1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lịch sử lớp 8 trọn bộ full

142 2,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XV + Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”. 2.Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: + Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kĩ năng: + Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk.

Trang 1

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI

ĐẾN NĂM 1917)

Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB( TỪ GIỮA TK XVI ĐẾN

NỬA SAU TK XIX)

Ngày soạn: 18-8-2014

ĐẦU TIÊN

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:

+ Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XV

+ Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”

2.Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:

+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến

3 Kĩ năng:

+ Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk

B Thiết bị,tài liệu:

- Bản đồ thế giới

- Lược đồ, tranh ảnh có liên quan

- Tìm hiểu các thuật ngữ, các khái niệm LS trong bài

C Phương pháp :

+ Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, tường thuật

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức : BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV: Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương trình

lịch sử lớp 7 Những mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp mới ( tư sản và các tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu Vậy các cuộc cách mạng

tư sản đầu tiên đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài hôm nay…

2.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc thêm

Nội dung kiến thức cần đạt

I Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV –

Trang 2

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

HS: Đọc nội dung mục1/I

- GV: Giới thiệu mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại

bằng cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng tư

sản Hà Lan năm 1566 đến cuộc cách mạng tháng

Mười Nga năm 1917

? Nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch

sử như thế nào?(nền sản xuất mới ra đời và phát triển

trong lòng XHPK đã bị suy yếu và bị phong kiến kìm

hãm.)

? Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội của

Tây Âu? (xuất hiện các công trường thủ công, trung

tâm buôn bán và ngân hàng, hình thành giai cấp mới

GV: Chuẩn xác kiến thức( Mâu thuẫn giai cấp dẫn

đến đấu tranh Giai cấp tư sản đại diện cho phương

thức sản xuất mới, có thế lực về kinh tế nhưng không

có địa vị về chính trị từ đó dẫn đến mâu thuẫn giữa

giai cấp tư sản và phong kiến → phong trào Văn hoá

Phục Hưng, Phong trào Cải cách Tôn giáo mâu

thuẫn đó ngày càng gay gắt và là nguyên nhân của

cuộc cách mạng tư sản

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS tìm hiểu mục 2/I

? Nêu nguyên nhân của cuộc CM Hà Lan?

- HS trình bày

- GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê - déc - lan có nền

kinh tế CNTB phát triển mạnh nhưng do phong kiến

Tây Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát triển này

GV: Trình bày diển biến theo SGK(trang 4)

XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI.

1 Một nền sản xuất mới ra đời.

a Kinh tế :

- Nền sản xuất TBCN ra đời: Các công trường thủ công, buôn bán phát triển

b Xã hội: Hình thành hai giai

cấp mới: tư sản và vô sản

2 Cách mạng Hà Lan TK XVII

a Nguyên nhân :

Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê đéc lan

b Diển biến:

- ND Nê- đéc- lan đã nhiều lần nổi dạy chống sự đô hộ của vương quốc Tây ban Nha

- Mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8-1566

- Đến năm 1581, các tỉnh MB Nê- đéc- lan thành lập được nước cộng hòa

Trang 3

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

?Nêu kết quả của cuộc CM?

? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào?

( Đấu tranh giải phóng dân tộc)

N thảo luận: ? Vì sao cách mạng Hà Lan TKXVI

được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế

giới?( Cách mạng đã đánh đổ phong kiến (ngoại

bang) thành lập nước cộng hoà xây dựng xã hội mới

tiến bộ hơn)

- Đến năm 1648 nền độc lạp của Hà Lan mới được chính thức thừa nhận

c Kết quả: Hà Lan được giải

phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển

=>Là cuộc cách mạng tư sản

đầu tiên.

4 Củng cố(3’)

? Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

5 Dặn dò: (1’) Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học Chuẩn bị bài sau: phần

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:

+ Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Anh giữa TK XVII, + Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”

2 Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:

+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến

3.Kĩ năng:

+ Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk

B Thiết bị,tài liệu:

- Bản đồ thế giới

- Lược đồ, tranh ảnh có liên quan

- Tìm hiểu các thuật ngữ, các khái niệm LS trong bài

C Phương pháp:

- Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, tường thuật

D Tiến trình giờ dạy:

Trang 4

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

I Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày diễn biến, kết quả của CM Hà Lan.

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Dạy và học bài mới

* Hoạt đông 1: Tìm hiểu mục 1/II

GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí nước Anh và những

vùng kinh tế TBCN phát triển

? Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh?

( - HS dựa vào SGK trang 4, 5 – xuất hiện các

công trường thủ công kinh tế hàng hoá phát triển,

nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài

chính

- GV nêu dẫn chứng (….)

? Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả gì?

( Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng

lớp quí tộc mới và tư sản; nông dân bị bần cùng

hoá)

GV: Giải thích thuật ngữ quí tộc mới và vị trí tính

chất của tầng lớp này

GV: Kể chuyện rào đất cướp ruộng ở Anh, đây là

thời kì “Cừu ăn thịt người”

? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác

sinh sống? (nông dân bị mất ruộng đất, bị bần

cùng hoá)

? Nêu những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội

Anh? ( vua, địa chủ phong kiến mâu thuẫn với quí

tộc mới, tư sản, nhân dân lao động.)

GV: Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gắt là

nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc thêm nội

dung mục2/II

GV: Gọi HS đọc mục 2/II SGK

GV: Sử dụng lược đồ và hình 2 SGK để trình bày

diễn biến của cách mạng qua hai giai đoạn Chủ

yếu là so sánh giữa lực lượng của nhà vua với

quốc hội qua vùng đất chiếm giữ

? Việc xử tử vua Sác- lơ I có ý nghĩa như thế nào?

II Cách mạng Anh giữa TK XVII.

1 Sự phát triển của CNTB ở Anh.

a Kinh tế:

- Kinh tế TBCN phát triển mạnh nhất châu Âu

- Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lí lầm cho năng suất

LĐ tăng nhanh

b Xã hội: Xuất hiện các tầng lớp

mới: quí tộc mới và tư sản

- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt: TS, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế, giữa ND với địa chủ, quý tộc →bùng nổ cách mạng

2 Tiến trình cách mạng

a Giai đoạn I ( 1642 – 1648)

- Nộị chiến bùng nổ tháng 8 – 1642

- Năm 1648 quân đội nhà vua bại trận

Trang 5

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

(chấm dứt chế độ quân chủ ở Anh Đồng thời đánh

dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến, thắng lợi

của CNTB

? Tại sao vua Sác-lơ I bị xử tử, cách mạng Anh

vẫn chưa chấm dứt? (vua bị xử tử, Anh trở thành

nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao, cách

mạng chưa chấm dứt vì quần chúng chưa đạt được

quyền lợi gì, muốn đẩy cách mạng đi xa hơn nữa

và đề ra yêu sách của mình nhưng cuối cùng bị

chế độ cộng hoà đàn áp dã man)

? Quí tộc mới có vai trò như thế nào đối với cách

mạng Anh( vừa tham gia lãnh đạo cách mạng vừa

tìm cách hạn chế cách mạng vừa tìm cdách hạn

chế cách mạng cho phù hợp với quyền lợi của

mình )

? Vì sao sau cuộc đảo chính năm 1688, Anh trở

thành nước quân chủ lập hiến? GV: giải thích khái

niệm quân chủ lập hiến

*Hoạt động 3: HS tìm hiểu ý nghĩa.

Thảo luận: ? Mục tiêu cuộc cách mạng? Ai là

người lãnh đạo cách mạng? Tại sao cách mạng

Anh là cuộc cách mạng không triệt để?

HS trình bày, GV giải thích thêm câu nói của Mác

GV:(nhấn mạnh) lãnh đạo cách mạng là liên minh

tư sản, quí tộc mới, nên nhiều tàn dư phong kiến

không bị xoá bỏ, nông dân không được chia ruộng

đất mà còn tiếp tục bị chiếm và đẩy đến chỗ phá

3 Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII.

- CM mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn

- Đem lại thắng lợi cho GCTS và quý tộc mới

4 Củng cố

? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau đây, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất

A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quí tộc

B Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản

C Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế

? Với mâu thuẫn xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra?

Trang 6

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

+ Giúp HS nắm được các ý sau: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử

cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tranh ảnh có liên quan

C Phương pháp: Tường thuật, phân tích, đàm thoại, trắc nghiệm

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức : BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ:

? Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? Vì sao gọi cuộc cách mạng tư

sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để?

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đã chiếm Bắc Mĩ, lập

ra 13 thuộc địa Thế kỉ XVIII đã nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó

2 Dạy và học bài mới

* Hoạt động 1: HS tìm hiểu mục 1/III

- GV treo lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

? Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các

thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ?

- GV đến giữa TK XVIII, kinh tế 13 thuộc địa

phảt triển theo hướng TBCN Dùng lược đồ giới

thiệu vị trí 13 thuộc địa đó

? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc

nảy sinh?( thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự

phát triển của nền kinh tế công thương nghiệp )

III Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:

1.Tình hình các thuộc địa Nguyên nhân của cuộc chiến tranh:

a Tình hình các thuộc địa:

- Từ đầu TK XVII đến đầu TK XVIII,

TD Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc MĨ

- 13 thuộc địa sớm phát triển theo con đường TBCN

b Nguyên nhân của chiến tranh:

Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính

Trang 7

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

GV Mâu thuẫn thuộc địa và chính quốc dẫn đến

chiến tranh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm mục 2/III

- Gọi HS đọc Mục 2/III SGK

- Hướng dẫn HS nắm những sự kiện chính:

? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến

tranh (đó là sự kiện Bô-xtơn)

? Diễn biến chính của cuộc chiến tranh và vai

trò của G.Oa- sinh- tơn

? Những điểm chính trong Tuyên ngôn Độc lập

của nước Mĩ? Tính chất tiến bộ của tuyên ngôn

thể hiện ở những điểm nào?

* Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục 3/III

? Cuộc chiến tranh giành độc lập đã đem lại kết

quả gì?(13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được độc

lập, một nước cộng hoà tư sản ra đời

GV năm 1787 Hiến pháp được ban hành.

? Nêu nội dung chính của Hiến pháp 1787?

( chỉ có người da trắng có tài sản mới có quyền

về chính trị )

N thảo luận ? Vì sao gọi cuộc chiến tranh

giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?

( mục tiêu: giành độc lập, ngoài ra chiến tranh

còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

Đây là cuộc cách mạng tư sản

IV.Củng cố:? Nguyên nhân dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản?

? Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản?

? Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?

5 Dặn dò:Học bài cũ và làm bài tập sau:

? Nhà nước Hoa Kì tồn tại dưới hình thức nào?

- Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đia Anh ở Bắc Mĩ

Trang 8

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

- Chuẩn bị bài sau: soạn bài “ Cách mạng tư sản Pháp”.Phần I và II

- Diễn biến chính của CM

2.Tư tưởng: - Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản.

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp

3 Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê

- Biết phân tích, so sánh các sự kiện LS

B Thiết bị, tài liệu:

- Lược đồ nước Pháp trước TK XVIII, nội dung các kênh hình, các tài liệu liên

quan

C Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, giảng giải

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức : BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu

tiên

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở nhiều nước và đang tiếp tục nổ

ra, trong đó nước Pháp đạt đến sự phát triển cao? Vì sao cách mạng nổ ra?

2 Dạy và học bài mới :

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS tìm hiểu mục 1 SGK:

? Nêu tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng?

? Tính chất lạc hậu thể hiện ở những điểm nào?

Nguyên nhân lạc hậu?(sự bóc lột của địa chủ, phong

kiến)

? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của

công thương nghiệp ra sao?( thuế nặng, )

* Hoạt động 2:

? Xã hội Pháp lúc bấy giờ gồm những đẳng cấp nào?

GV cho HS thấy được sự khác nhau giữa đẳng cấp

và giai cấp( giai cấp phong kiến gồm 3 đẳng cấp đó

là quí tộc và tăng lữ ; đẳng cấp thứ ba gồm các giai

cấp: nông dân,tư sản và các tầng lớp khác.)

? Hãy nêu sự khác biệt giữa các đẳng cấp?

GV khai thác kênh hình “ Tình cảnh nông dân Pháp

I Nước Pháp trước cách mạng

1 Tình hình kinh tế :

*Nông nghiệp:

- Lạc hậu, năng suất thấp

- Ruông đát bỏ hoang nhiều

*Công thương nghiệp: Phát

triển nhưng chế độ phong kiến kìm hãm

2 Tình hình chính trị, xã hội:

- Trước CM, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế

- XHPK gồm ba đẳng cấp: + Tăng lữ, quí tộc: nắm giữ nhưng chức vụ cao và hưởng nhiều đặc quyền

+Đẳng cấp thứ ba:Không có quyền lợi chính trị

Trang 9

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

trước cách mạng”

* Hoạt đông 3:

GV giới thiệu 3 nhà tư tưởng ( qua H 6,7,8) nổi tiếng

của giai cấp tư sản lúc bấy giờ

HS đọc các đoạn trích sgk

N thảo luận: Dựa vào những đoạn trích ngắn trên,

em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của

Mông-te-xki-ơ, Vôn-te,G GRút-xô

GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng.

* Sơ kết: Tình hình kinh tế, chính trị,xã hội nước

Pháp TK XVIII đã làm cho mâu thuẫn giữa phong

kiến với tư sản và nông dân ngày càng gay gắt các

nhà tư tưởng đã góp phần thúc đẩy cách mạng bùng

nổ

* Hoạt động 4 : HS tìm hiểu mục 1,2/II

? Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể

hiện ở những điểm nào?( số nợ lên cao, công thương

nghiệp bị đình đốn, khởi nghĩa nông dân, )

? Hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng( cách mạng sẽ

bùng nổ)

? Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng? ( Mâu

thuẫn giữa nhà vua và đẳng cấp thứ ba lên đến tột

đỉnh.)

GV: Sử dụng H9 nói về cuộc đấu tranh của quần

chúng nhân dân đưa cách mạng lên đến thắng lợi

N thảo luận ? Vì sao việc đánh chiếm pháo đài nhà

tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lời của cách mạng

tư sản Pháp?( chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng

một đòn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu

thắng lợi và tiếp tục phát triển.)

3 Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:

Thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến và có tác dụng chuẩn bị cho cách mạng

II Cách mạng bùng nổ :

1 Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế:

- Số nợ lên cao, công thương nghiệp đình đốn, khởi nghĩa nông dân nổ ra → cách mạng chống phong kiến do giai cấp tư sản lãnh đạo sẽ nổ ra

2 Mở đầu thắng lợi của cách mạng:

- Hội nghị ba đẳng cấp →cách mạng bùng nổ

- 14-7-1789, cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp

4 Củng cố

? Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng tư sản pháp?

- Vẽ sơ đồ mô hình ba đẳng cấp:

Trang 10

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

- Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước PK

5 Dặn dò:Học bài cũ, làm bài tập: lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng

tư sản Pháp năm 1789 – 1794 Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày ……tháng……năm 2014 Ngày soạn: 01-9-2014

A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Giúp HS nắm được các ý sau:

+ Những sự kiện cơ bản về diển biến cuộc cách mạng phát triển qua 3 giai đoạn( quân chủ lập hiến,cộng hoà và chuyên chính dân chủ cách mạng)

+ Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp và những hạn chế của nó

2.Tư tưởng Nhận thức tính chất hạn chế cuộc cách mạng tư sản, bài học kinh nghiệm

rút ra từ cuộc cách mạng tư sản Pháp

3 Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích so sánh

B.Thiết bị, tài liệu

- Lược đồ nước Pháp TK XVIII, nội dung kênh hình sgk, lược đồ các lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp

C Phương pháp: Trực quan, thảo luận, trắc nghiệm,

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức : BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ:

? Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào?

III Bài mới:

* Giới thiệu bài : Cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lợi

của cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tiếp tục phát triển và kết thúc ra sao

*.Dạy và học bài mới:

* Hoạt động 1

GV giải thích khái niệm về chế độ quân chủ lập hiến?( chế độ

chính trị của một nước, trong đó quyền lực của vua bị hạn chế

bởi Hiến pháp do Quốc hội đặt ra.)

GV: Sau 14-7-1789 cách mạng nhanh chóng lan rộng ra cả

nước, giai cấp tư sản lợi dụng sức mạnh của quần chúng để

nắm chính quyền, hạn chế quyền lực của vua và xoa dịu quần

chúng

HS: đọc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập”

N thảo luận: Em có nhận xét gì( hạn chế, tích cực) qua nội

dung Tuyên ngôn?

GV chốt ý sau khi HS trình bày Tiến bộ : xác nhận những

quyền tự nhiên của con người Hạn chế: Bảo vệ quyền sở hữu

III Sự phát triển của cách mạng

1 Chế độ quân chủ Lập hiến( 14-7-1798 đến 10-8-1792)

- Từ ngày14-7-1789 phái Lập hiến của đại

tư sản lên cầm quyền

- 8-1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

- 9-1791: Hiến pháp

Trang 11

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

tư bản chủ nghĩa

GV: 9-1971 Thông qua hiến pháp

? Trước sự việc đó nhà vua có có hành động gì?( chống lại

cách mạng)

GV: Tháng 4-1792 8 vạn quân Phổ tràn sang nước Pháp

? Trước tình hình đó nhân dân nước Pháp đã làm gì?( Lật đổ

sự thống trị của phái Lập hiến đồng thời bỏ chế độ phong

kiến)

* Hoạt động 2

? Tình hình nước Pháp như thế nào sau cuộc khởi nghĩa của

nhân dân lật đổ phái Lập hiến? ( Nền cộng hoà được xác lập)

N thảo luận: Kết quả có cao hơn giai đoạn trước không? Thể

hiện ở những điểm nào?

GV: Nhấn mạnh: cách mạng phát triển đi lên một bước, do

quần chúng thúc đẫy

GV Dùng lược đồ H 10 trình bày sự tấn công nước Pháp của

phong kiến Anh, phong kiến châu Âu và sự nổi loạn bên trong

- tổ quốc lâm nguy

? Trước tình hình ấy thái độ của phái Gi-rônh-đanh ra sao?

? Quần chúng nhân dân Pháp phải làm gì?

* Hoạt động 3

? Tình hình nước Pháp? Sau khi phái Gi-rông-đanh bị lật đổ?

GV giới thiệu về Rôbe-spie qua H1? những phẩm chất tốt đẹp

của ông(Kiên quyết cách mạng, là “ con người không thể mua

chuộc”

? Chính quyền cách mạng đã làm gì trước tình hình ngoại

xâm, nội phản? các biện pháp đó có tác dụng gì?( thi hành

nhiều biện pháp tác dụng: đem lại quyền lợi cơ bản cho

nhân dân Tập hợp đông đảo quần chúng, khơi dậy và phát

huy tính cách mạng, sức mạnh của quần chúng )

? Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản tình hình phái

Gia-cô-banh như thế nào?( chia rẽ )

GV: 27-7-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính

? Vì sao có cuộc đảo chính này( ngăn chặn cách mạng tiếp tục

phát triển vì sợ đụng chạm đến quyền lợi của chúng.)

? Nguyên nhân thất bại của phái Gia-cô-banh( mâu thuẫn nội

bộ, nhân dân xa rời vì không được đáp ứng quyền lợi như đã

hứa)

* Hoạt động 4

N thảo luận : Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cách mạng

triệt để nhất ? Cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế gì?

GV chốt ý: Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã giải

được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến

- 4-1792: Nội phản, ngoại xâm

- 10-8-1792:Lật đổ phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ phong kiến

2 Bước đầu của nền cộng hoà( từ ngày 21-

1792 đến 2-6-1793)

- 21-9-1791 Nền cộng hoà được thành lập

- 1793 Tổ quốc lâm nguy

- 2-6-1793 Khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh

3 Chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh( 2-6-

1793 đến 27-7-1794)

- 2-6-1793 Phái cô-banh lên nắm quyền tạp hợp nhân dân chiến thắng ngoại xâm và nội phản

Gia 27Gia 7Gia 1794 Tư sản phản cách mạng đảo chính, cách mạng kết thúc

4 Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.

Trang 12

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, đua giai cấp tư sản

lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát

triển của CNTB Hạn chế: Chưa đáp ứng được những quyền

lợi cơ bản của nhân dân

GV chốt ý : Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã giải

quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân; đưa giai cấp tư

sản lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát

triển của CNTB Hạn chế: Chưa đáp ứng được đầy đủ quyền

lợi cơ bản của nhân dân

- Là cuộc cách mạng triệt để nhất

- Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền và có ảnh h ư ởng lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới

4 Củng cố

* Bài tập: Nhân dân lao động Pháp đã làm được gì trong cách mạng năm 1789- 1794

A lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

B Đánh tan thù trong giặc ngoài

C Lật đổ phái Gi-rông-đanh xoá bỏ nền thống trị của đại tư sản

D tất cả các ý trên

? Sau khi CM thành công quần chúng lao động đã được hưởng những quyền lợi gì?

5 Dặn dò: Học bài cũ, nghiên cứu lại bài học ở sgk Làm bài tập 1 sgk/17

- Chuẩn bị bài sau: bài 3

Ngày soạn: 1.9.2014

TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI

A Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS nắm rõ các ý sau:

- Cách mạng công nghiệp ở Anh và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp

- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi toàn thế giới

B Thiết bị, tài liệu

- GV: các tài liệu liên quan, bảng phụ

- HS: Đọc bài, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận gv ra

C Phương pháp:

- Trực quan, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm,

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình của lớp

Trang 13

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

II Kiểm tra bài cũ:

? Vai trò của nhân dân lao động trong cuộc cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở

những điểm nào?

? Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối TK

XVIII?

Trả lời: - Quần chúng nhân dân lao động có vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh ,

họ phấn khởi , hưởng ứng lệnh tổng động viên, tham gia quân đội cách mạng, tổ chức

vũ trang và có tinh thần chiến đấu cao Liên minh chống Pháp bị đánh bại và tan rã

từ ngày 26/6/1794

-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp : Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền , xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài : Cách mạng tư sản đã nổ ra ở nhiều nước Âu, Mĩ đánh đổ chế độ

phong kiến, giai cấp tư sản lên cầm quyền phát triển sản xuất, đã sáng chế và sử dụng máy móc cuộc cách mạng công nghiệp

2.Dạy và học bài mới :

* Hoạt động 1 :

HS Đọc Sgk Và Tìm Hiểu Mục 1/I

GV: Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp

đạt nhiều thành tựu và trở thành nước công nghiệp phát triển

nhất thế giới HS nêu khái niệm về cách mạng công nghiệp

? Vì sao cách mạng công nghiệp đầu tiên diển ra ở Anh?

( giai cấp tư sản lên cầm quyền đã tích luỹ được nguồn vốn

khổng lồ, có nguồn nhân công, sớm cải tiến kĩ thuật sản

xuất )

? Nội dung của cuộc cách mạng nông nghiệp?

? Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến sản xuất công

nghiệp ở Anh? ( dệt là ngành sản xuất chủ yếu nên máy móc

được phát minh và sử dụng sớm )

HS: Khai thác kênh hình 12, 13

? Qua kênh hình em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi

như thế nào?( năng suất tăng lên nhiều)

? Theo em điều gì sẽ xãy ra trong ngành dệt của Anh khi

máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?

GV giới thiệu H14: Giêm Oát và tầm quan trọng của việc

phát minh ra máy hơi nước?

? Vì sao máy móc được sử dụng rộng rãi trong giao thông

vận tải? (Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách

hàng tăng, )

GV giới thiệu H 15, khai thác kênh hình

1 Cách mạng công nghiệp ở Anh

a Nguyên nhân: Xuất

hiện những điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp: Vốn, nhân công và phát minh kĩ thuật

b Nội dung: Chế tạo

máy móc sử dụng trong sản xuất và giao thông vận tải

Trang 14

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

? Vì sao giữa TK XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép,

than đá? ( Máy móc, đường sắt cần nhiều than đá gang thép)

? Kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?

GV liên hệ đến công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nước ta.

* Hoạt động 2:

GV hướng dẩn HS tìm hiểu SGK

N thảo luận: Hãy nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn

thành cách mạng công nghiệp(HS dựa vào lược đồ hoàn

thành bảng thống kê theo mẫu)

Nước Anh giữa TK XVIII > Nước Anh nửa đầu TK

XVIII

- Chỉ có một số trung tâm sản xuất thủ công

- Có 4 thành phố trên 50.000 dân

- Chưa có đường sắt - Nhiều vùng công nghiệp mới bao

trùm hầu hết nước Anh

? Xã hội tư bản có những giai cấp cơ bản nào? vì sao có sự

mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản?

* Hoạt đông 3:

HS đọc SGK phần 2/II Tìm hiểu nội dung

? Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm

thuộc địa? ( CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị

trường tăng nhanh)

? Đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây(Ấn Độ, Trung

Quốc, châu Phi, Đông Nam Á)

HS: Đọc chữ in nghiêng SGK-GV: Đánh dấu những nước bị

thực dân phương Tây xâm lược( ghi tên nước thực dân)

N thảo luận ? Dựa vào đoạn thông tin sgk, và lược đồ trên

em có nhận xét gì về việc xâm chiếm thuộc địa của tư bản

phương Tây? ( các nước tư bản phương Tây đã chia nhau

xâm chiếm và thống trị các nước châu Á, Phi và khu vực Mĩ

la tinh

- Từ sản xuất nhỏ thủ công chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc

- Anh trở thành nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới

2 Hệ quả của cách mạng công nghiệp

- Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản

- Hình thành 2 giai cấp

cơ bản của XHTB: GCTS và GC VS

3 Sự xâm lược của tư

bản phương tây đối với các nước Á, Phi.

a Nguyên nhân:

- Chủ nghĩa tư bản phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng nhanh

b Kết quả: Hầu hết các

nước châu Á, Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây

4 Củng cố? Nêu kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?

? Vì sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc dịa?

5 Dặn dò : Học bài cũ Chuẩn bị bài sau

- Làm bài tập: Lập bảng thống kê các nước thuộc địa của thực dân phương Tây ở TK

XV - TK XIX theo mẫu:

Trang 15

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa hay phụ thuộc

Duyệt của tổ chuyên môn

Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ

RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:

- Nguyên nhân dẩn đến phong trào đấu tranh của công nhân Hình thức đấu tranh ban đầu: đập phá máy móc và bãi công trong đầu TK XIX

- Kết quả của phong trào đó

2.Tư tưởng: giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp

công nhân

3 Kĩ năng: Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào.

B Thiết bị, tài liệu

Lược đồ hành chính châu âu, tranh minh hoạ, tài liệu tham khảo,

C Phương pháp:

- Trực quan, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích,

D Tiến trình giờ dạy:

I Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình của lớp

II Kiểm tra bài cũ:

? Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây, mục đích?

Trả lời - Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây là các nước có nền kinh tế

kém phát triển , là thị trường tiêu thụ hàng hoá và là mảnh đất màu mỡ để khai thác tài nguyên khoáng sản để làm giàu cho chính quốc

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị áp bức bóc

lột nặng nề, dẩn đến sự mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt

2.Dạy và học bài mới:

* Hoạt động1

HS đọc sgk và tìm hiểu SGK

? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân

đã chống CNTB?( bị áp bức bóc lột nặng nề, do lệ

thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục Công

nhân phải làm việc nhiều giờ, nặng nhọc và tiền

Trang 16

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

HS Quan sát H24sgk ? Em hiểu gì qua bức tranh?

GV phân tích thêm HS đọc thêm phần chữ nhỏ sgk.

? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

(làm việc nặng trả lương thấp, ý thức kém )

? Công nhân đấu tranh bằng những hình thức nào?

( đập phá máy móc )

? Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? ( nhận

thức thấp tưởng nhầm là máy móc làm cho họ khổ)

GV Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã

thành lập công đoàn

HS đọc phần chữ nhỏ để hiểu về tổ chức công đoàn

* Hoạt động 2:

HS làm việc theo nhóm

GV dùng lược đồ châu Âu chỉ cho HS xác định

những nước có phong trào công nhân phát triển trong

thời kì này

GV Giao việc cụ thể cho mỗi nhóm và hướng dẩn

các nhóm làm việc theo nội dung sau:

-N1: Xác định thời gian diển ra phong trào đấu tranh

của công nhân ở các nước Pháp, Đức, Anh

N2: Nêu hình thức đấu tranh

N3: Nhận xét về qui mô, phong trào đấu tranh

N4: Nêu kết quả, ý nghĩa

* Các nhóm báo cáo kế quả thảo luận GV ghi vào

bảng thống kê (đã kẻ sẳn ở bảng phụ) HS dựa vào

bảng thống kê để ghi bài

tranh

Qui mô

Kết quả Ý nghĩa

1847

Đấu tranh chính trị

Rộng lớn

Đánh dấu sự trưởng thànhcủa phong trào công nhân quốc tế

Sơ 1836Sơ 1847 phong trào Hiến chương nổ ra ở Anh

* Kết quả: đều thất bại

* Ý nghĩa: đánh dấu sự trưởng

thành của phong trào công nhân quốc tế

II SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ

Trang 17

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

GV treo chân dung Mác và Ăng ghen.

GV giới thiệu: Mác sinh năm 1818 ở Tơ-ri-ơ (Đức)

là người thông minh đỗ đạt cao, Mác sớm tham gia

cách mạng Ăng ghen sinh năm 1820 ở Bác-men

(Đức) Trong một gia đình tư sản giàu có

GV(H): Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác

và Ăng ghen?

HS thảo luận: Mác và Ăng ghen đều nhận thức được

sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và đánh đổ ách

thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô

sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột

HS tự đọc SGK

GV lưu ý:"Đồng minh những người cộng sản"kế

thừa " Đồng minh những người chính nghĩa" Là

chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế

GV: Tập trung hướng dẫn HS tìm hiểu về "Tuyên

ngôn của Đảng cộng sản"

HS thảo luận: "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra

đời trong hoàn cảnh nào? ND chủ yếu?

GV(H): Ý nghĩa ra đời của "Tuyên ngôn"?

GV: Nhắt lại một số nét chính về phong trào công

nhân nửa đầu thế kỉ XIX Đây là phong trào mang

tính tự phát

? Phong trào công nhân từ năm 1848 dến năm 1870

có nét gì nổi bật?

Tường thuật buổi lễ thành lập (SGK trang 37)

GV: Vai trò của Mác đối đối với quốc tế thứ nhất.

HS thảo luận:

+ Mác chuẩn bị cho sự thành lập và tham gia thành

lập

+ Đứng đầu ban lãnh đạo chống lại những tư tưởng

sai lệch, thông qua những nghị quyết đúng đắn

+Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất

NGHĨA MÁC: (Hướng dẫn

hs đọc thêm)

1 Mác và Ăng ghen

2 “Đồng minh những người cộng sản” và “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

3 Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870- Quốc tế thứ nhất

4 Củng cố

? Nguyên nhân dẩn đến phong trào công nhân nửa đầu TK XIX?

* Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất về sự thất bại của

phong trào công nhân nửa đầu TK XIX

A Do thiếu lương thực, vũ khí

B Chưa xác định được kẻ thù

C Thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa có tổ chức lãnh đạo

D Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào

Trang 18

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

5 Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập: Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân vào

- Rèn luyện kĩ năng trình bày,phân tích một số sự kiện lịch sử

- Liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống

B Thiết bị, tài liệu

- Bản đồ Pa-ri ở vùng ngoại ô,nơi xảy ra công xã Pa-ri

- Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã

C Phương pháp:

- Đàm thoại , phân tích, thảo luận ,trực quan , trắc nghiệm

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức:

II.Kiếm tra bài cũ:

? Kết quả, ý nghĩa của phong trào công nhân.

Trả lời: - Kết quả những cuộc đấu tranh của công nhân cuối cùng đều bị thất bại vì

thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn

-Ý nghĩa :Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Bị đàn áp đẫm máu trong phong trào cách mạng 1848,song giai cấp

vô sản Pháp đã trưởng thành nhanh chóng và tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến sự ra đời của công xã Pa-ri

2.Dạy và học bài mới:

Trang 19

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

* Hoạt động 1

GV(thông báo): Nền thống trị của đế

II(1852-1870) thực chất là nền chuyên chế tư sản

.Trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì tiến hành

chiến tranh xâm lược

- Sự trưởng thành của giai cấp làm cho giai

cấp tư sản càng lo sợ Mâu thuẩn không thể

điều hoà được và rất gay gắt giữa tư sản và vô

sản

? Công xã Pa -ri ra đời trong hoàn cảnh nào?

Mục đích của cuộc chiến tranh Pháp -Phổ?

HS: Đọc tư liệu SGK

? Mục đích của Pháp và Phổ khi gây chiến

tranh?

HS: Pháp gây chiến tranh bên ngoài để tăng

cường đàn áp phong trào đấu tranh của công

nhân trong nước , lấn chiếm đất đai ở vùng

phía Tây nước Đức và ngăn cản sự thống nhất

Đức

+ Phổ nhằm gạt bỏ trở ngại chủ yếu trong hoàn

thành thống nhất Đức,củng cố quyền lực của

Phổ và đàn áp phong trào trong nước

?Vì sao chính phủ vệ quốc lại vội vã đầu hàng

quân Đức?

HS: Để bảo vệ quyền lợi của mình.

? Kết quả của chiến tranh?

HS: Pháp thất bại.

? Thái độ của nhân dân Pa-ri đối với thất bại

đó?

HS: Nhân dân rất bất bình ,căm tức ,đã đứng

lên lật đổ chính quyền,thành lập chính phủ lâm

thời tư sản

? Thái độ của chính phủ tư sản và nhân dân

như thế nào đối với nước Pháp sau ngày

4/9/1970 ?

HS: Chính phủ đầu hàng.

ND cương quyết chiến tranh bảo vệ tổ quốc

* Hoạt động 2

GV: Dùng lược đồ công xã Pa- ri để trình bày

diễn biến cuộc khởi nghĩa 18-3-1871

? Sau cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 chính quyền

thuộc về tay ai?

- Ngày 4-9-1870 nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập ( chính phủ vệ quốc)

Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ vội vã đầu hàng quân Đức

ND chống lại sự đầu hàng của tư sản đứng lên bảo vệ tổ quốc

2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 Sự thành lập công xã.

- 18/3/1871 Chi-e tấn công đồi Mông- mac

Binh lính ngả về phía cách mạng

- 26/3/1871 Bầu hội đồng công xã

- 28/3/1871 công xã Pa ri tuyên bố thành lập

II Tổ chức bộ máy và chính sách

của công xã Pa ri : ( Hướng dẫn

hs đọc thêm )

Trang 20

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

HS: Uỷ ban trung ương quốc dân(Đại diện cho

nhân dân Pa-ri) đảm nhận vai trò chính phủ

lâm thời

GV:(Nhấn mạnh): Cuộc khởi nghĩa ngày

18/3/1871 là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế

giới đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản

* Hoạt động 3:

GV: Dùng sơ đồ bộ máy hội đồng công xã

trình bày các sự kiện về tổ chức nhà nước,biện

pháp của công xã trên các lĩnh vực

? Nhận xét về bộ máy hội đồng công xã?

- Đầy đủ và chặt chẽ ,đảm bảo quyền làm chủ

của nhân dân lao động

HS: Thảo luận nhóm:

Những điểm nào chứng tỏ công xã Pa-ri

khác hẳn nhà nước tư sản?

* Hoạt động 4

Cho HS đọc thêm phần nội chiến

? Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Vec xai trong

việc chống lại công xã?

? Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của

Công xã Pa- ri

? Vì sao công nhân Pa-ri thất bại?

HS: Giai cấp vô sản chưa đủ mạnh để lãnh đạo

phong trào cách mạng

Công xã không cương quyết trấn áp kẻ thù

ngay từ đầu, không triệt để trong tịch thu tài

sản, không tước đoạt ruộng đất của bọn phản

động, chưa thực hiện tốt liên minh công –nông

Giai cấp tư sản mạnh và được sự giúp đỡ của

quân phiệt Phổ

III Nội chiến ở Pháp-Ý nghĩa LS

của công xã Pa ri: ( Hướng dẫn

* Ý nghĩa lịch sử :

- Công xã là hình ảnh của một chế độ mới

- Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới cho một tương lai tốt đẹp hơn

* Bài học kinh nghiệm :

- CMVS muốn giành thắng lợi phải có Đảng chân chính lãnh đạo ; thưc hiện liên minh công nông

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù XD nhà nước của dân, do dân, vì dân

4 Củng cố: Vì sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Lấy dẫn chứng để chứng

minh?

- Lâp bảng niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri ?

19/7/1970 Chiến tranh Pháp -Phổ bùng nổ

04/9/1870 Nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa

18/3/1871 Chi-e cho quân tấn công Đồi Mông- mac

26/3/1871 Bầu hội đồng quân xã

28/3/1871 Công xã Pa ri tuyên bố thành lập

20-28/5/1871 Nội chiến và công xã Pa- ri thất bại

Trang 21

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

5 Dặn dò: Học thuộc bài về nhà hoàn thành bảng niên biểu.

Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày ……tháng……năm 2014

Ngày soạn: 14.9.2014

CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

2 Tư tưởng: Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Đề cao ý thức cảnh giác

cách mạng ,đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh,bảo vệ hoà bình

3.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử

của chủ nghĩa đế quốc

B Thiết bị, tài liệu

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX

- Biểu đồ so sánh sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế

kỉ XX

C Phương pháp: - Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm

D-Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói "Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới"?

- Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Công xã?

III.Bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX sau thời kì tự do cạnh tranh ,các nước tư

bản bước sang thời kì phát triển mới là tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc Vậy bước sang thời kì này ,tình hình kinh tế, chính trị của các nước này có gì thay đổi.Chúng ta cùng hiểu qua bài học hôm nay

Trang 22

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

* Hoạt động 1:

? Nhắc lại tình hình nước Anh sau cách

mạng công nghiệp ?

- Cách mạng công nghiệp khởi đầu sớm

nhất ,đứng đầu thế giới về công nghiệp

? Cuối thé kỉ XIX kinh tế nước Anh thay đổi

- Tư bản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa

hơn đầu tư vào chính quốc

GV: Mặc dù vậy cuối thế kỉ XIX đầu thé kỉ

XX nhiều công ty độc quyền ra đời,chi phối

toàn bộ kinh tế của đất nước

? Vì sao tư bản Anh chủ trương vào các

nước thuộc địa thuộc địa?

HS: Vì đầu tư vào thuộc ít vốn thu lãi nhanh

(mua rẻ nguyên liệu ,bán hàng giá cao)

GV: Trình bày về thể chế chính trị: Thể chế

chính trị quân chủ lập hiến Các đảng cầm

quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư

sản.Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa(GV chỉ

các thuộc địa Anh trên bản đồ)

? Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh

là"Chủ nghĩa đế quốc thực dân"?

GV: Vì chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm

? Vì sao kinh tế Pháp phát triển chậm?.

HS: Pháp thua trận bồi thường chiến phí,

nghèo tài nguyên

? Sang đầu thế kỉ XX kinh tế pháp có gì

đáng chú ý?

- Xuất hiện nhiều công ty độc quyền,Pháp

chú trọng xuất cảng tư bản (cho các nước

nghèo vay)

=>Chủ nghĩa đế quốc Pháp là"Chủ nghĩa đế

I Tình hình các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.

1 Anh:

a.Kinh tế:

- Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại ,sản xuất công nghiệp đứng thứ 3 thế giới

- Tư bản Anh chú trọng vào đầu tư thuộc địa

- Nhiều công ty độc quyền ra đời

b Chính trị:

- Quân chủ lập hiến, các đảng cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản

- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

=>Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc thực

dân

2 Pháp:

a Kinh tế: - Kinh tế phát triển chậm.

- Các công ty độc quyền ra đời

- Chú trọng xuất cảng tư bản

=>Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc cho

vay lãi

Trang 23

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

quốc cho vay lãi"

? Tình hình chính trị ở Pháp có gì nổi bật?

HS:Thể chế cộng hoà, tăng cường đàn áp các

cuộc đấu tranh của công nhân và nông

dân,chạy đua vũ trang tăng cường xâm lược

thuộc địa

GV: Dùng bản đồ chỉ hệ thống thuộc địa của

Pháp, đứng thứ 2 sau Anh

b.Chính trị: Thể chế cộng hoà

- Quan hệ trong nước căng thẳng

- Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

4 Củng cố: Lập bảng so sánh vị trí kinh tế của Anh,Pháp trước và sau 1870.

TRƯỚC NĂM 1870 SAU NĂM 1870

5 Dặn dò: Học thuộc bài và xem lại phần còn lại của bài này tiết sau ta học.

Duyệt của tổ chuyên môn

2.Tư tưởng: Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Đề cao ý thức cảnh giác

cách mạng ,đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình

3.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử,hiểu đặc điểm của chủ nghĩa

đế quốc.Sưu tầm tài liệu hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

B Thiết bị, tài liệu

- Lược đồ các đế quốc và thuộc địa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

C Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm

D Tiến trình dạy học:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu lên tình hình kinh tế,chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế Kỉ XX?

- Nêu tình hình kinh tế ,chính trị của nước Pháp từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ

XX ?

Trang 24

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

III Bài mới :Tiết trước ta học về tình hình kinh tế chính trị của 3 nước Anh ,Pháp

Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nước Đức, Mỹ

* Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc SGK.

? Các công ty độc quyền Đức ra đời trong hoàn

cảnh như thế nào?

- Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản

chủ nghĩa ,trở rhành nước có nền kinh tế đứng

hàng thứ 2 thế giới

- Do đất nước thống nhất, giành dược nhiều

quyền lợi từ Pháp, ứng dụng nhiều thành tựu

khoa học - kĩ thuật mới vào sản xuất

GV(H):Tình hình nước Đức về chính trị ?

HS: Là thể chế Liên bang ,quyền lực nằm trong

tay quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền

GV(H): Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?

HS: Là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

GV: Tình hình phát triển về kinh tế,chính trị của

ba đế quốc lớn ở châu Âu dẫn đến mâu thuẩn

không thể tránh khỏi và ngày càng gay gắt giữa

Đức với Anh, Pháp để chia lại thế giới.Đó chính

là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế

giới trong thế kỉ XX

* Hoạt động 2:

? Tại sao nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh

chóng?

- Chế độ nô lệ bị xoá bỏ,tài nguyên thiên nhiên

phong phú thị trường trong nước không ngừng

mở rộng,ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật

? Các công ty độc quyền ở Mỹ hình thành như

thế nào?

HS: Các công ty độc quyền là những Tơ rớt

đứng đầu ,là những ông "vua" như "vua dầu mỏ"

Rốc pheo lơ,"vua thép" Mooc gan

? Chế độ chính trị ở Mỹ như thế nào?

HS: Đề cao vai trò tổng thống do Đảng Dân chủ

và Đảng Cộng hoà thay nhau lên nắm quyền

* Liên hệ chế độ chính trị ở Mỹ ngày nay.

? Chính sách đối ngoại của Mỹ?

3 Đức:

a.Kinh tế:

- Phát triển nhanh chóng đứng hàng thứ 2 thế giới

- Các công ty độc quyền ra đời

b.Tình hình chính trị :

- Là nhà nước thể chế Liên bang.Quyền lực nằm trong tay quý tộc ,địa chủ và tư sản độc quyền

- Chính sách đối nội ,đối ngoại phản động

=> Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc

quân phiệt, hiếu chiến

4 Mỹ:

a Kinh tế:

- Kinh tế phát triển nhanh chóng,đứng đầu thế giới về phát triển công nghiệp

- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện

b Chính trị :

- Đề cao vai trò tổng thống do Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên nắm quyền

Trang 25

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

HS: Bành trướng khu vực Thái Bình Dương,gây

chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành

thuộc địa,can thiệp khu vực trung-Nam Mỹ bằng

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Mỹ xuất hiện

các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng

- Tăng cường xâm lược thuộc địa

=> Đặc điểm: Nhiều công ti độc

quyền lớn

4 Củng cố: Học sinh thảo luận nhóm:

+ Đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc là gì?( Sự tập trung sản xuất và tư bản, sự thống trị của các công ty độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của một nước)

+ Những mâu thuẩn chủ yếu trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? Kết quả của những cuộc mâu thuẩn đó?

5 Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: " Phong trào công nhân quốc tế cuối

thếkỉXIX đầu thế kỉ XX" Duyệt của tổ chuyên

môn

Ngày ……tháng……năm 2014

Ngày soạn:21.9.2014

CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

-Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối thế

kỉ XIX đầu thế kỉ XX).Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt,sự phát triển của phong trào công nhân đã dẩn đến sự thành lập Quốc tế thứ II

- Ý nghĩa và ảnh hưởng của CM Nga 1905- 1907

2 Tư tưởng: Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai

cấp tư sản vì quyền tự do tiến bộ xã hội

Trang 26

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

B Thiết bị, tài liệu

- Tiểu sử, chân dung Lê nin

- Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học

C Phương pháp:

- Đàm thoại, phân tích, thảo luận, trực quan, trắc nghiệm

D Tiến trình dạy học:

I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết tình hình kinh tế,chính trị của Mỹ cuối thế kỉ XIX đàu thế kỉ XX?

? Những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

III.Bài mới:

* Hoạt động 1(HDĐT)

HS: Đọc sách GK

GV(H): Vì sao Phong trào công nhân vẫn tiếp tục

phát triển vào cuối thế kỉ XIX?

GV(H):Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào

vẫn tiếp tục phát triển?

? Vì sao phải thành lập quốc tế II?

- Sự phát triển của phong trào công nhân ,nhất là

sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các nước

đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới để lãnh

đạo

? Quốc tế II được thành lập như thế nào?

? Sau khi Ăng ghen mất, quốc tế II có biến

I Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:

( Hướng dẫn đọc thêm)

Trang 27

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

chuyển gì ? (vì sao quốc tế II tan rã)?

* Hoạt động 2

GV :Sau khi Eng ghen mất ngọn cờ đấu tranh cho

sự nghiệp của giai cấp công nhân và chủ nghĩa

Mác thuộc về đảng công nhân xã hội dân chủ Nga

do Lê nin lãnh đạo

GV: Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của

mình về Lê nin và công lao của người với cách

mạng Nga

GV: Lê nin đã tham gia tuyên truyền chủ nghĩa

Mác từ rất sớm Năm 1895, ông đã thành lập Hội

liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Tổ chức

đầu tiên của chính đảng vô sản 1903 thành lập

Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga

HS đọc cương lĩnh cách mạng(SGK trang 49)

HS thảo luận: Những điểm chứng tỏ Đảng công

nhân XH dân chủ Nga là đảng kiểu mới?

+ Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công

nhân và nhân dân lao động, mang tính giai cấp,

tính chiến đấu triêt để

+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí của

chủ nghĩa Mác

+ Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân

? Tình hình nước Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ

XX?

- Nước Nga là một nước đế quốc quân phiệt, chủ

nghĩa tư bản phát triển nhưng còn nhiều tàn dư

của chế độ nông nô lạc hậu

? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Nga

năm 1905-1907?

- Nước Nga lâm vào khủng hoảng, mâu thuẩn giai

cấp gây gắt Hậu quả nặng nề của chiến tranh Nga

- Nhật

GV: Trình bày : Ngày chủ nhật đẫm máu"

+ Tháng 5 và tháng 6-1905 cách mạng lan rộng

trong cách mạng nông dân, binh lính

+ Đỉnh cao của cách mạng là cuộc khởi nghĩa vũ

trang ở Matcơva(12-1805)

+ Phong trào kéo dài đến 1907 mới kết thúc

HS thảo luận: Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của

cách mạng Nga 1805-1907?

+ Nguyên nhân: Liên minh công nông chưa vững

II Phong trào công nhân Nga

2 Cách mạng Nga 1905-1907 :

Nguyên nhân:

+ Khủng hoảng kinh tế, chính trị.+ Hậu quả chiến tranh Nga- Nhật

Diễn biến:

+ 9.1.1905: Ngày chủ nhật đẫm máu

+ 12.1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva

+ Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt

Ý nghĩa :

- Đối với nước Nga Giáng một

Trang 28

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

chắc, quân đội chưa ngã hẳn về phía cách mạng,

Nga hoàng còn mạnh, được các nước phương tây

giúp đỡ

Ý nghĩa: Đối với nước Nga: Nó giáng 1 đòn chí tử

vào nền thống trị của địa chủ, tư sản làm suy yếu

chế độ Nga hoàng là bước chuẩn bị cho cách

mạng XHCN

Đối với thế giới:Ảnh hưởng đến phong trào giải

phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ, tư sản làm suy yếu chế độ Nga hoàng là bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN

- Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc

ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

4 Củng cố:

? Nêu tính chất của cuộc cách mạng Nga 1905-1907?

( Là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản vì nhiệm vụ của nó là đánh đổ Nga hoàng Nhưng khác với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản khác ở chổ do giai cấp vô sản lãnh đạo)

5 Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Bài 8

Duyệt của tổ chuyên môn

- Phân tích, khái quát, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử

B Thiết bị, tài liệu

- Tranh ảnh phản ánh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX

- Chân dung các nhà bác học ,các nhà văn,nhạc sĩ ,hoạ sĩ của thời kì này

C Phương pháp:

Trang 29

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

- Thảo luận, phân tích

D.Tiến trình dạy học:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những sự kiện cách mạng chính của nước Nga 1905-1907?

? Vì sao cách mạng Nga (1905-1907) thất bại?

* Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị - GV nhận xét cho điểm

III Bài mới:

Hoạt động 1: ( Nhóm) Bài tập 1: Lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và chiến

tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

* Cách mạng tư sản Anh

- 8-1682

- 1684

- 1-1649

- 12-1688

- Nội chiến bùng nổ

- Nội chiến chấm dứt

- Vua Sác- lơ I bị xử tử, nước Anh trở thành nước cộng hòa

- Quốc hội tiến hành đảo chính- Chế độ quân chủ lập hiến ra đời

* Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- 12-1773

- 4- 1775

- 4-7-1776

- 1783

- Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh

- Chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa

- Tuyên ngôn độc lập được công bố

- Anh phải kí Hiệp ước Véc- xai, thừa nhận độc lập của các thuộc địa

Hoạt động 2: ( nhóm) Bài tập 2: Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để

chứng tỏ sự phát triển của cách mạng TS Pháp.

- 14-7- 1789: Quần chúng tấn công pháo đài Ba- xti- Mở đầu cho thắng lợi của CM

- Cuối tháng 8-1789, Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

- 9- 1791, chế độ quân chủ lập hiến được xác lập

- 21- 1-1792, nền cộng hòa đầu tiên được thành lập

- 2- 6-1793, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô-banh thành lập

- 26-6-1794, liên minh chống Pháp bị đánh bại

Hoạt động 3: ( Cá nhân) Bài tập 3:Nêu đặc diểm của các nước đế quốc Anh, Pháp,

Đức, Mĩ và giải thích.

- Anh: Là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân”-> Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, được gọi là “ ĐQ mà Mặt trời không bao giờ lặn”

- Pháp: Là : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” -> Tư bản Pháp phần lớn đầu tư ra nước ngoài cho vay lấy lãi

- Đức: Là : “chủ nghia đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”- >Nhà nước chuyên chế Đức thi hành chinh sách đối nội và đối ngoại phản động…

- Mĩ: Là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” -> Ở Mĩ xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị

Trang 30

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

4 Củng cố: Gv hệ thống lại những nội dung cơ bản.

5 Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài 8

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Sau thắng lợi của cách mạng tư sản ,giai cấp tư sản đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp,làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế-xã hội.CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến ,khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng SX làm tăng năng suất lao động ,đặc biệt là ứng dụng thành tựu KH-KT

- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiên tiến và tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho các ngành khoa học phát triển

2.Tư tưởng:

- So với chế độ phong kiến ,chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

là một bước tiến lớn,có những đóng góp tích cực vào phát triển của lịch sử xã hội Nó đưa xã hội sang kỉ nguyên của nền văn minh khoa học công nghiệp

- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa học - kĩ thuật đối với sự tiến bộ của xã hội CNXHchỉ có thể thắng CNTB khi nó ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3 Kĩ năng:

- Phân biệt khái niệm "cách mạng tư sản","cách mạng công nghiệp"

- Bước đầu phân tích được vai trò của kĩ thuật ,khoa học, văn học, nghệ thuật đối với

sự phát triển của lịch sử

B Thiết bị, tài liệu

- Tranh ảnh phản ánh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX

- Chân dung các nhà bác học ,các nhà văn,nhạc sĩ ,hoạ sĩ của thời kì này

C Phương pháp:

- Thảo luận, trực quan, trắc nghiệm, phân tích

D.Tiến trình dạy học:

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những sự kiện cách mạng chính của nước Nga 1905-1907?.

? Vì sao cách mạng Nga (1905-1907) thất bại?

* Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị - GV nhận xét cho điểm

III Bài mới:

Trang 31

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

Mác và Ăng-ghen đã nhận định "Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động" và"Thế kỉ XVIII-XIX là thế kỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh vực xã hội , là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian"

Vì sao Mác -Ăng ghen lại nói thế? Bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu điều đó

* Hoạt động 1

? Hoàn cảnh cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải

tiến kỉ thuật ở thế kỉ XVII-XIX ?

HS: Các cuộc cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu hết

các nước châu Âu và Bắc Mỹ

? Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến giai

cấp tư sản cần phải làm gì?

- Tiến hành cách mạng cải tiến kỉ thuật sản xuất

? Giai cấp tư sản đã làm cách mạng cải tiến kỉ

thuật sản xuất chưa?

- Rồi - Đó là cuộc cách mạng công nghiệp

GV: Nhưng giai cấp tư sản không thể tồn tại được

nếu không luôn luôn cách mạng công cụ, vì thế

giai cấp tư sản tiếp tực làm cuộc cách mạng khoa

học - kỉ thuật

HS đọc đoạn tư liệu SGK, trang 57

? Nêu các thành tựu trong công nghiệp?

- Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặt biệt là

máy hơi nước, sử dụng nhiên liệu than đá đầu mỏ

(phát triển nghề khai thác mỏ)

GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển với lò Mac-tanh

và Lò-bet-xơ-me Ra đời máy phay , tiện, báo

? Các thành tựu trong giao thông vận tải và thông

tin?

GV: Do công , nông , thương nghiệp phát

triển,việc chuyên chở hàng hoá,sản vật tăng

nhanh,đòi hỏi phải có phương tiện vận chuyển,liên

lạc

Năm 1802 tàu hoả chạy trên đường lát đá,năm

1814 chạy trên đường vay tốc độ 6km / h Năm

1870 đã có khoảng 200 000 km tốc độ 50km /h

? Những tiến bộ trong nông nghiệp ?

HS: Sử dụng phân hoá học,máy kéo,máy cày, tăng

I Những thành tựu chủ yếu về Kĩ thuật

1 Hoàn cảnh:

Cách mạng tư sản thắng lợi ở các nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ Nhu cầu cải tiến kỉ thuật sản xuất

2 Thành tựu:

+ Công nghiệp: Chế tạo máy

móc ( máy hơi nước)

+ Giao thông vận tải, thông tin

liên lạc:

Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín

+ Nông nghiệp: Sử dụng phân

hoá học, máy kéo, máy cày,

Trang 32

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

hiệu quả và năng xuất cây trồng

? Thành tựu trong lĩnh vực quân sự ?

- Sản xuất nhiều loại vũ khí mới,chiến hạm,ngư

lôi,khí cầu

? Việc ứng dụng thành tựu kĩ thuật vào quân sự có

tác hại như thế nào ?

HS:Giai cấp tư sản lợi dụng những thành tựu đó để

gây chiến tranh xâm lược, đàn áp, bắt giết,

HS thảo luận: Vì sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ

của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

+ Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy

móc

+ Máy móc ra đời là cơ sở để chuyển từ công

trường thủ công lên công nghiệp cơ khí

+ Phát minh ra máy hơi nước đưa đến tiến bộ vượt

bật trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông

nghiệp, quân sự,

* Hoạt động 2

? Hãy kể tên các nhà khoa học và các nhà phát

minh vĩ đại trong thế kỉ XIX mà em biết?

- Toán học: Niu tơn, Lô-ba-sép-ski, Lép ních

- Hoá học: Men-dê-lê-ép

- Vật lí : Niu tơn

- Sinh học: Đác Uyn, Puốc-kim-giơ

GV: Dành thời gia cho HS phát biểu và cung cấp

cho các em về cuộc đời và chuyện về lao động

khoa học của một số nhà khoa học

HS thảo luận: ?Ý nghĩa của những phát minh

khoa học đó?

+ Con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất

xung quanh

+ Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau

này để thúc đẩy sản xuất và kỉ thuật phát triển

? Nêu những phát minh về khoa học xã hội?

HS: + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng:

Phoi-ơ-bách và Hê ghen

+ Chính trị k tế học tư sản: Xmít và Ri-cac-đô

+ CNXH không tưởng: Xanh xi mông, Phu ri

ê, Ô oen

+ CNX khoa học: Mác, Ăng ghen là cuộc cách

mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người

GV sử dụng hình 39, 40 SGK cùng những hình sưu

+ Quân sự: Nhiều vũ khí mới,

chiến hạm,

=>Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước

II Những tiến bộ về khoa học

tự nhiên và khoa học xã hội:

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 33

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

tầm được về các nhà tưu tưởng, nhà văn, nhạc sĩ

nổi tiếng cho những trào lưu văn học, nghệ thuật

của các thế kỉ XVII-XIX

4 Củng cố: Nêu vai trò, vị trí của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật đối với

sự phát triển của xã hội?

5 Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài " Ấn Độ-Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ

1 Kiến thức : Học sinh nắm được:

- Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước nầy ngày càng phát triển mạnh mẽ

- Sự phát triễn của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ và điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom bay và hoạt động của Đảng Quốc Đại, của giai cấp tư sản Ấn Độ

- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

B Thiết bị, tài liệu

- Bản đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Bảng thống kê xuất khẩu lương thực và số người chết đói ở Ấn Độ

- Bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

C Phương pháp :

- Đàm thoại Phân tích, thảo luận , trực quan , trắc nghiệm

D.Tiến trình dạy học :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật của thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX?

Trang 34

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

? Những tiến bộ của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ?

* Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị, GV nhận xét cho điểm

III Bài mới: GV dùng bản đồ để giới thiệu :

Đây là một đất nước rộng lớn, đông dân, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hoá lâu đời, là nơi phát sinh ra nhiều tôn giáo lớn Năm 1498 Va-xcô-dga-ma đã tìm tới được Ấn Độ, từ đó các nước phương Tây xâm nhập vào nước này, chúng đã thực hiện chính sách thống trị trên đất Ấn Độ ra sao ? và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề trên

* Hoạt động 1

GV: Từ thế kỉ XIV, tư bản phương Tây đã

từng bước xâm nhập vào châu Á, đặc biệt ở Ấn

Độ

? Vì sao thực dân phương Tây, nhất là Anh,

Pháp lại giành Ấn Độ?

HS: Là nước đất rộng người đông, tài nguyên

phong phú, có truyền thống văn hoá lâu đời, là

miếng mồi ngon chúng không thể bỏ qua

? Thực dân Anh đã đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ

như thế nào? Kết quả?

HS: Dựa vào giai đoạn đầu SGK trang 56.

GV treo bảng thống kê (bảng phụ) cho HS quan

sát

? Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về

chính sách thống trị của Anh?

HS: Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ

lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng

Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực

xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến

cuộc sống của nhân dân Ấn Độ

GV: Phân tích, làm rõ chính sách vơ vét, bót lọt

tàn bạo của Anh (vơ vét tài nguyên, lương thực,

tăng thuế) và thủ đoạn thống trị thâm độc(chính

sách chia để trị gây hẳn thù tôn giáo, dân tộc,

thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị )

Đây là chính thống trị hết sức tàn bạo

? Chính sách thống trị của Anh đã gây những

hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn Độ?

HS:- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm

I Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:

- Đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh

- Chúng thi hành chính sách vơ vét tàn bạo

- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẩn với

thực dân Anh cho nên dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

- Hậu quả: Đất nước ngày càng lạc hậu

Đời sống nhân dân lâm vào cảnh

Trang 35

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

hãm không phát triển được

Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết

đói hàng loạt

GV phân tích thêm: Nền kinh tế nông nghiệp,

thủ công nghiệp suy sụp Các tầng lớp nhân dân

lâm vào tình trạng bần cùng, chết đói hàng loạt

Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại

nghiêm trọng mâu thuẩn xã hội càng trở nên

GV kết luận: Sự thống trị tàn bạo của thực dân

Anh dẫn đến mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân

dân Ấn Độ với thực dân Anh trở nên gay gắt, đã

thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân

tộc

GV treo lược đồ Ấn Độ.

? Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ?

- Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân

đội Anh

? Theo em đó có phải là nguyên nhân chính để

cuộc khởi nghĩa nổ ra hay còn nguyên nhân nào

khác?

HS: Nguyên nhân chủ yếu là do sự xâm lược và

sự thống trị tàn bạo của thưc dân Anh

? Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay?

- Xi-pay là tên gọi của những đội quân nước Ấn

Độ đánh thuê cho đế quốc Anh Họ là những

người nghèo khổ đi lính để kiếm sống nên gọi

là khởi nghĩa Xi-pay

GV dùng hình 41 SGK làm rõ tinh thần chiến

đấu của nhân dân và binh lính

? Vì sao có thể gọi cuộc khởi nghĩa Xi-pay là

cuộc khởi nghĩa dân tộc?

HS thảo luận làm rõ: Từ binh lính khởi nghĩa đã

lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng giải

phóng được nhiều nơi

? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

bần , cùng chết đói hàng loạt

II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:

a Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):

- Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc

- Diễn biến : SGK

- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất ,chống chủ nghĩa thực dân ,giải phóng dân tộc của nhân dân

Ấn Độ

Trang 36

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

- Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất ,chống chủ

nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân

dân Ấn Độ

? Vì sao khởi nghĩa Xi-pay bị thất bại?

- Vì lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là phần tử quý

tộc, phong kiến vừa thiếu khả năng và tinh thần

chiến đấu vừa dể dao động.Nhân dân chưa kết

thành một khối thống nhất, thiếu vũ khí,không

có người chỉ huy giỏi

? Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục

đích gì?

- Mục đích giành quyền tự chủ, phát triển kinh

tế dân tộc

? Hoạt động của đẩng Quốc đại cuối thế kỉ XIX

đầu thế kỉ XX có những điểm nào đáng chú ý?

- Phân hoá thành hai phái "ôn hoà " và "cấp

tiến"

GV giải thích rõ điểm khác cơ bản trong đường

lối,chủ trương hoạt động của hai phái

GV: Nhấn mạnh:Trong hoàn cảnh Ấn Độ lúc

đó thì giai cấp tư sán là lực lượng tiên tiến đứng

ra tổ chức lãnh đạo phong trào giải phóng dân

tộc

- Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của công

nhân và nông dân Ấn Độ lên cao, mạnh mẽ, tiêu

biểu là cuộc khởi nghĩa Bom-bay

Giáo viên : Trường thuật những nét chính của

cuôc khởi nghĩa

? Nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ

XX là gì?

- Giai cấp công nhân tham gia ngày càng đông,

có tổ chức, thể hiện tính giai cấp ngày càng cao

GV:Trong phong trào giải phóng dân tộc Ấn

Độ đầu thế kỉ XX ,cuộc khởi nghĩa Bom-bay là

sự kiện quan trọng nhất , đây là cuộc chiến

tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản

Ấn Độ

GV: Kết luận: Từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ

XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn

Độ phát triển mạnh mẽ Tuy thất bại ,phong

trào đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau

b Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản:

- Trong hoàn cảnh Ấn Độ lúc đó thì giai cấp tư sán là lực lượng tiên tiến đứng ra tổ chức lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc

- Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn

Độ lên cao,mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bom-bay

c Khởi nghĩa Bom-bay 1908 đỉnh

cao của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX

IV Củng cố - Nhắc lại những hậu quả thống trị của Anh ở Ấn Độ?

Trang 37

Trường THCS Xuõn Thỏi Lịch sử 8

- Lập bảng niờn biểu về phong trào chống Anh ở Ấn Độ giửa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

5 Dặn dũ: Học bài và làm bài tọ̃p.

Duyệt của tổ chuyờn mụn

- Cỏc phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sụi nổi, tiờu biểu là cuộc vận động Duy Tõn, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, chỏch mạng Tõn Hợi, ý nghĩa lịc sử của cỏc phong trào đú

2.Thỏi độ : Cú thỏi độ phờ phỏn triều đại Món Thanh trong việc để Trung Quốc trở

thành miếng mồi ngon cho cỏc nước đế quốc xõu xộ biểu lộ sự cảm thụng, khõm phục nhõn dõn Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc đặc biệt là cuộc cỏch mạng Tõn Hợi và vai trũ của Tụn Trung Sơn

3.Kỹ năng : Bước đầu nhận xột, đỏnh giỏ trỏch nhiệm của triều đỡnh phong kiến Món

Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc Biết đọc kờnh hỡnh và sử dụng bản đồ Trung Quốc để trỡnh bày cỏc sự kiện tiờu biểu của phong trào

B Thiờ́t bị, tài liợ̀u

- Bản đồ Trung Quốc trước sự xõm lược của cỏc nước đế quốc

- Lược đồ " Phong trào nghĩa Hoà Đàn "

C Phương phỏp:

- Thảo luận, trực quan , phõn tớch

D.Tiến trỡnh dạy học :

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra bài cũ:

? Trỡnh bày hậu quả sự xõm lược và chớnh sỏch thống trị của thực dõn Anh đối

với Ấn Độ?

III Bài mới :

Giới thiệu bài mới: Là 1 nớc rộng lớn, đông dân c (chiếm 1/4 diện tích châu á,

1/5 dân số thế giới) Cuối thế kỷ 19, TQ đã bị các nớc t bản phơng tây xâu xé, xâm

l-ợc Tại sao nh vậy? Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân TQ đã diển ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu

Trang 38

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

* Hoạt động 1

GV: Sử dụng bản đồ Trung Quốc thế kỉ XIX giới

thiệu điều kiện tự nhiên

? Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế

kỉ XIX (Lĩnh vực kinh tế , chính trị )?

- Giàu tài nguyên thiên nhiên

- Đông dân

- Chính quyền phong kiến thối nát

? Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu

gì?

- 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc

phiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé

Trung Quốc

? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?

HS: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi

nhuận nhất cho thương nhân người Anh Thuốc

phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai

hại về kinh tế ,xã hội Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu

và tiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện Điều đó khiến cho

người Anh rất căm tức, vin vào cớ bị thiệt hại ,Anh

gây chiến tranh với Trung Quốc

GV: Nêu tác hại của thuốc phiện -Liên hệ với tình

GV hướng dẫn HS đọc kênh hình 42: Đây là bức

tranh biếm hoạ phản ánh việc Trung Quốc dần dần

trở trành thị trường béo bở ,tranh giành của các

nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh

ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt

được Cái bánh chia sáu ,trên có ghi dòng chữ

"Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên" Ngồi xung

quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt

trong tay

Kể từ trái sang phải là:

- Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga Hoàng ; Nhật

Hoàng: TT Mĩ ; Thủ tướng Anh

GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa,nửa

phong kiến" Là : Thực chất là thuộc địa nhưng chế

I Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.

- Cuối thế kỉ XIX Trung Quốc là

một nước: Giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, chính quyền phong kiến thối nát

- Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc

=> Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc

Trung quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

Trang 39

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực

dân

? Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc

và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân

Trung Quốc có thái độ như thế nào?

- Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh

mẽ chống đế quốc và phong kiến

* Hoạt động 2:

? Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của

nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ

XX?

GV hướng dẫn hs lập niên biểu

-Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.

1840-1842 Cuộc

kháng chiến chống Anh

- Thất bại

1851-1864 Phong trào

Thái Bình Thiên Quốc

- Thất bại

* Hoạt động 3:

GV( chuyển tiếp): Sau các cuộc đấu tranh bị đành

áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc

không dừng lại mà vẫn tiếp tục

GV: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành tập

hợp lực lượng đấu tranh Tiêu biểu là Tôn Trung

Sơn

GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)

? Nêu hạt động tích cực của Tôn Trung Sơn?

- Thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học

thuyết Tam dân

? Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai

cấp nào?

- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản

II Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế

- Tháng 8/1905 Trung Quốc đồng minh hội thành lập

- Cương lĩnh : Đánh đuổi triều Mãn Thanh khôi phục Trung Quốc

- 10/10/1911 Khởi nghĩa nổ ra ở

Vũ Xương thắng lợi lan khắp cả

Trang 40

Trường THCS Xuân Thái Lịch sử 8

GV: Sử dụng lược đồ(H45 trang 61 SGK) tường

thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi

? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân

Hợi?

HS: - Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn

tại

- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc

Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở

- 2/1912 Viên Thế Khải lên làm tổng thống ,cách mạng kết thúc

* Kết quả:Lật đổ chế độ phong

kiến hơn 2000 năm tồn tại

* Ý nghĩa: Mở đường cho cách

mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc

Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc

IV Củng cố:Trả lời các câu hỏi SGK.

5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau " Cách mạng Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX

- Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam

2.Thái độ:

- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc

chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân

- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực

3 Kỹ năng :

- Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG  THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN - Giáo án lịch sử lớp 8 trọn bộ full
BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w