Với tình hình lớp tơi hiện nay, cịn rất nhiều học sinh yếu, chưa tạo được sự hoạt động đồng bộ, sơi nổi, các em khơng hứng thú học tốn làm cho học sinh sợ mơn tốn khơng tích cực làm bài
Trang 1Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN
HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS
Trang 2A)MỞ ĐẦU 1) Lí do chọn đề tài
Tốn là một phân mơn hết sức quan trọng trong nhà trường và cũng là mơn học mà giáo viên phải đầu tư nhiều nhất Nĩ địi hỏi giáo viên vừa cĩ năng lực chuyên mơn vừa
cĩ nghệ thuật sư phạm thì mới cĩ thể giảng dạy tốt
Qua nghiên cứu vị trí, yêu cầu và chương trình tốn lớp 9 Tơi nhận thấy chương trình tốn 9 là nền tảng hồn thiện xây dựng nền mĩng vững chắc cho chương trình tốn cấp 3
Hiện nay, tơi được phân cơng dạy mơn tốn lớp 9A,9B chủ nhiệm 9A Nỗi vất vả của tơi là chất lượng học tập mơn tốn lớp tơi chưa cao
Dạy tốn khơng khĩ nhưng làm cho học sinh yêu thích tốn, giải tốn, đọc hiểu được đề, giải quyết được đề đúng phương pháp là vấn đề quan trọng Nhiều khi học sinh hiểu đề, phân tích được dữ kiện câu hỏi nhưng khơng trình bày được vì nhận thức khơng logic, suy luận khơng chặt chẽ Với tình hình lớp tơi hiện nay, cịn rất nhiều học sinh yếu, chưa tạo được sự hoạt động đồng bộ, sơi nổi, các em khơng hứng thú học tốn làm cho học sinh sợ mơn tốn khơng tích cực làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà Làm bài với tính cách đối phĩ( xem bài bạn, nhờ gia đình giải sẵn) dẫn đến tình trạng hỏng kiến thức, mất căn bản Làm thế nào để nâng cao chất lượng mơn tốn cho học sinh? Đĩ
là điều tơi rất băn khoăn, lo nghĩ Đĩ cũng là lí do mà tơi chọn đề tài này
Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là phải tìm cách nâng dần chất lượng trình
độ học sinh của lớp 9 để các em cĩ một số kiến thức căn bản vững chắc để được xét tốt nghiệp THCS và nhất là đạt kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
2)Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng học tập bộ mơn tốn của hoc sinh lớp 9, nhằm giúp cho học sinh lớp tơi làm bài tốt đạt kết quả cao ở cuối năm, nhất là đối với học sinh trung bình
3)Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thử nghiệm trong phạm vi lớp 9A, 9B trường THCS
xxx
Trang 34)Phương pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này tơi sử dụng các phương pháp
-Nghiên cứu tài liệu :SGK, VBT tốn 9, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tập san giáo dục
-Điều tra: dự giờ và quan sát mơn tốn lớp 9 để tìm hiểu phương pháp và cách dạy của
GV và chủ yếu là cách học của học sinh
-Đàm thoại với GV và HS để tìm hiểu tình hình học tập bộ mơn tồn của HS
-Cho HS làm bài tập kiểm tra để tìm hiểu chất lượng HS
B)NỘI DUNG
1)Cơ sở lí luận:
Thế giới các con số ,rất quen thuộc với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày ,là một thế giới hết sức kỳ lạ,đầy bí ẩn : các nhà tốn học đã phát hiện trong đĩ biết bao tính chất hay ,nhiều qui luật đẹp và cĩ khi cịn bất ngờ ,nhiều điều lý thú là tốn học được đánh giá là chìa khĩa vạn năng mở mọi ngành khoa học
Mơn Tốn là một trong những mơn học chính trong nhà trường phổ thơng Đặc điểm cấu tạo chương trình với nội dung Tốn học cĩ sự liên quan mật thiết , kết cấu chặt chẽ với nhau Chúng sắp xếp theo một trình tự cĩ logic từ đầu đến cuối , từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp và sát với thực tế ,gần gũi với đời sống Do đặc thù của mơn Tốn nên mỗi bước suy diễn phải chỉ ra căn cứ cụ thể địi hỏi học sinh phải nắm vững cái trước để cĩ cơ sở suy diễn vấn đề sau Với những điều như vậy khi giải quyết vấn đề tốn học phải cĩ sự logic chặt chẽ ,liên tục để đi đến kết quả cuối cùng Giải một bài tốn , tiếp thu một kiến thức mới tức là học sinh đã trải qua các thao tác
tư duy : phân tích , tổng hợp ,trừu tượng hĩa , cụ thể hĩa Do đĩ trong quá trình học tốn học sinh luơn luơn phải suy nghĩ để hành động tìm ra giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề chiếm lĩnh kiến thức mới Quá trình đĩ đã rèn luyện khả năng phát triển
tư duy trí tuệ ở học sinh Phải nĩi mơn Tốn là mơn học địi hỏi học sinh phải hoạt động, chịu khĩ suy nghĩ nhiều Từ đĩ gĩp phần phát triển tư duy rất mạnh so với các mơn học khác
Trang 4Phần nhiều học sinh học tốt mơn tốn thì học tốt các mơn học khác Bỡi lẽ các em
đã cĩ những khả năng tư duy tốn học thì cũng cĩ thể đủ khả năng hiểu các vấn đề khác Qua mơn tốn đã rèn lại cho các em những đức tính: chịu khĩ, cẩn thận, tỉ mỉ, thận trọng, chính xác, suy luận chặt chẽ… Cĩ phương pháp làm việc khoa học, sắp xếp thứ tự hợp lý trước sau để giải quyết vấn đề Đĩ là đặc trưng nổi bật của mơn tốn trong nhà trường phổ thơng
2)Cơ sở thực tiễn.
Qua thực tế 2 năm giảng dạy toán lớp 9 Tơi nhận thấy:
1)Về phía học sinh:
-Năng lực học tốn của các em học sinh cịn yếu Ngay cả học sinh lớp tơi hiện nay cũng vậy Những tiết học tốn ở đầu năm phải nĩi các em rất thụ động Các em ít phát biểu, khơng học bài và làm bài tập ở nhà,viết chữ cẩu thả khơng cẩn thận.Kĩ năng tính tốn trình bày bài tốn rất chậm Từ đĩ dẫn đến chất lượng thấp Sau đây là bản thống
kê chất lượng học tập đầu năm lớp 9A, 9B trường THCS xxx ở đầu năm học
2009-2010 như sau:
*Về phía giáo viên:
-Giờ dạy GV chưa bao quát lớp, chỉ tập trung vào một số em khá giỏi, năng nổ hoạt động Cịn những em thụ động thì GV lại ít giao việc, dẫn đến chất lượng khơng đều Các em học yếu khơng cĩ điều kiện vươn lên
-GV chưa tìm hiểu nguyên nhân học yếu của học sinh, đồng thời tìm ra biện pháp giải quyết những vướng mắc của học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập
3)Nội dung vấn đề
* Sau khi nghiên cứu kĩ chương trình tốn lớp 9 và tìm hiểu nguyên nhân học
yếu của học sinh Tơi nhận thấy cĩ thể xĩa yếu kém và từng bước nâng cao chất lượng học tập bằng các biện pháp sau:
Trang 51.Xây dựng các nề nếp bằng biện pháp thi đua ( sơ kết , tổng kết hàng tháng, cĩ khen thưởng, động viên) duy trì suốt năm học
2.Kiểm tra chất lượng đầu năm, tìm hiểu hồn cảnh từng học sinh Phân chia đối tượng học sinh cĩ kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cụ thể, thường xuyên sát sao từng bài, từng chương
3.Chú ý rèn học sinh tính cẩn thận, phát biểu và tư duy, khả năng suy nghĩ trong mỗi tiết dạy
4.Xây dựng động cơ thái độ học tập đúng, tự giác làm bài, học bài thơng qua việc kết hợp giảng dạy ở lớp với việc kiểm tra ở gia đình bằng hệ thống bài tập từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp trong từng bài từng chương Hai tuần lễ đầu các em hay quên làm bài tập ở nhà Tơi dùng biện pháp là cho các em đĩ làm lại bài tập ở 15 phút truy bài đầu giờ
5.Dùng giáo cụ trực quan thích hợp với lứa tuổi học sinh Cụ thể hĩa dữ liệu thơng qua số lượng hình ảnh, sơ đồ cụ thể, làm cho học sinh biết phân tích được đề tốn Từ
đĩ nắm được kiến thức đề, biết cách xử lý và đối phĩ với từng loại, kiểu bài
6.Dùng biện pháp gợi mở thơng qua thi đua lơi cuốn tồn bộ lớp, gây sự chú ý, thích thú học tập, Phát huy tính tích cực chủ động thơng qua việc rèn luyện tư duy bằng những động tác nhạy bén, nhanh, chính xác
7 Uốn nắn chữ viết, cách trình bày một bài toán, rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp
* Tất cả các biện pháp trên khơng phải tơi thực hiện cĩ kết quả ngay
Tơi đã từng bước tiến hành, theo dõi kiểm tra sửa sai những lệch lạc thiếu sĩt trong từng biện pháp
*Biện pháp quan trọng tiếp theo để nâng cao chất lượng học tốn của học sinh là phương pháp dạy của giáo viên.
+Phương pháp dạy ở lớp :
Trang 6-Vấn đề dạy một tiết toán đạt tốt , học sinh nắm vững kiến thức của một tiết học thì việc đầu tư vào một giáo án là không thể thiếu được trong quá trình dạy học Do đặc điểm của môn Toán là một môn học rất gần gũi với thực tế đời sống nên người giáo viên phải linh hoạt , sáng tạo trong từng tiết dạy của mình để làm nổi rõ sự kết hợp , gắn
bó của Toán học với cuộc sống hàng ngày Ngôn ngữ phải dễ hiểu để học sinh dễ nhìn nhận , chiếm lĩnh tri thức mới Với phương pháp dạy học mới hiện nay, chúng ta cần thiết kế một hệ thống câu hỏi logic , gợi mở từ câu đầu tiên đến câu cuối cùng để học sinh tự tìm kiếm ra kiến thức mới Từ đó kiến thức mới sẽ được học sinh khắc sâu , nhớ lâu và sẽ gây hứng thú trong học tập
-Dạy môn toán cần dạy cho học sinh nắm chắc các khái niệm , các qui ước, các ký hiệu , các tính chất … Nó là mấu chốt để học sinh khỏi mơ hồ , lẫn lộn giữa cái này với cái khác , có suy nghĩ lệch lạc, quan niệm tách rời xa với thực tế đời sống.Chẳng hạn , dạy về chu vi một hình , học sinh phải biết chu vi một hình là gì ? Tại sao hình vuông lại lấy (cạnh x 4) còn chu vi hình chữ nhật lại tính (dài + rộng )x2… Các vấn đề đó rất gần gũi với đời sống , nếu chúng ta không để ý tới thì đôi khi học sinh chỉ thực hành một cách máy móc , rập khuôn các công thức do vậy mau quên , kiến thức Toán học không được sâu sắc
-Khi dạy Toán cần có đồ dùng dạy học trực quan , nếu có điều kiện cần phát huy mặt này Chẳng hạn khi dạy bài " Đo độ dài đường tròn, cung tròn " từng học sinh phải
có thước đo để học sinh nắm chắc cách đo , kích thước của mỗi đơn vị độ dài ; giáo viên cũng cần chuẩn bị các dụng cụ đo : thước thẳng, thước dây,1 tấm bìa hình tròn… Khi dạy tiết thực hành ngoài trời đo chiều cao của vật , giáo viên phải chuẩn bị giác kế
để học sinh biết giác kế là gì ? Cách xác định góc bằng giác kế ra sao , dùng thước dây xác định khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất như thế nào ?… Để tạo tình huống gây trí tò mò cho học sinh khi dạy chứng minh định lí " Tổng 2 góc đối trong một tứ giác nội tiếp bằng 1800" , giáo viên phải chuẩn bị thước đo góc và bảng phụ có vẽ sẵn các tứ giác : tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn và tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường tròn còn đỉnh thứ 4 thì không.Vào đầu tiết học giáo viên cho lần lượt một số học sinh lên đo
2 góc đối nhau của tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn và đo 2 góc đối nhau của tứ
Trang 7giác không nội tiếp đường tròn Gợi ý cho các em phát hiện một điều thú vị là " Tổng số
đo hai góc đối nhau của một tứ giác nội tieáp bằng 1800 " Lúc này đặt vấn đề cần thiết chứng minh điều thú vị đó
Vì vậy đầu tư vào việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cho một tiết dạy là hết sức cần thiết để học sinh hiểu được kiến thức một cách sâu sắc , sát với thực tế , hiểu được các kiến thức đó có được do đâu ? Dựa trên cơ sở nào ?… Còn rất nhiều các vấn đề khác nếu được đầu tư chu đáo sẽ tạo nên một tiết học hấp dẫn , dễ học và gây hứng thú cho học sinh trong học tập
Một vấn đề cần thiết nữa đặt ra là khi dạy một tiết học người giáo viên phải nắm bắt kịp thời số học sinh hiểu bài và chưa kịp hiểu bài Từ đó có biện pháp giúp đỡ số học sinh chưa kịp hiểu bài Sau mỗi tiết học đều phải có phần củng cố và luyện tập ; bằng những câu hỏi trọng tâm , cơ bản tiết học người giáo viên phải quan sát từng đối tượng học sinh ; chú ý đến học sinh yếu , cá biệt để nắm bắt tình hình tiếp nhận kiến thức trong nội dung bài học ; bài luyện tập tại lớp cần được nâng dần từ dễ đến khó , từ những bài toán rất đơn giản đến phức tạp Ngoài ra người giáo viên phải tính đến việc kiểm tra một lúc được nhiều học sinh ; nhất là yêu cầu tối thiểu những nội dung cần đạt được Chẳng hạn khi dạy bài " Giải phương trình bậc nhất một ẩn" giáo viên phải đưa
ra một số bài tập nâng cao dần như sau:
. 10
2
x y
a
x y
+ =
− =
2 5
x y b
x y
− = −
. 2 2 9
x y
c
x y
− =
2 3
x y d
x y
+ =
.
x y
e
x y
+ =
.
x y f
(1 2) (1 2) 5
.
(1 2) (1 2) 3
g
2
.
1
h
Trang 8Các bài tập a,b,c,d dành cho học sinh yếu và kiểm tra một lúc đồng thời 4 học sinh lên bảng Là các bài tập yêu cầu tối thiểu sau một tiết dạy học sinh phải tự làm được
Khi giảng bài “Tứ giác nội tiếp” , kiến thức học sinh cần nắm được trong tiết học này
là nội dung định lí, định lí đảo Nội dung định lí được phát biểu như sau:
"Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 0
180 " Để giúp học sinh nắm được định lí , cách vận dụng định lí để giải bài tập , yêu cầu tối thiểu để học sinh đạt được , giáo viên ra một bài tập :
Cho tam giác ABC,các đường cao AH, BK,CI, O là trực tâm Cm tứ giác AIOK nội tiếp Với bài tập này học sinh vận dụng trực tiếp định lí để giải
Xét tứ giác AIOK có:
OIA = 90 0(CI ⊥ AB)
OKA = 0
90 (BK ⊥AC)
⇒OIA + OKA =180 0
Vậy : tứ giác AIOK có tổng hai góc đối nhau bằng 180 0 nên nội tiếp được đường tròn Qua bài tập này giáo viên rút ra nhận xét cho học sinh thấy :Để c/m tứ giác nội tiếp được đường tròn ta c/m tổng số đo hai góc đối diện bằng 0
180 Sau khi học sinh nắm được bài tập này , giáo viên cho một bài tập nâng cao hơn như sau:
Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại O Gọi M, N, P, Q lần lượt
là hình chiếu của o trên các cạnh Ab, BC, CD, DA Cm M, N ,P, Q nội tiếp đường tròn
Để giúp đỡ nhau trong học tập , học sinh khá giúp học sinh yếu , giáo viên có thể tạo ra các cặp học tập khá yếu Trong những lúc rãnh rỗi , trong những giờ giải lao , kể
cả ở nhà chỗ nào chưa hiểu bạn yếu có thể hỏi bạn khá Khi đã tổ chức làm thì phải có những hình thức tuyên dương điển hình , khuyến khích thi đua với nhau , có kiểm tra việc tiến bộ của học sinh yếu với mục đích các em đều học được môn Toán và có phong trào học tập sôi nổi.Trong sách bồi dưỡng môn Toán cấp tiểu học cho giáo viên có viết :
O A
I K
Trang 9"Số học là hạt nhân của chương trình toán" Vì vậy người giáo viên cần dạy học sinh nắm vững chắc về cấu trúc của số học và các phép tính trên tập N,tập Z , tập Q Do đó chương trình Toán lớp 6 là nền tảng để có cơ sở học các nội dung khác Trong chương trình có những chỗ căn bản , trọng tâm nên giáo viên phải thường xuyên ôn luyện và ra bài tập thật nhiều để học sinh thực hành để kiến thức mới được khắc sâu và lâu quên Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh cách ôn tập chương , cách liệt kê các công thức toán để tóm tắt và chốt lại những điểm trọng tâm vận dụng vào giải bài tập
Tóm lại trong quá trình dạy học sự nhiệt tình , chịu khó ,tinh thần trách nhiệm của người giáo viên là đều không thể thiếu được để dạy nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Nhưng đó cũng chỉ là một mặt , là điều kiện cần nhưng chưa đủ để học sinh đạt chất lượng cao Phải có sự kết hợp ,vận dụng sáng tạo trong phương pháp dạy học nhất là phương pháp dạy học mới hiện nay Người giáo viên cần chú ý trong từng trường hợp ,từng đối tượng học sinh để học sinh tự lực của mình để có điều kiện phát triển khả năng tư duy , chiếm lĩnh kiến thức ,rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong việc giải toán
+Phương pháp ra bài tập về nhà :
Môn Toán là môn học rất cần đến việc thực hành, luôn luôn phải có sự kết hợp với nhau giữa lý thuyết và thực hành Qua thực hành mới củng cố được lý thuyết , khắc sâu kiến thức , rèn luyện kỹ năng tính toán và phát triển tư duy Ở phạm vi SGK sau mỗi bài học đều có một lượng bài tập để học sinh thực hành , luyện tập nhưng đôi khi còn ít ,hệ thống bài tập chưa đủ cho học sinh yếu tập làm quen từ những bài tập rất dễ
để từng bước nâng dần giải những bài tập khó hơn Do đó trong từng tiết dạy người giáo viên có thể ra thêm bài tập tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc với khâu thực hành và nội dung bài tập phong phú hơn
Những số tiết cơ bản trong chương trình rất cần thiết Vì vậy vấn đề luyện tập thật nhiều để học sinh nhớ lâu , củng cố lí thuyết được bền vững là rất cần thiết
Nếu khâu thực hành làm ít thì rõ ràng kiến thức chóng quên hơn , lí thuyết không được khắc sâu đậm nét Chẳng hạn khi dạy quy tắc cộng, trừ , nhân, chia phân số ở học
Trang 10quy tắc Khi dạy học sinh mới giải toán hình , nếu học sinh ít giải bài tập , ngại thực hành thì chắc chắn các em không nhạy bén ,vận dụng lý thuyết ít được linh hoạt vào giải bài tập Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến đợt kiểm tra , đợt thi , làm giảm sút chất lượng trầm trọng Nói chung do đặc điểm của môn Toán là môn học không thể nói suông , nói và làm phải luôn đi song song với nhau.Vì vậy , cần thực hành để rèn luyện
kỹ năng , khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy
+Phương pháp kiểm tra bài tập về nhà và kiểm tra định kỳ :
-Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà là việc rất cần thiết Nếu chúng ta kiểm
tra thường xuyên thì việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà của các học sinh sẽ chu đáo hơn Ngược lại , nếu bị xem nhẹ thì việc chuẩn bị bài tập ,học bài cũ sẽ hạn chế và chất lượng học tập giảm rõ rệt
-Ở lứa tuổi của các em nhất là đầu cấp học đôi khi nhận thức còn kém , học là để đối phó thầy cô giáo, học là để giáo viên kiểm tra bài mình đã làm ,đã thuộc Chưa có
sự hiểu biết phải tự giác học để hiểu , để bản thân mình được tiến bộ Do vậy kiểm tra bài cũ thường xuyên là biện pháp để học sinh tự giác học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp Từ đó tạo nên không khí lớp học nghiêm túc , trật tự , mọi học sinh đều ở tư thế chuẩn bị giáo viên sẽ kiểm tra mình
-Thời gian kiểm tra bài cũ ở đầu các tiết học rất có giới hạn , không thể kiểm tra hết được.Vì vậy muốn nắm được việc làm bài tập ở nhà của học sinh một cách toàn diện người giáo viên phải nghĩ ra kế hoạch phân công các tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra từng thành viên trong tổ ở đầu buổi học Đầu tiết học các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của từng tổ viên Học sinh nào chưa làm bài tập ở nhà sẽ có biện pháp xử phạt thích đáng Trong trường hợp học sinh không làm bài tập ở nhà mà lên lớp mượn vở bạn chép cũng được báo lại và sẽ xử phạt nặng hơn
-Giải pháp nữa là giáo viên cùng với các em bầu cán sự bộ môn Đại số và hình học
để chính những em này sẽ là hạt nhân :
Thứ nhất có thể giải bài tập khó cho các bạn (nêu em giải được ) ,chỉ đạo trong công tác kiểm tra việc làm bài của các bạn