MỤC LỤC I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1. Khái niệm 2 2. Mục đích 2 3. Đặc điểm 2 4. Các bước thực hiện 3 5. Ưu điểm 3 6. Lưu ý khi dạy học theo dự án 3 II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY 4 III. SẢN PHẨM DỰ ÁN 143 1. Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng dầu 13 1.1. Nguồn gốc của xăng 13 1.2. Cấu tạo, thành phần của xăng 13 2. Xăng khi tiêu thụ sinh ra những thành phần nào? 14 2.1. Bản chất của qua trình cháy trong động cơ xăng và các phương pháp nâng cao chất lượng xăng 14 2.2. Các chất sinh ra trong quá trình đốt cháy động cơ và tác hại của nó. 16 3. Xăng được sử dụng trong lĩnh vực nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe như thế nào? 19 3.1. Xăng được sử dụng trong các lĩnh vực nào? 19 3.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người như thế nào? 19 4. Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………..27 Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 1 Dạy học dự án DỰ ÁN: VIỆC TIÊU THỤ XĂNG DẦU CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của dạy học theo dự án. 2. Mục đích Tất cả các nội dung của môn học đều hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học Rèn luyện cho người học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống. Rèn luyện cho người học nhiều khả năng: tổ chức kiến thức, kỹ năng sống, làm việc theo nhóm. Giúp người học nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 3. Đặc điểm Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học. Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn. Dự án được định hướng theo Bộ câu hỏi khung chương trình. Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên. Dự án có liên hệ với thực tế. Học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thực hiện. Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của học sinh. Kỹ năng tư duy là không thể thiếu trong làm việc theo dự án . Chiến lược dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng. 4. Các bước thực hiện
Dạy học dự án MỤC LỤC I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1. Khái niệm 2 2. Mục đích 2 3. Đặc điểm 2 4. Các bước thực hiện 3 5. Ưu điểm 3 6. Lưu ý khi dạy học theo dự án 3 II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY 4 III. SẢN PHẨM DỰ ÁN 134 1. Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng dầu 13 1.1. Nguồn gốc của xăng 13 1.2. Cấu tạo, thành phần của xăng 13 2. Xăng khi tiêu thụ sinh ra những thành phần nào? 14 2.1. Bản chất của qua trình cháy trong động cơ xăng và các phương pháp nâng cao chất lượng xăng 14 2.2. Các chất sinh ra trong quá trình đốt cháy động cơ và tác hại của nó. 16 3. Xăng được sử dụng trong lĩnh vực nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe như thế nào? 19 3.1. Xăng được sử dụng trong các lĩnh vực nào? 19 3.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người như thế nào? 19 4. Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 27 Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 1 Dạy học dự án DỰ ÁN: VIỆC TIÊU THỤ XĂNG DẦU CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của dạy học theo dự án. 2. Mục đích - Tất cả các nội dung của môn học đều hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học - Rèn luyện cho người học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống. - Rèn luyện cho người học nhiều khả năng: tổ chức kiến thức, kỹ năng sống, làm việc theo nhóm. - Giúp người học nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 3. Đặc điểm - Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học. - Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn. - Dự án được định hướng theo Bộ câu hỏi khung chương trình. - Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên. - Dự án có liên hệ với thực tế. - Học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thực hiện. - Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của học sinh. - Kỹ năng tư duy là không thể thiếu trong làm việc theo dự án . - Chiến lược dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng. 4. Các bước thực hiện Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 2 Dạy học dự án - Bước 1: Sáng kiến dự án - Bước 2: Phác họa về dự án - Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện - Bước 4: Thực hiện dự án - Bước 5: Trình bày kết quả - Bước 6: Thông báo - Bước 7: Giao lưu tương hỗ 5. Ưu điểm - Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. - Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học. - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm. - Phát triển khả năng sáng tạo. - Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp. - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. - Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc. - Phát triển năng lực đánh giá. Học theo dự án có những ưu điểm nổi bật là: Tập trung vào một câu hỏi lớn hoặc một vấn đề quan trọng; có thể bao gồm nhiều quan điểm liên quan tới nhiều bộ môn khác nhau; là cơ hội đưa ra sáng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau; dựa trên các thông tin có thể tiếp cận được; đòi hỏi thực hiện trong một thời gian nhất định; phát huy sự hợp tác. 6. Lưu ý khi dạy học theo dự án - Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản; - Dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy dạy học theo dự án không thay thế cho PP thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các PPDH truyền thống. - Dạy học theo dự án đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp. II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 3 Dạy học dự án KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn bài: Hä vµ tªn: Nguyễn Việt Dũng ( dzungk54sphoa@gmail.com ) Lương Thị Huế (thihue.luong@gmail.com ) Đinh Thị Mơ (modhqg@gmail.com ) Nguyễn Thị Thắm (nguyenthithamk54@gmail.com ) Vũ Thị Vân ( vanvu102@gmail.com ) Nhóm 11 Lớp K54 Sư phạm Hóa Tªn trêng: Trường Đại học Giáo dục Tên giảng viên Vũ Phương Liên Tæng quan bµi d¹y Tªn KÕ ho¹ch bµi d¹y NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN C¸c c©u hái khung ch¬ng tr×nh Câu hỏi khái quát Để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, chúng ta cần có những hành động thiết thực như thế nào? Câu hỏi bài học 1. Việc tiêu thụ xăng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người như thế nào? 2. Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu hiện nay là gì? Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 4 Dạy học dự án Câu hỏi nội dung 1. Xăng có nguồn gốc từ đâu và có thành phần cấu tạo như thế nào? 2. Xăng khi được đốt cháy trong động cơ sinh ra những thành phần nào? Thành phần nào có lợi, thành phần nào có hại? 3. Xăng được sử dụng trong những lĩnh vực nào và trong từng lĩnh vực đó nó có ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe con người, động vật, thực vật như thế nào? 4. Từ việc tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng xăng đưa ra khuyến cáo về hàm lượng các nguyên tố, các thành phần trong xăng như thế có phù hợp không? Hay phải thêm các thành phần gì, loại bỏ thành phần gì? Có nên sử dụng xăng thường xuyên hay không? Sử dụng nhiên liệu hay động cơ khác thay thế được không? Tãm t¾t bµi d¹y: Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người bị ảnh hưởng do việc tiêu thụ xăng dầu đang rất trầm trọng. Một phần là do đã có một lượng xăng pha chì bán ra trong thị trường. Vậy thành phần cấu tạo của xăng là như thế nào, nó có nguồn gốc từ đâu, tại sao người ta lại pha chì vào trong xăng mà khi sử dụng và tiêu thụ lại có những tác động đến môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người? Và có thể sử dụng nguồn nhiên liệu nào thay thế cho xăng để giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực đó. Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 5 Dy hc d ỏn Lĩnh vực môn học: hãy đánh dấu vào (các) chủ đề mà bài dạy của bạn hớng tới Kinh doanh Sân khấu điện ảnh Húa hc Cơ khí Ngoại ngữ Khác Kinh tế nội địa Kỹ thuật công nghiệp Văn Toán Nhạc Giáo dục thể chất Học nghề Khoa học Các môn xã hội Công nghệ Cấp/lớp: hãy đánh dấu vào (các) ô mà bài dạy của bạn hớng tới Lớp 1-2 Lớp 3-5 Lớp 6-9 Lớp 10-12 Lớp học ngoại ngữ là tiếng Anh Học sinh đặc biệt Học sinh chuyên/năng khiếu Khác Nhúm 11 K54 S phm Húa 6 Chun ni dung v quy chun 1. Kin thc: - Trỡnh by ngun gc, thnh phn cu to ca xng. - Lit kờ c nhng thnh phn cú li, thnh phn cú hi khi t chỏy xng trong ng c. - T vic tỡm hiu nh hng ca vic s dng xng a ra khuyn cỏo v hm lng cỏc nguyờn t, cỏc thnh phn trong xng. - Trỡnh by c nhiờn liu khỏc thay th xng. 2. K nng: - Nhn nh c v thc trng tiờu th xng du v nh hng ca nú n mụi trng, sc khe con ngi, ng vt, thc vt. - ng dng cụng ngh thụng tin tỡm thụng tin t liu v cỏc lnh vc s dng xng du. - ng dng cụng ngh thụng tin thit k k hoch ý tng. - Giao tip v hp tỏc. - Sỏng to trong gii quyt vn . - T duy c lp v t duy bc cao. 3. Thỏi : - Thy c tm quan trng ca vic s dng xng du ỳng mc. - Cú ý thc bo v mụi trng, s dng tit kim ngun ti nguyờn. Dạy học dự án Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 7 Các bước tiến hành 1. Chuẩn bị bài dạy - Giáo viên xác định các kiến thức từ SGK và các tài liệu khác. - Chuẩn bị kế hoạch chia lớp học sinh thành 4 nhóm nhỏ thực hiện nhiệm vụ cụ thể như sau: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về: Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng dầu Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về: Xăng khi tiêu thụ gây ra những thành phần nào? Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về: Xăng được sử dụng trong lĩnh vực nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe như thế nào? Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về: Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu. - Chuẩn bị hồ sơ bài dạy (kế hoạch bài dạy, tiêu chí đánh giá, tài liệu hỗ trợ cho học sinh). - Phát phiếu khảo sát nhu cầu HS để tìm hiểu nhu cầu HS. - Hướng dẫn trình bày sản phẩm nhóm: Trình bày bằng powerpoint 2. Tiến hành bài dạy - Giáo viên giới thiệu bài dạy - Chia nhóm học sinh lên trình bày nhiệm vụ của từng nhóm. - Nhận xét, đánh giá 3. Sau bài dạy - Tổ chức cho học sinh báo cáo từng phần của bài, sau đó đánh giá cho từng nhóm học sinh - Giáo viên công bố kết quả đánh giá cho từng nhóm, trao đổi thông tin với học sinh, chính xác hóa các kiến thức - Hoàn thành các thủ tục khác. Ước tính thời gian cần thiết Thời gian trên lớp 3 tiết Thời gian về nhà 4 tuần Kỹ năng cần có Truy cập, trao đổi thông tin qua mạng, có kĩ năng tìm và xử lí thông tin, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, kĩ năng xác định vấn đề và giải quyết vấn đề, có óc thẩm mỹ và trí tưởng tượng phong phú và khả năng sáng tạo. Dạy học dự án Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tµi liÖu in s½n Sách giáo khoa hóa học 11 chương trình nâng cao, sách tài liệu chuyên hoá học, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab Hỗ trợ Máy vi tính, máy ảnh kĩ thuật số… Tµi nguyªn internet 1. yeumoitruong.com 2. vietnamexpress.net 3. youtube.com 4. sciencedirect.com 5. vietbao.vn 6. LenDuong.vn. 7. www_entrepreneurstoolkit_org.mht. 8. www.congnghedaukhi.com Kh¸c Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh… Điều chỉnh cho các đối tượng học khác nhau Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 8 Dạy học dự án Học sinh tiếp thu chậm Phân công các cặp giúp đỡ để giúp học sinh tiếp thu chậm tham gia thực hiện dự án ở mức độ nhất định. Ví dụ: nhóm nghiên cứu sách giáo khoa trả lời các câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học; đóng vai trò phụ tá trong các công việc khảo sát thực tế; tham gia chuẩn bị cơ sở vật chất trong các khâu tiến hành. Học sinh năng khiếu Hướng HS vào những công việc có tính chất tư duy, tổng hợp, khái quát cao, cụ thể: Giao nhiệm vụ nhóm trưởng; lập kế hoạch hoạt động; tổng hợp tài liệu để giải quyết các vấn đề, câu hỏi khó; nghiên cứu nguồn tài nguyên tiếng Anh; tích hợp công nghệ vào các sản phẩm trình bày. Đánh giá học sinh - Trước khi bắt đầu dự án: + Biên bản phân công. + Kế hoạch thực hiện. - Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc + Bản trình chiếu + Bài viết trang + Tự đánh giá làm việc nhóm - Sau khi hoàn tất dự án + Hồ sơ dự án + Trình bày dự án + Rurbics + Tự đánh giá phần trình bày Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 9 Dạy học dự án HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Đề tài nghiên cứu: VIỆC TIÊU THỤ XĂNG DẦU CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1. Nhóm…………………………………… Lớp……………………………………. 2. Thông tin thành viên 3. Đăng kí nhiệm vụ: Nhóm chia các thành viên thành 4 nhóm nhỏ thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng dầu - Xăng khi tiêu thụ gây ra những thành phần nào? - Xăng được sử dụng trong lĩnh vực nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe như thế nào? - Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu. 4. Thời gian làm việc với giáo viên - Lần 1: tiết 1 Thời gian: Địa điểm: Nội dung trao đổi: nghe hướng dẫn của giáo viên - Lần 2: tiết 2 Thời gian: Địa điểm: Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 10 [...]... Trình bày được tất cả các kiến thức liên quan Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng 10 dầu 5 Ý tưởng tuyên truyền sáng tạo, độc đáo 2 Xăng khi tiêu thụ gây ra những thành phần nào? Ứng dụng của xăng trong các lĩnh vực đời sống và ảnh hưởng của nó tới môi trường và sức khỏe con người Giải pháp cho việc sử dụng xăng dầu và ý thức bảo vệ môi trường 25 Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 11 5 5 Điểm đạt được... Xăng được sử dụng trong lĩnh vực nào? Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe như thế nào? 3.1 Xăng được sử dụng trong các lĩnh vực nào? Tất cả các ngành trong nền kinh tế đều liên quan đến xăng Từ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt dân cư,… đều cần nguyên liệu từ xăng và các chế phẩm khác từ dầu mỏ Xăng cung cấp năng lượng cho các... du lịch 3.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng xăng trong các lĩnh vực đó ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người như thế nào? Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 18 Dạy học dự án Có thể nói xăng như máu huyết của nền kinh tế, khi sự lưu thông máu huyết này bị ách tắc hoặc thay đổi bất thường thì chắc chắn các bộ phận khác của nền kinh tế từ đó mà bất ổn định theo Một quốc gia mà đảm bảo được nhu cầu xăng là một... thì nhà nước ta và các nước khác trên thế giới cũng đã cấm sử dụng xăng pha chì để đảm bảo an toàn cho môi trường và sức khỏe con người Hiện nay xăng bán ra thị trường thường được pha metanol và nước Nếu pha với tỉ lệ quá cao thì sẽ ảnh hưởng tới an toàn cho người sử dụng động cơ xăng Trên thế giới nguồn nguyên liệu đang dần cạn kiệt, nguồn xăng dầu ngày càng trở nên khan hiếm dẫn đến chúng ta phải... kiệm xăng Trên thế giới hiện nay người ta đã phát minh ra nhiều động cơ để thay thế động cơ xăng dầu đảm bảo an toàn sức khỏe và môi trường ví dụ các động cơ chạy bằng điện như xe đạp điện, hay các động cơ diesel, hay các nguồn nguyên liệu có thể thay thế xăng trong tương lai đang được các nhà khoa học đang nghiên cứu và chế tạo Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 23 Dạy học dự án Nhiên liệu sinh học (NLSH) có. .. rất ít thường ở dạng phenol và đồng đẳng Những hợp chất phi hidrocacbon mặc dù thành phần nguyên tố không lớn nhưng chúng lại tạo ra các hợp chất có hại cho động cơ xăng, có hại cho môi trường và sức khoẻ con người trong quá trình sử dụng 2 Xăng khi tiêu thụ sinh ra những thành phần nào? 2.1 Bản chất của qua trình cháy trong động cơ xăng và các phương pháp nâng cao chất lượng xăng Nhóm 11 – K54 Sư phạm... hội loài người hiện đại quá lệ thuộc vào nguồn tài nguyên dầu mỏ; xăng dầu tựa như là nguồn năng lượng tạo ra nền văn minh và chính trị hiện đại của thế giới Bao lâu chúng ta chưa tìm được phương thức để cân bằng được một cách hợp lý giữa sử dụng xăng dầu và các nguồn năng lượng khác, nền kinh tế và chính trị của thế giới sẽ vẫn đối mặt với các vấn đề đã và đang xảy ra như nhưng thách thức 3 Xăng được... Mỹ và một số nước châu Âu xăng chứa chì bị cấm sử dụng vào đầu thập niên 1990) Chất MTBE này cũng chẳng mấy tốt lành cho sức khỏe con người, vì nó được coi là chất gây ung thư (carcinogenic) MTBE tan rất dễ trong nước, và nếu xăng có chứa chất này bị dò rỉ ra môi trường, nó có thể ngấm xuống các mạch nước ngầm làm ô nhiễm các giếng nước - Có 2 vấn đề gây ô nhiễm môi trường do xăng tạo ra khi cháy trong... Không có chính xác ảnh không Nhiều tranh tranh ảnh tranh ảnh đúng ảnh không Hình ảnh Sử dụng các chính xác được lựa hình ảnh từ chọn kỹ Internet hoặc càng tranh ảnh Phông chữ thư viện ảnh III SẢN PHẨM DỰ ÁN 1 Nguồn gốc và thành phần cấu tạo của xăng dầu 1.1 Nguồn gốc của xăng Xăng là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu thô Dầu mỏ là những hỗn hợp phức tạp có thành phần định tính định lượng rất khác nhau... ra còn có nhiều khí khác CO, SOx, NOx, H2S, VOC, các hợp chất Nhóm 11 – K54 Sư phạm Hóa 19 Dạy học dự án hữu cơ, halogen Các khí này là các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí và có ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh vật b Tác động đến sức khoẻ Chì có thể vào cơ thể từ không khí theo đường hô hấp vào phổi rồi mau chóng chuyển sang máu, theo thức ăn qua đường tiêu hoá được hấp thụ qua ruột non rồi vào máu . trường và sức khỏe con người, chúng ta cần có những hành động thiết thực như thế nào? Câu hỏi bài học 1. Việc tiêu thụ xăng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người như thế nào? 2 sao người ta lại pha chì vào trong xăng mà khi sử dụng và tiêu thụ lại có những tác động đến môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người? Và có thể sử dụng nguồn nhiên liệu nào thay thế. phạm Hóa 9 Dạy học dự án HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Đề tài nghiên cứu: VIỆC TIÊU THỤ XĂNG DẦU CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1. Nhóm…………………………………… Lớp……………………………………. 2.