thiết kế móng nông cũng như cho thiết kế tầng phủ mặt đường giao thông. Phương pháp thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh thông thường được tiến hành theo tiêu chuẩn: TCVN 9354: 2012 Đất Xây Dựng. Phương pháp xác định module biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng ( Soils In situ test methods of determination of deformation module by plate loading).

Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) P P H H N N G G N N K K T T H H U U T T TH NGHIM NẫN TI TRNG TNH Công trình : xây dựng sở chỉ huy động viên khi chuyển địa phơng vào tình trạng khẩn cấp về quốc phòng- bộ chỉ huy quân sự tỉnh nam định địa điểm : đờng điện biên- thành phố nam định- tỉnh nam định chủ đầu t: bộ chỉ huy quân sự tỉnh nam định I. mục đích - yêu cầu thí nghiệm: Công trình : xây dựng sở chỉ huy động viên khi chuyển địa phơng vào tình trạng khẩn cấp về quốc phòng- bộ chỉ huy quân sự tỉnh nam định đợc thi công đệm cát hạt trung dày 1,5m trên nền cọc tre. Để kiểm tra sức chịu tải của hệ thống cọc tre, và xác định mô đun biến dạng nền đất, theo đề nghị cơ quan t vấn thiết kế sử dụng phơng pháp kiểm tra: + Thí nghiệm nén thử tải trọng tĩnh sử dụng tấm nén phẳng + Nền đất đợc thí nghiệm bằng bàn nén có diện tích 5000 cm2 và tải trọng thí nghiệm tơng đơng 17,5 tấn/m2 (Tơng đơng 1,75 kG/cm 2 ). 1. Khối lợng công tác thí nghiệm: Số lợng điểm thí nghiệm: 03 điểm (nén nền công trình) Số lợng neo cho 01 điểm là : 04 neo Tải trọng thí nghiệm là : 17,5 tấn/m 2 Tổng số neo phục vụ thí nghiệm: 12 neo 2. Yêu cầu - Thiết bị phải đảm bảo độ chính xác cần thiết. - Phơng pháp tiến hành phải tuân thủ đúng theo các quy định của các tiêu chuẩn hiện hành, đảm bảo tính khách quan của kết quả kiểm tra. - Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) II. Căn cứ kiểm tra và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng: - Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của công trình. - Chỉ dẫn kỹ thuật. - Các Tiêu chuẩn kỹ thuật : +.TCXD 205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế; + TCXDVN 9393:2012 Cọc - Phơng pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục + TCVN 9354:2012: Đất xây dựng Phơng pháp xác định Môđun biến dạng tại hiện trờng bằng tấm nén phẳng. - Các tiêu chuẩn hiện hành. III. Phơng pháp thí nghiệm Trong nghiên cứu làm việc của móng nông, xuất hiện ý tởng là cần tiến hành thí nghiệm nén tại hiện trờng trên 1 bàn nén tơng tự nh 1 móng nhng có kích thớc nhỏ hơn. Qua đó có thể quan sát đợc trạng thái làm việc của bàn nén làm cơ sở suy diễn cho móng nông có kích thớc thực. Đó chính là cơ sở xuất hiện loại thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh (Plate Bearing Test) sử dụng cho kiểm tra và thiết kế móng nông cũng nh cho thiết kế tầng phủ mặt đờng giao thông. Phơng pháp thí nghiệm bàn nén tải trọng tĩnh thông thờng đợc tiến hành theo tiêu chuẩn: TCVN 9354: 2012 - Đất Xây Dựng. Phơng pháp xác định module biến dạng tại hiện trờng bằng tấm nén phẳng ( Soils In situ test methods of determination of deformation module by plate loading). - Khối lợng thí nghiệm theo chỉ định của thiết kế là 03 vị trí. - Phơng pháp thí nghiệm: là phơng pháp duy trì tải trọng thí nghiệm tĩnh trên bàn nén trong từng cấp tải thí nghiệm. - Tải trọng dự kiến thí nghiệm bằng 8,75 tấn trên bàn nén 5000cm 2 . IV. hệ thống, thiết bị thí nghiệm 1. Thí nghiệm tải trọng tĩnh đợc tiến hành bằng phơng pháp neo. 2. Hệ thí nghiệm 2.1. Hệ đối trọng: Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Hệ phản lực sử dụng trong thí nghiệm là một hệ gồm 4 neo đất. Bốn neo này đợc hạ sâu xuống mặt đất có tác dụng tạo phản lực giữ hệ dầm khi thí nghiệm . Hệ dầm giá chất tải hệ thí nghiệm: là một hệ bao gồm nhiều dầm thép hình chữ I liên kết với nhau đặt trên hệ gối đỡ. Dầm truyền lực chính là một hệ dầm thép I gia cờng, hai đầu dầm đợc liên kết với neo đất bằng xích thép. Dầm phụ chất tải là một hệ dầm I đặt trên hệ gối đỡ. Hệ dầm này đợc tính toán đủ chịu lực và không biến dạng khi chất tải cũng nh trong suốt quá trình thí nghiệm. Hệ gối đỡ: Là một hệ bao gồm nhiều tấm bê tông cốt thép đúc sẵn đặt trên nền đất có tác dụng đỡ hệ dầm phụ. Hệ gối đỡ phải đợc tính toán đủ tiết diện đảm bảo không gây ảnh hởng đến sự làm việc của bàn nén cũng nh các thiết bị khác trong quá trình thí nghiệm. 2.2. Hệ thống gia tải: Hệ thống gia tải thí nghiệm trong công trình sử dụng kích thuỷ lực có sức nâng 50- 200 tấn đợc đã đợc kiểm định và cấp giấy phép cho phép sử dụng. Hệ kích này đợc đặt trên đầu bàn nén thí nghiệm, trục của kích nén trùng với trục của bàn nén thí nghiệm và luôn vuông góc với nền đất. Trên đầu kích có bộ phận tự điều chỉnh đảm bảo cho việc truyền lực nén luôn dọc theo trục bàn nén thí nghiệm. Hệ thống đo lực: Hệ thống đo lực sử dụng đồng hồ thuỷ lực có dải đo 0- 100kg/cm 2 . Đồng hồ đã đợc kiểm định và cấp giấy phép sử dụng. Lực nén tác động lên đầu cọc thí nghiệm đợc tính thông qua số đọc đồng hồ thuỷ lực và hệ số sức nâng của kích thuỷ lực. Hệ bơm dầu thuỷ lực: Hệ thống bơm dầu thuỷ lực đợc gắn liền với kích thuỷ lực và cung cấp dầu vào kích nhằm điều chỉnh sức nâng của kích theo ý muốn. Lu lợng bơm 3lít/phút, áp suất tối đa 700kg/cm 2 2.3. Hệ thống đo biến dạng: Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Hệ thống đo biến dạng bao gồm 04 đồng hồ đo lún có dải đo 0-50 mm, có độ chính xác 0,01mm gắn chặt lên bàn nén thí nghiệm thông qua một hệ gá đỡ và gông thép và đợc gắn với thanh chuẩn. Đồng hồ đã đợc kiểm định và cấp giấy phép sử dụng. Hệ gá đỡ đồng hồ đo lún: Là hệ gá đỡ có chân từ tính bằng nam châm vĩnh cửu gắn chặt vào bàn nén thí nghiệm. Hệ thống mốc chuẩn: Hệ thống mốc chuẩn dùng trong công trình là một hệ thép hình đợc chôn chân bằng bê tông. Độ cứng của hệ mốc chuẩn đảm bảo không bị biến dạng trong quá trình thí nghiệm và không chịu ảnh hởng do các tác động bên ngoài. V. quy trình thí nghiệm 1. Thí nghiệm nén thử tải trọng tĩnh kiểm tra sức chịu tải của nền đất trong công trình đợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9354:2012. 2. Thí nghiệm dự kiến với tải trọng 8,75 tấn 3. Phơng pháp gia tải: - Tải trọng thí nghiệm đợc chia làm nhiều cấp tải theo đề nghị của tiêu chuẩn Việt nam TCVN 9354:2012, đây chúng tôi kiến nghị chia tải trọng thí nghiệm làm một chu kỳ gia tải và chia thành 10 cấp tải trọng với mỗi cấp tơng đơng bằnn Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Gia tải thí nghiệm : Tải trọng thí nghiệm đợc gia tải theo một chu trình thí nghiệm: Các cấp tải trọng lần lợt tăng. Mỗi cấp tải đợc duy trì và theo dõi trong thời gian tối thiểu là 1 giờ. Bảng quy trình thí nghiệm (Thí nghiệm bàn nén phẳng diện tích 5000cm 2 ) Cấp tải trọng TN Thời gian duy trì tải trọng thí nghiệm lên đầu cọc thử Thời gian theo dõi và ghi chép số liệu thí nghiệm % tảI trọng tn Kg/cm2 Tấn 10 0,175 0,875 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 20 0,35 1,75 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 30 0,525 2,625 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 40 0,7 3,5 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 50 0,875 4,375 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 60 1,05 5,25 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 70 1,225 6,125 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 80 1,4 7 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 90 1,575 7,875 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 100 1,75 8,75 Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn định qui ớc Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30,45, 60 80 1,4 7 Tối thiểu là 30 Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30 60 1,05 5,25 Tối thiểu là 30 Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30 40 0,7 3,5 Tối thiểu là 30 Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30 20 0,35 1,75 Tối thiểu là 30 Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30 0 0 0 Tối thiểu là 30 Ghi kết quả ở các thời điểm 1, 10, 20, 30 Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Thời gian ghi chép kết quả nh sau: Ghi giá trị đầu tiên ngay sau khi tăng tải, ghi kết quả thứ 2 sau 5 phút, kết quả thứ 3 sau 10 phút, kết quả thứ 4 sau 20 phút, kết quả thứ 5 sau 30 phút, kết quả thứ 6 sau 45 phút, kết quả thứ 7 sau 60 phút. Từ giờ quan sát thứ 2, ghi kết quả 30 phút 1 lần, giờ thứ 3 trở đi cứ 60 phút ghi 1 lần. Độ lún ổn định quy ớc: Độ lún đợc gọi là ổn định quy ớc khi: - Tốc độ chuyển vị lún của bàn nén không đợc quá 0,01mm/1h đối với bàn nén Sự sai khác của các dụng cụ đo (đồng hồ đo lún) không vợt quá: + 50% khi độ lún nhỏ hơn 1 mm + 30% khi độ lún từ 1 - 5 mm + 20% khi độ lún lớn hơn 5 mm Thí nghiệm đợc xem là kết thúc khi: - Đạt mục tiêu thí nghiệm theo đề cơng - Khi ổn định biến dạng ứng với mỗi cấp tải trọng cuối hoặc tổng biến dạng đạt 0,15d với d là đờng kính tấm nén hoặc cạnh của tấm nén vuông. Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy: - Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn định hoặc bị phá hỏng - Kích hoặc thiết bị đo không hoạt động hoặc không chính xác. - Có sự biến đổi đột ngột trên đờng cong tải trọng - độ lún - Tại một cấp nào đó giá trị độ lún > 5 lần giá trị của cấp trớc đó. Vi. xử lý kết quả thí nghiệm Để tính mođun biến dạng E, lập biểu đồ quan hệ giữa độ lún với áp lực S=f(P). Biểu thị các giá trị P trên trục hoành và các giá trị độ lún ổn định qui ớc S tơng ứng trên trục tung. Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Qua các điểm TN chấm trên biểu đồ, vẽ một đờng thẳng trung bình bằng phơng pháp nhỏ nhất hoặc bằng phơng pháp đồ giải. Lấy điểm ứng với áp lực thiên nhiên làm điểm Pđ và điểm ứng với cấp gia tải cuối cùng làm điểm cuối Pc. Hình 3. Biểu đồ độ lún theo thời gian và độ lún theo cấp tải Nếu gia số độ lún ứng với cấp áp lực Pi lớn gấp đôi gia số lún với cấp áp lực kề trớc Pi-1, đồng thời bằng hoặc nhỏ hơn giá trị ứng với cấp Pi+1 thì lấy Pi-1 và Si-1 làm các giá trị cuối cùng. Lúc đó số lợng các các điểm làm căn cứ để tính toán trị trung bình không ít hơn ba. Module biến dạng E (MPa) đợc tính toán cho đoạn tuyến tính của biểu đồ S=f(P) theo công thức: E bn = (1- à 2 ). .d. P S Trong đó: - Hệ số poison, đợc lấy bằng 0.27 cho đất hòn lớn; 0.3 cho đất cát và cát pha; 0.35 cho đất sét pha; và 0.42 cho đất sét; - Hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc vào hình dạng và độ cứng tấm nén. Đối với tấm nén cứng, hình tròn và hình vuông lấy =0.79. d- Đờng kính tấm nén tròn hoặc cạnh của tấm nén vuông (cm). P- Gia số ( biến thiên) áp lực lên tấm nén, P = Pc-Pd (MPa). S- Gia số ( biến thiên) độ lún của tấm nén (cm) tơng ứng với P. Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Thông thờng thí nghiệm bàn nén hiện trờng chỉ khảo sát đợc tính chất biến dạng của lớp đất tơng đối nông khoảng 1.5 đến 2m, hay đến độ sâu vài ba lần bề rộng bàn nén. Mặc dù trong quy trình có nêu ra phơng pháp thí nghiệm bàn nén trong hố khoan, tuy nhiên trong thực tế hầu nh không đợc sử dụng vì khó thực hiện và độ chính xác rất kém. Khi có những lớp đất trãi dài chịu tác động của những tải thẳng đứng tác động rộng khắp, lớp đất bị nén theo phơng trục z. Để mô phỏng trạng thái đất trên, ngời ta nén đất trong 1 dụng cụ có tên máy nén không nở hông hoặc máy nén cố kết. Có thể sử dụng phơng pháp thí nghiệm bàn nén hiện trờng cho thí nghiệm lún ớt hiện trờng mà hiện nay còn đang đợc ít quan tâm, mặc dù nó rất có ý nghĩa thực tế và cho kết quả đáng tin cậy. Vii. Biện pháp kỹ thuật thi công 1. Công tác chuẩn bị thí nghiệm: Công tác này bao gồm nhiều bớc tiến hành tuần tự nhằm phục vụ tốt cho công tác thí nghiệm. Các bớc chuẩn bị bao gồm: a) Làm phẳng mặt nền đất tại vị trí thí nghiệm bằng cách dùng bay hoặc xẻng hớt nhẹ lớp đất trên mặt mà không làm xáo trộn dẫn đến phá hỏng kết cấu của nền đất. b) Đào rãnh thoát nớc ma xung quanh khu vực thí nghiệm để tránh ảnh hởng của nớc ma làm sai lệch kết quả thí nghiệm. c) Cần thiết phải có bạt che chắn trên vị trí thí nghiệm để đảm bảo không có tác động của ngoại cảnh ảnh hởng đến kết quả thí nghiệm. d) Đặt bàn nén và các thiết bị khác lên vị trí thí nghiệm một cách nhẹ nhàng tránh làm ảnh hởng đến kết cấu của nền trớc khi thí nghiệm. e) Kiểm tra hệ thống thiết bị thí nghiệm: Hệ thống thiết bị thí nghiệm khi chuyển đến công trình phải đợc kiểm tra chặt chẽ trớc khi đa vào sử dụng. Kích thuỷ lực phải đợc kiểm tra sức nâng, các đồng hồ đợc kiểm tra về độ nhạy. Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) Hệ thống neo phải đợc kiểm tra để hệ phản lực đảm bảo tạo ra phản lực vợt tối thiểu bằng 1,2 lần tải trọng dự kiến thí nghiệm. Kiểm tra mức độ an toàn của hệ dầm giá, hệ neo và hệ gối đỡ. f) Chất tải phục vụ thí nghiệm: Việc khoan neo đợc thực hiện bằng máy khoan chuyên dụng Việc lắp đặt các thiết bị phục vụ công tác thí nghiệm đợc thực hiện bằng cẩu bánh lốp. Việc lắp đặt các tấm gối đỡ phải đảm bảo theo quy định của quy phạm để đảm bảo không gây ảnh hởng tới sự làm việc của tấm nén trong quá trình thí nghiệm cũng nh đến hệ mốc chuẩn và các thiết bị khác (khoảng cách gần nhất của hệ gối đỡ tới vị trí tim bàn nén không nhỏ hơn 1,0m). Sau khi lắp đặt xong hệ gối đỡ, tiến hành việc xếp hệ dầm chất tải. Hệ dầm này phải đợc kiểm tra các liên kết đảm bảo chắc chắn trớc khi tiến hành chất đối trọng. Sau khi tiến hành kết thúc quá trình chất đối trọng phục vụ thí nghiệm, cán bộ kỹ thuật phụ trách thí nghiệm kiểm tra tính ổn định của toàn bộ hệ thống thiết bị thí nghiệm lần cuối cùng trớc khi tiến hành thí nghiệm. 2. Tiến hành công tác thí nghiệm: Công tác thí nghiệm chỉ đợc tiến hành sau khi đã hoàn tất các bớc nêu trên. a) Sau khi chuẩn bị xong phần nền thí nghiệm phải báo cho chủ đầu t, t vấn giám sát công trình kiểm tra đủ điều kiện tiến hành thí nghiệm mới đợc chuyển sang bớc thi công tiếp theo. b) Sau khi thực hiện xong phần việc nêu trong điều 1.e ở trên, cán bộ thi công công trình có trách nhiệm thông báo cho chủ đầu t, đơn vị t vấn thiết kế và đơn vị t vấn giám sát biết mới đợc tiến hành thí nghiệm. Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) c) Việc tiến hành thí nghiệm đợc thực hiện theo quy trình nêu trong điều IV-4 đã nêu ở trên. d) Việc thí nghiệm phải đợc tiến hành liên tục cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Khi có sự cố hoặc có những bất thờng trong quá trình thí nghiệm, kỹ thuật thi công công trờng có trách nhiệm thông báo kịp thời cho Chủ đầu t, đơn vị Thiết kế và T vấn giám sát để có biện pháp xử lý thích hợp. e) Các số liệu ghi chép phải đầy đủ, rõ ràng không tẩy xoá và đợc chuyển về văn phòng xử lý kịp thời. f) Nhân lực bố trí thí nghiệm: Trong mỗi hệ thí nghiệm bố trí 02 ngời theo dõi ( 01 kỹ thuật viên ghi chép kết quả, 01 công nhân phụ việc). g) Phải dùng bạt che chắn khu vực thí nghiệm tránh các ảnh hởng của thời tiết cũng nh các tác động khác từ bên ngoài ảnh hởng tới kết quả thí nghiệm. Viii. Biện pháp an toàn lao động 1. Nghiêm cấm những ngời không có trách nhiệm, nhiệm vụ đi lại hoặc có mặt trong phạm vi mặt bằng đang thi công. 2. Khi cẩu đang hoạt động, nghiêm cấm tất cả mọi ngời đi lại hoặc đứng trong tầm hoạt động của cẩu. 3. Khi làm việc trên cao, công nhân vận hành phải có những thiết bị an toàn theo quy định an toàn lao động. 4. Kỹ thuật viên phụ trách phải thờng xuyên kiểm tra mức độ an toàn của thiết bị tham gia thi công: Cẩu, móc của đối trọng, móc cẩu, cáp cẩu, gối kê chân cẩu, gối kê hệ đối trọng, mức độ an toàn và ổn định của hệ giàn dầm thép chất đối trọng. 5. Sau khi hoàn tất việc chất đối trọng phục vụ công tác thí nghiệm, kỹ thuật viên công trình phải kiểm tra một lần cuối, nếu đảm bảo an toàn mới đợc tiến hành các công việc tiếp theo. [...]... thiết bị thí nghiệm Chỉ kỹ thuật viên được chỉ định thí nghiệm mới được phép sử dụng các dụng cụ nói trên ix Công tác tổng hợp tài liệu báo cáo về tiến độ thực hiện 1 Công tác tổng hợp tài liệu và tính toán kết quả phải được tiến hành ngay sau khi kết thúc thí nghiệm hiện trường a) Các số liệu thí nghiệm của từng vị trí thí nghiệm được chuyển về văn phòng để tổng hợp và tính toán kết quả thông báo cho... viết báo cáo kết quả thí nghiệm được thực hiện ngay sau khi kết thúc thí nghiệm vị trí cuối cùng, giao nộp chậm nhất sau 7 ngày cho Chủ đầu tư và Thiết kế 2 Sau khi thí nghiệm đến tải trọng lớn nhất phải thông báo cho Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát đến nghiệm thu tại hiện trường mới được phép hạ tải trọng thí nghiệm 3 Phải có biên bản nghiệm thu thí nghiệm hiện trường cho từng vị trí thí nghiệm, có đầy... nghiệm 3 Phải có biên bản nghiệm thu thí nghiệm hiện trường cho từng vị trí thí nghiệm, có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan ngay sau khi kết thúc thí nghiệm 4 Sau khi tiến hành xong công tác thi công hiện trường phải tiến hành giải phóng mặt bằng trả cho đơn vị thi công giai đoạn sau Phng ỏn k thut thớ nghim nộn ti trng tnh (Bng tm nộn phng) PH LC 1 S TH NGHIM 2 S GHI KT QU TH NGHIM Phng ỏn k thut thớ . dạng đặc trưng kỹ thuật chủ yếu; lý lịch sơ lược): Loại và số dụng cụ đo: Tải trọng lên tấm nén: Độ lún tấm nén: Phương án kỹ thuật thí nghiệm nén tải trọng tĩnh (Bằng tấm nén phẳng) CÔNG. 2. SỔ GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Phương án kỹ thuật thí nghiệm nén tải trọng tĩnh (Bằng tấm nén phẳng) Sổ ghi xác định môđun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng (Trang đầu của sổ ghi). bị nén theo phơng trục z. Để mô phỏng trạng thái đất trên, ngời ta nén đất trong 1 dụng cụ có tên máy nén không nở hông hoặc máy nén cố kết. Có thể sử dụng phơng pháp thí nghiệm bàn nén hiện

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w