1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao

33 2,5K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

MỤC LỤCTRANGLỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU1.1 Nguyên liệu chính51.1.1 Bí Đao51.1.2 Nước71.2 Nguyên liệu phụ81.2.1 Đường81.2.2Acid citric (E33081.2.3 Acid Ascorbic(E300) 101.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose) 101.2.5 Màu caramen111.2.6 Hương bí đao111.2.7 Chất bảo quản11CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ2.1. Quy trình sản xuất 122.2. Thuyết minh quy trình132.2.1. Chuẩn bị dịch bí đao132.2.2 Quy trình xử lý nước trong sản xuất nước giải khát132.2.3 Chuẩn bị syrup232.2.4 Phối chế252.2.5 Chiết rót sản phẩm252.2.6 Thanh trùng262.2.7 Bảo ôn, in date262.2.8 Dán nhãn, vô thùng272.3 Kiểm tra thành phẩm272.4 Những biến đổi trong quá trình chế biến28CHƯƠNG 3: MÁY, THIẾT BỊ SỬ DỤNG3.1 Máy ngâm rửa xối tưới313.2 Thiết bị nấu syrup323.3 Thiết bị rửa, chiết, đóng nắp343.4 Thiết bị thanh trùng36CHƯƠNG 4 :XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM4.1Chỉ tiêu hóa lý374.2 Chỉ tiêu vi sinh vật38TÀI LIỆU THAM KHẢO39LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, khi cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, mức sống con người cũng ngày càng nâng cao. Khi nền kinh tế gia đình dần dần ổn định, hiểu biết tiêu dùng ngày càng nâng cao thì người tiêu dùng càng đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu. Nhu cầu của con người không chỉ là “ Ăn no” mà đã được nâng lên “Ăn ngon”. Chính vì vậy mà người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề lựa chọn thực phẩm. Họ mong muốn thực phẩm phải ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe, an toàn vệ sinh, đẹp, dễ dàng sử dụng và tiện lợi. Người tiêu dùng ngày nay luôn hướng đến những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên.Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ngoài yêu cầu về thực phẩm ngon, bổ dưỡng thì ngành thực phẩm nói chung và các nhà sản xuất thực phẩm nói riêng phải đặt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu. Từ đó, họ mới có thể tạo được niềm tin cho người tiêu dùng và mới có thể cạnh tranh được với các sản phẩm khác. Hòa nhập vào đà phát triển của ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp thực phẩm nói riêng, ngành công nghệ sản xuất đồ uống cũng tăng trưởng vượt bậc. Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm đồ uống mới, mẫu mã hấp dẫn, an toàn vệ sinh, tiện lợi và phong phú về chủng loại.,các sản phẩm trà bí đao ra đời cũng không ngoài mục đích đáp ứng phần nào nhu cầu của người tiêu dùng.

Trang 1

MỤC LỤC

TRANG

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU 1.1 Nguyên liệu chính 5

1.1.1 Bí Đao 5

1.1.2 Nước 7

1.2 Nguyên liệu phụ 8

1.2.1 Đường 8

1.2.2 Acid citric (E330 8 1.2.3 Acid Ascorbic(E300) 10

1.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose) 10

1.2.5 Màu caramen 11

1.2.6 Hương bí đao 11

1.2.7 Chất bảo quản 11

CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Quy trình sản xuất 12

2.2 Thuyết minh quy trình 13

2.2.1 Chuẩn bị dịch bí đao 13

2.2.2 Quy trình xử lý nước trong sản xuất nước giải khát 13

2.2.3 Chuẩn bị syrup 23

2.2.4 Phối chế 25

2.2.5 Chiết rót sản phẩm 25

2.2.6 Thanh trùng 26

2.2.7 Bảo ôn, in date 26

2.2.8 Dán nhãn, vô thùng 27

2.3 Kiểm tra thành phẩm 27

2.4 Những biến đổi trong quá trình chế biến 28

CHƯƠNG 3: MÁY, THIẾT BỊ SỬ DỤNG

Trang 2

3.1 Máy ngâm rửa xối tưới 31

3.2 Thiết bị nấu syrup 32

3.3 Thiết bị rửa, chiết, đóng nắp 34

3.4 Thiết bị thanh trùng 36

CHƯƠNG 4 :XÂY DỰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 Chỉ tiêu hóa lý 37

4.2 Chỉ tiêu vi sinh vật 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ,

mức sống con người cũng ngày càng nâng cao Khi nền kinh tế gia đình dần dần ổn định,

hiểu biết tiêu dùng ngày càng nâng cao thì người tiêu dùng càng đặt vấn đề sức khỏe lên

hàng đầu Nhu cầu của con người không chỉ là “ Ăn no” mà đã được nâng lên “Ăn ngon”

Chính vì vậy mà người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề lựa chọn thực phẩm Họ

mong muốn thực phẩm phải ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe, an toàn vệ sinh, đẹp, dễ

dàng sử dụng và tiện lợi Người tiêu dùng ngày nay luôn hướng đến những sản phẩm có

nguồn gốc thiên nhiên

Để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ngoài yêu

cầu về thực phẩm ngon, bổ dưỡng thì ngành thực phẩm nói chung và các nhà sản xuất

thực phẩm nói riêng phải đặt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu Từ đó, họ

mới có thể tạo được niềm tin cho người tiêu dùng và mới có thể cạnh tranh được với các

sản phẩm khác

Hòa nhập vào đà phát triển của ngành công nghiệp nói chung và ngành công

nghiệp thực phẩm nói riêng, ngành công nghệ sản xuất đồ uống cũng tăng trưởng vượt

bậc Trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm đồ uống mới, mẫu mã hấp dẫn,

an toàn vệ sinh, tiện lợi và phong phú về chủng loại.,các sản phẩm trà bí đao ra đời cũng

không ngoài mục đích đáp ứng phần nào nhu cầu của người tiêu dùng

Trang 4

CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN

LIỆU

1.1 NGUYÊN LIỆU CHÍNH :

1.1.1 Bí Đao

- Bí đao có tên khoa học là Benincasa Hispida hay Cucrubita Hispida, họ Bầu Bí

Bí đao có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng phổ biến khắp nơi ở nước ta Nó là một loại

rau truyền thống của nước ta do dễ ăn, dễ chế biến Bí đao có 2 loại:

+ Bí đao phấn: vỏ quả có phần sáp trắng, quả to nhưng nhiều ruột

Trang 5

Nước tham gia vào trong tất cả các quy trình sản xuất, nước là thành phần chính

của sản phẩm Chất lượng nước có ảnh hưởng đến mùi vị của sản phẩm Vì vậy, trong

công nghệ sản xuất, nước phải được xử lý trước khi sử dụng nhằm đảm bảo đúng các chỉ

tiêu chất lượng

Bảng chỉ tiêu đối với nước:

Chỉ tiêu cảm quan

Trong suốt, không màu, không mùi lạ

Chỉ tiêu hóa lý

Sử dụng đường trắng, là đường saccharose được tinh chế và kết tinh

Bảng 5: Các chỉ tiêu của đường trắng (TCVN-6995:2001 về đường trắng)

Trang 6

Độ màu, 0ST ≤ 2,5

Mùi vị Tinh thể đường và dung dịch đường trong

nước cất có vị ngọt, không có mùi vị lạ

Chỉ tiêu cảm quan – vi sinh Sự đồng nhất về kích thước hạt

1.2.3 Acid citric (E330):

Công thức cấu tạo: HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH

Tính chất:

Có hầu hết trong các loại quả, đặc biệt trong quả citrus nên còn gọi là acid chua, vịchua thanh, dễ chịu, nếu sử dụng nồng độ cao sẽ gây vị chát

Tỉ lệ sử dụng trong khoảng 1%

Dạng kết tinh khan hoặc với một phân tử nước, không màu, không mùi Loại khan

phải chứa không ít hơn 99,5% C6H8O7, 1g tan trong 0,5ml nước hoặc trong 2ml ethanol

Ta sử dụng acid citric dưới dạng ngậm một phân tử nước

Bảng 6 Các chỉ tiêu của acid citric

Cảm quan

Dạng bên ngoài, màu sắc

Tinh thể không màu hay bột trắng, không vón cục

Dung dịch trong nước cất 20g/l phải trong suốt

Tạp chất cơ học Không được có

Hóa học

a.citric nohydrat(C5H8O7.H2O),%

>99.5

Tro,% < 0,1 (thượng hạng) – 0,3 (hạng 1)H2SO4 tự do,% < 0,01 (thượng hạng) – 0,03 (hạng 1)

1.2.3Acid Ascorbic (E300):

Trang 7

Vitamin C là một trong những vitamin rất cần thiết cho cơ thể, đồng thời cũng là

một chất chống oxi hóa tốt Trong dịch quả, vitamin C có thể bị oxi hóa gián tiếp bởi

enzym phenoloxydaza Chính vì vậy khi có mặt vitamin C, dịch quả sẽ sẫm màu chậm

hơn do quá trình ngưng tụ các hợp chất quinol

Quinol + acid ascorbic polyphenol + acid dehydroascorbic

Vitamin C tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng phổ biến là acid ascorbic, acid

dehydroascorbic và dạng liên kết ascorbigen (chiếm 70% tổng hàm lượng vitamin C)

Vitamin C được sử dụng trong sản xuất nước quả ở dạng acid ascorbic, tinh thể trắng, vị

chua , không mùi Trong 100ml nước quả nếu chứa khoảng 1mg acid ascorbic thì nước

quả đó có thể để ngoài không khí trong 30 phút mà không bị biến màu

Lượng vitamin C cho vào khi phối chế cần đủ để ức chế các men xúc tác phản ứng

biến màu và còn dư khoảng 100mg/l nước quả Nếu dư quá sản phẩm sẽ có vị chua và

gắt

1.2.4 CMC (Carboxyl Methyl Cellulose):

CMC được sử dụng trong thực phẩm như một chất nhũ hóa và ổn định; là một hợp

chất cao phân tử có thể hòa tan trong nước, có tác dụng là một chất tạo gel, làm bền nhũ

tương, tăng khả năng giữ nước, tăng khả năng kết dính, làm đặc sản phẩm…

Hiện nay có rất nhiều sản phẩm làm tăng độ nhớt như: Gum Arabic, Gum Spray,

Agar, Gelatin, CMC….ở đây ta chọn CMC vì tính phổ biến của nó trong các sản phẩm

nước quả

CMC là chất có dạng bột hoặc dạng xơ màu trắng không mùi, không vị, không độchại CMC có khả năng hòa tan trong nước lạnh hay nước ấm phân tử CMC có thể gia

tăng trọng lương bản thân bằng cách hấp thụ ẩm trong không khí Do vậy khối lượng

riêng xốp của CMC khá dao động từ 0,4-0,8 g/ml, đồng thời CMC dễ bị kết tụ nội bộ tạo

nên các phân tử rất khó phân tán trong dung dịch nước

1.2.5 Màu caramen

Trang 8

Caramen là sản phẩm đường cháy thu được từ saccharose khi đun tới 180 – 1900C,

là chất lỏng màu sẫm tối hơi đắng nên còn được gọi là keo đắng Phản ứng caramen làm

mất nước của đường tạo màu sẫm

Màu caramen được sử dụng nhằm mục đích điều chỉnh màu sắc của sản phẩm để

đạt đến màu sắc mong muốn cho sản phẩm, giúp sản phẩm đẹp và hấp dẫn hơn.

1.2.6 Hương bí đao

Được bổ sung để làm tăng mùi hương của sản phẩm, tạo cho sản phẩm có mùi đặc

trưng kích thích người tiêu dùng

Công dụng : Nước cốt được chiết xuất từ trái bí đao có tính hàn, giúp giải nhiệt,

phòng bệnh tiểu đường và cao huyết áp, đặc biệt trong trà bí đao còn có chất xơ, có tác

dụng hỗ trợ cho đường tiêu hóa, mang lại cho bạn làn da tươi trẻ

1.2.7 Chất bảo quản :

Mục đích sử dụng :

Ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật trong nước giải khát, đặc biệt là nấm men,

nấm mốc

Chất bảo quản thường được sử dụng phổ biến nhất là acid benzoic và natribenzoat

( kí hiệu quốc tế: 211 ) Ở pH càng thấp ( pH = 3 ) thì hiệu quả sử dụng natribenzoat càng

tốt, kéo dài thời gian bảo quản

Yêu cầu : Muốn đảm bảo hiệu quả tác dụng của nồng độ natribenzoat

(C6H5COONa) trong sản phẩm phải đạt 0,5 – 1 g/l, ở nồng độ này chúng không có hại

cho sức khỏe con người Trước khi đưa benzoat vào sử dụng ta cần phải pha chúng bằng

nước sôi ở nồng độ 0.2 – 0.3 kg/l rồi lọc sạch Tuy với nồng độ thấp không gây hại cho

sức khỏe con người như natribenzoat để lại dư vị trong sản phẩm, làm giảm giá trị cẩm

quan của sản phẩm

Trang 9

CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT :

2.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH

2.2.1 Chuẩn bị dịch bí đao

Sao

Mục đích: tạo màu và mùi thơm cho dịch bí đao sau khi trích ly

Phương pháp: sử dụng nhiệt độ cao để sao nguyên liệu Dưới tác dụng của nhiệt

độ cao, các phản ứng caramen và phản ứng melanoidin xảy ra trong nguyên liệu tạo màu

và mùi thơm đặc trưng

Yêu cầu: bí đao sau khi sao không bị cháy khét và bể vụn để tránh hao phí nguyên

liệu và dịch sau khi trích ly không bị đắng làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm

SaoTrích lyLàm lạnhLọcChiết dịch cốt

Chiết rótĐóng nắpThanh trùngBảo ôn

Dán nhãn, in date

Sản phẩm

Trang 10

Trích ly

Mục đích: chiết rút các chất hòa tan trong bí đao

Phương pháp: sử dụng dung môi là nước để trích ly nguyên liệu

Yêu cầu: chiết rút toàn bộ các chất hòa tan trong nguyên liệu để không gây lãng

phí

Dịch sau khi trích ly đem lọc để tách bã sau đó làm lạnh xuống nhiệt độ 10oC

Mục đích của quá trình làm lạnh là để kết tủa các protein hòa tan trong quá trình trích ly

giúp cho dịch trong hơn Sau đó, dịch được lọc lại lần nữa để tách hết các cặn protein,

đảm bảo dịch trích ly được trong suốt

2.2.2 Quy trình xử lý nước dùng trong sản xuất nước giải khát

2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý nước:

2.2.2.1.1 Quá trình xử lý cơ học (quá trình lọc):

Là quá trình lọc phổ biến vì ít sử dụng hóa chất, ít ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm

Mục đích: làm sạch, nâng cao chất lượng của nước Là quá trình trung gian chuẩn

bị cho các quá trình tiếp theo (lọc trước khi lắng lọc cho việc nấu đường sữa, sinh hoạt vệ

sinh, …)

Nguyên tắc: dựa vào kích thước lỗ của bề mặt lọc Để loại những phần tử có kích

thước lớn hơn kích thước lỗ lọc

Sử dụng bể lọc, cột lọc để lọc nước

- Vật liệu dùng làm vách lọc:

+ Dạng hạt: cát sỏi, than, …

+ Dạng tấm: tấm kim loại đục lỗ, lưới kim loại

+ Dạng sợi: sợi bông, sợi đay, sợi tổng hợp, …

+ Dạng vật xốp: sứ, sợi thủy tinh, cao su, giấy, …

- Tính năng vách lọc:

+ Giữ cho các pha rắn càng nhiều càng tốt

+ Phân bố đều các lỗ xốp trên bề mặt vách lọc

Trang 11

+ Chịu được tác động của môt trường: thẫm nước, áp suất, nhiệt độ, hóa học, cháy

nổ, điều kiện tái sinh, …

2.2.2.1.2 Quá trình xử lý hóa học:

a) Mục đích của quá trình:

Làm mềm nước ( khử các loại ion Ca2+, Mg2+ đến nồng độ yêu cầu ), khử muối

(dưới dạng cation và anion của các loại muối đến nồng độ yêu cầu)

b) Phương pháp xử lý:

 Khử Fe2+ :

Trong nước, sắt tồn tại ở dạng ion, hóa trị thường là II là thành phần của các

muối hòa tan : Fe(HCO3 )2 ,FeSO4 Nước có lượng sắt cao nên có mùi tanh, nhiều cặn bẩn

màu vàng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước Vì vậy tiến hành khử nước có hàm

lượng sắt cao Các phương pháp hiện nay:

Phương pháp nhiệt: sử dụng đối với nước có độ cứng tạm thời Do trong nước có

gốc (HCO3)- của Ca2+ , Mg2+ nên đun nóng sẽ tạo ra kết tủa rồi đem lọc :

A(HCO3)2 ACO3  + CO2  + H2OPhương pháp trao đổi ion: là phương pháp kinh tế và đơn giản nhất Sử dụng phổ

biến đối với các nhà máy sản xuất nước giải khát Thường làm mềm nước có độ cứng

tương đối thấp (sau khi đã làm mềm, lắng lọc sơ bộ, …) đồng thời loại bỏ các chất có

hàm lượng thấp

Nguyên tắc: sử dụng các chất có khả năng trao đổi ion có trong nước Chất có

khả năng trao đổi ion (+) trong nước gọi là cationnit và chất có khả năng trao đổi với ion

(– ) gọi là anionit Anionit được dùng để loại bỏ các acid và gốc acid Cationnit được

dùng để loại bỏ các ion gây nên độ cứng

Trang 12

Nước được lội qua cationnit H[R] thì các ionNa+, K+, Mg2+, … chứa trong nước

sẽ được giữ lại:

2H[R] + CaCl2 Ca(R)2 + H2O2H[R] + H2SO4 (R)2SO4 + H2OQua hai giai đoạn trao đổi cation và anion ta loại trừ được hầu hết các ion kim loại

kể cả NO3- và NO2- , nhờ đó nước nhận được có độ cứng rất nhỏ và chứa ít tạp chất có ảnh

hưởng đến chất lượng nước

Khử muối – độ mặn nước: dùng phương pháp chưng cất, đóng băng, lọc qua màng

bán thấm (muối từ 10-4 – 35 10-3 mg/l ), trao đổi ion, điện phân, điện giải

2.2.2.1.3 Quá trình xử lý vi sinh:

Mục đích: loại các vi sinh vật gây hại và khử trùng nước

Phương pháp xử lý:

a Phương pháp xử lý nhiệt:

Nguyên tắc: sử dụng nhiệt độ để tiêu nhiệt vi sinh vật

Khi xử lý ở 100oC , hầu hết các vi sinh vật đều bị tiêu diệt Các sinh vật bào tử cần

xử lý ở 120oC Phương pháp này không mang lại hiệu quả kinh tế trong công nghệ sản

xuất nước giải khát

b Phương pháp lọc

Nguyên tắc: sử dụng kích thước lỗ màng lọc nhỏ hơn kích thước vi sinh vật trong

nước để loại chúng ra

Phương pháp này tốn kém chi phí cho trang bị nên hiện nay ít được sử dụng

c Phương pháp hóa chất:

Clo: Cl2 + H2O HClO + HClClorua vôi : Ca(OCl2 )2 + H2 HClO + HClHClO, Clorua vôi: có tính chất sát khuẩn vì phá hủy được hệ men của vi sinh vật

Phương pháp này ít sử dụng trong phương pháp sản xuất nước giải khát vì thường

để lại mùi đặc trưng nhưng sử dụng nhiều trong nước sinh hoạt

d Phương pháp UV

Trang 13

Dùng tia cực tím có bước sóng 254 nm có khả năng tiêu diệt vi sinh vật cao nhất.

Các nhà máy sử dụng đèn thủy phân áp lực thấp để phát ra tia cực tím, đèn được nắp

thành bộ, đặt trong hộp thủy tinh không hấp thụ tia cực tím để phát tia cực tím và ngăn

cách đèn và nước Trong hộp đựng có vách ngăn phân phối để khi nước chảy qua hộp

được trộn đều nhằm tăng thời gian tiếp xúc giữa vi sinh vật có trong nước với tia cực tím

là cao nhất Lớp nước đi qua đèn với độ dày là 6nm, năng lượng tiêu thụ từ

6000-13000mw… các loại đèn thủy ngân hiện nay có công suất 30000 mw/svới độ bền

3000-4000h

Ưu điểm : không tạo mùi lạ, làm mất tính chất của nước, tiêu diệt hoàn toàn vi

sinh vật và bào tử của chúng

Nhược điểm : chi phí cao, độ đục của nước và các chất nhờn bám vào đèn ngăn

cản tia cực tím tác dụng vào vi sinh vật nên hiệu quả khử trùng thấp

e Phương pháp khử trùng ozon:

Phương pháp này rất phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong nhà máy sản xuất nước

giải khát

Ozon O3 có tính chất oxy hóa mạnh ( tác dụng mạnh gấp 300-600 lần so với clo )

có tác dụng phá hủy bào tử vi sinh vật Có tác dụng cao hơn hẳn các loại hóa chất đối cới

các loại siêu vi trùng là vi khuẩn con men Có khả năng oxy hóa các chất hữu cơ gây

màu, mùi, vị, trong nước rất tốt

Các thí nghi ệm cho thấy :

Sau 2 phút có lượng dư Ozon 0.45ml/l thì các siêu vi trùng có thể bị tiêu diệt

Ozon là chất có ánh màu tím, nhiệt độ bay hơi -112oC Ít hòa tan trong nước so với

Clo, độ hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ Trong nước, ozon phân hủy rất nhanh thành oxi

phân tử v à nguyên tử Ozon có khả năng oxy hóa nhanh các ion Fe2+, Mn2+ ,S2+ , NO

2-… nhưng không oxy hóa NH4+…

Đối với các hợp chất hữu cơ, ozon có khả năng oxy hóa trực tiếp các liên kết –

C=C – Sản phẩm oxy hóa của các quá trình nỳ thường là các chất giàu oxy và giảm

khối lượng phân tử các chất

Trang 14

Ưu điểm của phương pháp này là thời gian tác động nhanh, hiệu quả cao đối với

vi khuẩn, vi rút, tạo cặn lắng chất hữu cơ tăng độ phân cực, không tạo các

trihalogenmetan gây độc như Clo nhưng giá thành đầu tư cao, sau khi khử trùng phải xử

lý sinh học

2.2.2.2 Quy trình xử lý nước :

2.2.2.2.1 Sơ đồ của thiết bị xử lý nước :

Thiết bị xử lý nước

Trang 15

Giải thích quy trình công nghệ

Giàn phun mưa

Bể lọc (cát, sỏi, than hoạt tính) Thủy đài

Bể chứa Bồn than hoạt tính

Bể lọc thô lần 2 (bông gòn, vải lọc…) Cột trao đổi ion Nước

Trang 16

Sử dụng hai nguồn nước, một từ thủy cục (độ đục thấp, pHổn định) và nguồn

nước ngầm có độ sâu100m (nhiệt độ ổn định 23 – 27oC nguồn nước không bị nhiễm

khuẩn, không có kim loại nặng, phenol, chất phóng xạ

a Lọc sơ bộ:

Mục đích: loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn như cát, đất, rác và các tạp chất

gây mùi lạ như Cl, H2S Nước được bơm vào bể lọc ở dạng phun mưa để khử sắt và oxy

hóa các chất có trong nước như Cl

Lưới lọc có 3 lớp:

+ Lớp trên cùng là cát, sỏi

+ Lớp giữa là than (ngăn cách giữa lớp trên và lớp giữa là lớp vải lẫn nước và than)

+ Lớp dưới cùng là đá trắng

Bể chứa vật liệu lọc cao 1,2m, 80% thể tích bể là vật liệu lọc, phía trên bể l à hệ

thống phun mưa bằng các ống nhựa đục lỗ và có đồng hồ đo nhiệt độ nước vào

Phía dưới bể lọc là b ể chứa nước đã l ọc

Nguyên lý hoạt động: Nước phun từ dàn phun xuống để khử mùi và oxi hóa

Fe2+ thành Fe3+ kết hợp với nước tạo thành Fe(OH)3 kết tủa bám trên bề mặt vật liệu lọc

Các tạp chất như bùn, phèn, các chất gây mùi cũng được giữ trên bề mặt lớp vật liệu lọc

Nước sẽ được chảy vào bể chứa

b Lọc thô

Mục đích: loại các tạp chất lơ lửng dạng keo, huyền phù

Cấu tạo:

Bồn lọc có dạng hình trụ, phía trên có đồng hồ áp suất, bên trong có 4 trụ định vị

bằng inox dài l =70 cm, đường kính d = 2 cm, tương ứng với 4 cây đinh lọc

Cây lọc là một ống rỗng hình trụ có đục lỗ, đường kính cây lọc 5 cm Bên ngoài

quấn một lớp bông dày 5 cm, thấm ướt bằng nước và bọc bên ngoài bằng một lớp vải và

buộc chặt bằng dây thun Mỗi ngày thay lớp bông gòn mới và rửa sạch vải,dây thun

bằng nước

c Lọc tinh

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thành phần hóa học trong 100g bí đao: - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Bảng th ành phần hóa học trong 100g bí đao: (Trang 4)
Bảng chỉ tiêu đối với nước: - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Bảng ch ỉ tiêu đối với nước: (Trang 5)
Bảng 5: Các chỉ tiêu của đường trắng (TCVN-6995:2001 về đường trắng) - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Bảng 5 Các chỉ tiêu của đường trắng (TCVN-6995:2001 về đường trắng) (Trang 5)
Hình dạng  Tinh thể đồng thời tơi khô, không vón cục. - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Hình d ạng Tinh thể đồng thời tơi khô, không vón cục (Trang 6)
Bảng : Giới hạn vi sinh vật trong nước giải khát không cồn : - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
ng Giới hạn vi sinh vật trong nước giải khát không cồn : (Trang 25)
Bảng   :   Ảnh   hưởng   của   pH   đến   sự   kháng   nhiệt   của   bào   tử  Clostridium - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
ng : Ảnh hưởng của pH đến sự kháng nhiệt của bào tử Clostridium (Trang 25)
Hình 3.1 : Máy ngâm rửa xối tưới (Công suất 2 tấn nguyên liệu /1h) - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Hình 3.1 Máy ngâm rửa xối tưới (Công suất 2 tấn nguyên liệu /1h) (Trang 26)
Bảng chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm:(Theo tiêu chuẩn nước uống đóng - công nghệ chế biến công nghệ sản xuất nước bí đao
Bảng ch ỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm:(Theo tiêu chuẩn nước uống đóng (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w