1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh 12 trọn bộ full

111 3,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1:GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AD N I.Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này học sinh phải: Nêu được khái niệm gen và trình bày cấu trúc của gen Hiểu được mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền Trình bày được quá trình nhân đôi của ADN. Rèn khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. Vận dụng được kiến thức được học để giải 1 số bài tập về ADN. II.Trọng tâm: cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN

Trang 1

Giáo án sinh 12 CB

Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1:GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AD N

I.Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này học sinh phải:

-Nêu được khái niệm gen và trình bày cấu trúc của gen

-Hiểu được mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền

-Trình bày được quá trình nhân đôi của ADN

-Rèn khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức

-Vận dụng được kiến thức được học để giải 1 số bài tập về ADN

II.Trọng tâm: cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN

III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV:Hình vẽ 1.1, 1.2 sgk, hình 1sgv và bảng mã di truyền

2.HS: Chuẩn bị bài mới

V.Tiến trình bài giảng :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học THPT ban KHTN:

3 Bài mới

- Yêu cầu học sinh Phân tích sơ đồ

minh họa 1 ADN Sau và hãy nêu

sản phẩm được mã hóa từ gen a, c,

-Kết hợp với kiến thức SGK hãy

nêu:+Đặc điểm về chiều dài của gen

so với ADN

+ Chức năng của gen

>hãy nêu khái niệm về gen?

-Sử dụng hình 1.1 SGK yêu cầu HS

cho biết các vùng cấu trúc của gen

mã hoá prôtêin điển hình?

-Mỗi gen có mấy mạch đơn và tên

gọi?

-Vị trí của từng vùng, chức năng của

nó?

-Sự khác nhau về vùng mã hóa giữa

sinh vật nhân sơ với nhân thực?

HS quan sát

HS trả lời

I.GEN 1.Khái niệm về gen

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định

2.Cấu trúc của gen

Mỗi gen mã hóa Prôtein điển hình gồm

3 vùng:

- Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’của mạch

mã gốc của gen: mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã

- Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin:

+ Gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục Do vậy gen của chúng gọi là gen không phân mảnh

+ Đa số gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục: xen kẻ đoạn

mã hóa (Exon) và đoạn không mã hóa (Intron).-> gen đó gọi là gen phân mảnh

- Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch

mã gốc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã-Có các loại gen sau: Gen cấu trúc, gen điều hòa

II.Mã di truyền:

1.Khái niệm: Mã di truyền

Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit

a b c d

Trang 2

Giáo án sinh 12 CB

-Phân biệt sự khác nhau cơ bản về

chức năng giữa gen cấu trúc và gen

điều hòa?

-HS phân tích Bảng mã di truyền ở

trang 11 SGK và trả lời:

+ Đặc điểm của mã di truyền?

+ Cơ sở lí luận và thực tiễn để xác

định mã di truyền là mã bộ ba?

Gợi ý về kiến thức tổ hợp mà học

sinh đã học ở toán 11 và số loại aa

đã học ở sinh học 10

- Thực tế đã kiểm nghiệm vào năm

1966 (Yêu cầu học sinh đọc ở cuối

trình bày qua một lượt toàn bộ diễn

biến của 3 giai đoạn nhân đôi

+Sự nhân đôi của ADN có thể tóm

tắt thành mấy giai đoạn chính?

+Sự khác nhau trong giai đoạn

tổng hợp các mạch ADN mới trên

hai mạch khuôn?

- Củng cố và rút ra tiểu kết

+ Sự nhân đôi ADN dựa trên những

nguyên tắc nào? Kết quả?

+Giải thích các nguyên tắc đó?

-Củng cố và rút ra tiểu kết

Thực hiện theo hướng dẫn của GV

để có cơ sở lí thuyết xác định mã di truyền là mã bộ ba

- Nêu được 3 đặc điểm tiếp theo của

mã DT

Quan sát hình và trả lời :

-Các enzim tham gia xúc tác gồm:

+ Các enzim tháo xoắn: Cắt đứt các liên kết Hydrô, tạo chạc chữ Y

+ARN polimeraza:

tổng hợp từng đoạn mồi(Đoạn ARN mạch đơn)

+ ADN polimeraza

bổ sung các Nu để kéo dài mạch mới, + Ligaza: các đoạn Okazaki

-Chú ý theo dõi và kết hợp với kiến thức SGK để trả lời các câu hỏi của GV

– NTBS:(A lk với T

và G lk với X)-Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch là của mẹ và một mạch mới được tổng hợp

trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin (Mã di truyền được đọc trên cả mARN và AND)

2.Đặc điểm của mã di truyền:

- Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá một axit amin

- Có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến

- Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nsơ là foocmin mêtionin)

III.Quá trình nhân đôi của ADN: 1.Thành phần

-ADN làm khuôn, ATP, ARN mồi-Các Nu tự do của môi trường nội bào-Các enzim tham gia: tháo xoắn, ARN polimeraza, ADN polimeraza, Ligaza

2.Diễn biến quá trình a.Giai đoạn tháo xoắn, tách mạch

Nhờ xúc tác của các en zim tháo xoắn, phân tử ADN được tách làm 2 mạch khuôn tạo ra chạc chữ Y (một mạch khuôn có đầu 3’- OH và một mạch khuôn

có đầu 5’- P)

bGiai đoạn tổng hợp các mạch AND mới

-Trên mạch khuôn có đầu 3’- OH: Sau khi tổng hợp ARN mồi thì enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự liên kết các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung

-Trên mạch khuôn có đầu 5’- P: việc liên kết các nuclêôtit được thực hiện gián đoạn theo từng đoạn Okazaki

- Ở mỗi đoạn Okazaki, sau khi enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi thì enzim ADN polimeraza xúc tác liên kết các nu để tổng hợp đoạn Okazaki

- Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau

c.Giai đoạn kết thúc

Từ 1 ADN ban đầu  2 ADN con dựa trên 2 NT: Bổ sung - Bán bảo toàn

4 Củng cố: - Gen là gì? Cấu trúc như thế nào? Có những loại gen nào? Đặc tính của MDT?

- Tóm tắt quá trình tự nhân đôi ở sv nhân sơ ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực?

1 Một gen có chiều dài 0,51µm Sau nhân đôi 1 lần nthì tổng số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?

5 Dặn dò: Học bài và trả lời các bài tập cuối bài, soạn trước bài 2: Phiên mã và dịch mã.

Trang 3

Giáo án sinh 12 CB

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

I.Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần:

1.Kiến thức: - Trình bày được cơ chế phiên mã(tổng hợp mARN trên khuôn ADN)

- Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin

2.Kỷ năng: Rèn luyện kỉ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng SGK

II.Trọng tâm: Cơ chế phiên mã và dịch mã

III.Phương pháp:Quan sát các sơ đồ trong SGK để rút ra bản chất của 2 quá trình nói trên

IV.Chuẩn bị:

1.GV: Tranh phóng to các sơ đồ các hình 2.1- 2.4 trong SGK

2.HS: Nghiên cứu bài mới

V.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hoá prôtêin

-Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? Giải thích tại sao 2 mạch của phân tử ADN lại nhân đôi theo 2 cách khác nhau?

3.Mở bài:Trình tự các Nu trên gen qui định trình tựcác axitamin trong phân tử prôtêin thông qua

hai quá trình phiên mã và dịch mã.Vậy cơ chế, diễn biến của phiên mã và dịch mã như thế nào?

Trang 4

I.1 SGK và trả lời câu hỏi:

-ARN có cấu trúc như thế nào?

-ARN khác ADN ở những điểm nào?

- ARN có mấy loại? Cấu trúc và

chức năng của từng loại

Hoạt động 2:

-HS đọc mục I.2, quan sát hình vẽ 2.2

-Nêu khái niệm phiên mã?Quá trình

này xảy ra ở đâu trong tế bào?

-Trong phiên mã mạch ADN nào

-Tạo ra được ARN phải qua những

giai đoạn nào?

-Trình tự các Nu trên ADN: 3'- TAX

TAG XXG XGA TTT - 5'

Trình tự các rNu trên mARN: 5'-

AUG AUX GGX GXU AAA -3'

-Giữa mARN sơ khai và mARN chức

năng được phiên mã từ 1 gen cấu trúc

ở sinh vật nhân thực, loai ARN nào

ngắn hơn? Giải thích?

Hoạt động 3: GV treo tranh hình 2.3

SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi

-Quá trình tổng hợp prôtêin có thành

phần nào tham gia? Do đâu mà có?

-Các thành phần này tương tác vói

nhau theo trình tự như thế nào?

-Phân tử prôtêin được tổng hợp theo

chiều như thế nào?

-Nếu có 10 ribôxôm trượt hết chiều

dài mARN thì có bao nhiêu phân tử

prôtêin được hình thành? chúng thuộc

bao nhiêu loại khác nhau?

-Sau khi giải mã xong thì những sản

phẩm nào được tạo ra?

- ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc giúp các Nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS:(A-U, T-A, G-X, X-G)

- Khi enzym chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại hoàn tất quá trình phiên mã

- Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin

- Ở tế bào nhân thực, sau khi toàn bộ gen được phiên mã thì mARN sơ khai được sửa đổi để cắt bỏ các intron và nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành

- mARN trưởng thành từ nhân di chuyển

ra TBC tới ribôxôm làm khuôn để tổng hợp prôtêin

II.Dịch mã:

1.Hoạt hoá aa:

- aa tự do+ ATP→ aahoạt hoá

- aahoạt hoá + tARN→ aa-tARN

2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

-Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của ribôxôm tiếp xúc với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu Phức hợp mở đầu Met-tARN(UAX) bổ sung chính xác với côđon mở đầu(AUG) trên mARN

- Kéo dài chuổi pôlipeptit:

+ Tiếp đó aa1-tARN vào vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của aa1 trên mARN theo NTBS, enzym xúc tác tạo liên kết peptit giữa aamđ và aa1 Ribôxôm dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm

+ Tiếp đó aa2 -tARN vào ribôxôm đối mã của nó khớp với mã sao và enzym xúc tác tạo liên kết peptit giữa aa1 và aa2

+ Ribôxôm lại dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN, tARN mang aa1 rời khỏi ribôxôm

- Kết thúc: Quá trình cú tiếp diển như vậy cho tới khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc(UAG, UGA, UAA) thì tARN cuối

Trang 5

Giáo án sinh 12 CB

4 Củng cố: Với các Nu sau đây trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các côđon trên mARN và

các bộ ba đối mã trên tARN, các aa tương ứng trong prôtêin được tổng hợp

Các bộ ba trên ADN(MG) : TAX GTA XGG AAT AAG

Các côđon trên mARN :

Các bộ ba đối mã tARN :

Các aa :

GV: ADN : TAX GTA XGG AAT AAG mARN : AUG XAU GXX UUA UUX tARN : UAX GUA XGG AAU AAG aa : Met His Ala Leu Phe 5: Dặn dò :- Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK- Chuẩn bị trước bài ………

………

………

Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen

-Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua Opêron ở sinh vật nhân sơ

-Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ

2.Kĩ năng: Quan sát phân tích tranh,phân tích tổng hợp

3.Thái độ: Thấy được tính thống nhất bộ máy di truyền và cả hệ thống

II.Chuẩn bị của GV-HS:

1.Chuẩn bị của GV: Phóng to hình 3.1,3.2a,3.2b

2.Chuẩn bị của HS : Xem bài trước ở nhà

III.Phương pháp: Sử dụng sơ đồ và chú thích rút ra bản chất vấn đề + Vấn đáp + Sử dụng phiếu

học tập thảo luận theo nhóm

IV.Kiến thức trọng tâm: Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ

V.Tiến trình bài dạy :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ : Sử dụng các câu hỏi sách giáo khoa

3.Mở bài : Tế bào cơ thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sinh vật bậc cao chứa hàng vạn gen Ở các giai đoạn phát triển khác nhau các gen này có hoạt động liên tục, đồng thời hay không?

Cơ chế hoạt động như thế nào ?Chúng ta cùng nghiên cứu

Hoạt động 1 : Tế bào

chỉ tổng hợp protein cần

thiết vào lúc thích hợp

với một lượng cần thiết

vì vậy gen phải có cơ

chế điều hoà hoạt

động Vậy điều hoà

hoạt động của gen là gì?

- Các cấp độ điều hoà

hoạt động của gen ?

Hoạt động 2 : Treo

tranh HS quan sát và

đọc thông tin chú thích

hình 3.1ở SGK và mô tả

cấu trúc của opê ron lac

HS dựa vào sách giáo khoa để trả lời

HS sẽ hoạt động theo nhóm, sau đó mỗi nhóm sẽ trả lời

1 thành phần

I.Khái quát về điều hoà hoạt động của gen: 1.Khái niệm: Điều hoà hoạt động của gen chính là

điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp

tế bào điều chỉnh sự tổng hợp protêin cần thiết vào lúc cần thiết

2.Các mức độ: Trong cơ thể việc điều hoà hoạt

động của gen xảy ra ở nhiều mức độ:

a.Sinh vật nhân sơ: Chủ yếu ở mức độ phiên mã b.Sinh vật nhân thực: Mức độ AND,mức phiên

mã, mức dịch mã, mức sau dịch mã

II.Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ: 1.Mô hình cấu trúc của opêron lac:

- Cụm các gen cấu trúc Z, Y, A kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ có trong môi trường để cung

Trang 6

Mô tả hoạt động của

Opêron lac khi môi

trường không có lactozơ

cấp năng lượng cho tế bào

- Vùng vận hành O (Operator) là trình tự nucleotit đặt biệt, nơi liên kết với protein ức chế làm ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc

- Vùng khởi động P (Promotor) Nằm trong vùng khởi đầu của gen nơi ARN poli meza bám vào và khởi đầu phiên mã

- Gen điều hoà R nằm ngoài vùng Opêron : kiểm soát tổng hợp protein ức chế ,protein này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã

2 Sự điều hoà hoạt động của O pêron lac:

- Khi môi trường không có lactozơ: Gen điều hoà

R kiểm soát tổng hợp protêin ức chế Protêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động

- Khi môi trường có lactozơ: Lactozơ liên kết với

protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian 3 chiều của nó làm làm protein ức chế không gắn vào vùng O  ARN polimeraza liên kết với promotor  Hoạt động của gen cấu trúc Z,Y A Giúp chúng phiên mã, dịch mã

4.Củng cố:Trong tế bào có rất nhiều gen ,song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt

động ,Phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt Vậy cơ chế nào giúp cho cơ thể thực hiện quá trình này ? Học sinh vận dụng kiến thức trong bài để trả lời

5.Dặn dò: xem trước bài đột biến gen và làm 4 bài tập trong sách giáo khoa.

PHIẾU HỌC TẬPBài tập 1: Quan sát hình 3.1 để trình bày Opê ron lac và gen điều hoà

Gen điều hoà nằm

ngoài vùng opê ron

Đáp án bài tập 1:

Z, Y,A: Các gen cấu trúc Quy định tổng hợp các enzim

tham gia các phản ứng phân giải đường lactozơ

O (Operator):Vùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt Protêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

P (Promotor): Vùng khởi động ARNpolimeraza bám vào và

khởi đầu quá trình phiên mã

Gen điều hoà nằm

ngoài vùng opê ron

Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp protein ức

chế ,protein này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã

Trang 7

Giáo án sinh 12 CB

Bài tập 2: Quan sát tranh 3.2a,3.2b SGK, kết hợp sách giáo khoa để làm bài tập theo PHT để mô

tả hoạt động của Opêron lac môi trường không có lactozơ và môi trường có lactozơ:

Proteein ức chế liên kết vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã

Gen cấu trúc không hoạt động

lactozơ

Lactozơ +protein ức chế làm biến đổi protein ức chế nên không liên kết vùng vận hành

A RN polimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành sao mã

1.Kiến thức:Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen.

-Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen

2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ nang quan sát, phân tích.

3.Thái độ:Vận dụng kiến thức ĐBG để thấy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh

vật Đồng thời ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

II.Trọng tâm:Khái niệm và cơ chế phát sinh ĐBG - Hậu quả chung và ý nghĩa của nó.

III.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp-tìm tòi, kết hợp nghiên cứu SGK.

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Tranh ảnh về đột biến, ĐBG- Hình 4.1, 4.2 SGK - Hình vẽ các dạng đột biến gen

2.HS: Bài cũ và bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điều hòa hoạt động gen?

- Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac?

3.Bài mới: GV cho HS quan sát một số hình ảnh về đột biến

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: Đột biến là gì? Có mấy loại đột biến?

Có 2 loại đột biến Đột biến gen

Đột biến NST Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu ĐBG

-Đột biến gen là gì?

-Vậy ĐBG ảnh hưởng đến cấu

trúc gen như thế nào?

-Trong tự nhiên, khả năng gây

ĐBG tạo nhiều alen của nhiều gen  đa hình về KG, KH , có

ý nghĩa trong chọn giống

Trang 8

Giáo án sinh 12 CB

KG aa: người biểu hiện bệnh

Vậy một đột biến khi được biểu

dạng đột biến trên, dạng nào gây

hậu quả lớn hơn? Giải thích?

-Những nguyên nhân nào có thể

làm phát sinh đột biến gen?

-Treo tranh hình 4.1 & cho HS

nghiên cứu SGK Hãy giải thích

cơ chế phát sinh đột biến gen?

GV: hoàn thiện kiến thức

-Nguyên nhân nào gây nên sự kết

cặp không đúng trong nhân đôi

AND?

GV bổ sung: Các bazonito dạng

hiếm xuất hiện do rối loạn sinh

lý, hóa sinh dẫn đến các đồng

đẳng của nó bị biến đổi

-HS quan sát hình 4.2, cho biết

tác nhân gây đột biến là gì?

mARN thay đổi  protein thay

đổi  thay đổi tính trạng Vậy

ĐBG có thể gây những hậu quả

gì? Cho VD?

-Mức độ gây hại hay lợi của

ĐBG phụ thuộc vào những điều

kiện gì?

GV cho ví dụ: Đột biến kháng

thuốc trừ sâu ở sâu bọ

- Trong môi trường không có

thuốc trừ sâu  đột biến có hại

- Trong môi trường có thuốc trừ

sâu  đột biến có lợi

HS lắng nghe

HS trả lời

HS quan sát và nghiên cứu SGK

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS lắng nghe

- Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện

ra kiểu hình được gọi là thể đột biến

a.Tác nhân bên ngoài:

-Tác nhân vật lý (Tia phóng xạ, tia tử ngoại…)

- Tác nhân hóa học: (Các hóa chất)

- Tác nhân sinh học: (Một số virus)

b.Tác nhân bên trong:

Rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào

2.Cơ chế phát sinh đột biến gen.

- Tác động gây đứt gãy tại một điểm

- Rối loạn quá trình tự nhân đôi gây kết cặp không đúng

a Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi

2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.

Trang 9

Giáo án sinh 12 CB

hóa?

-Trong thực tiễn, các nhà khoa

học thường tạo ra các ĐBG trên

VSV, thực vật với mục đích gì?

GV cho ví dụ: Giống lúa Mộc

Tuyền nội dung SGK

HS trả lời

a Đ/v tiến hóa: ĐBG làm xuất hiện các

alen khác nhau  cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa

b Đ/v thực tiễn:Cung cấp nguyên liệu

cho QT tạo giống  ứng dụng gây ĐB nhân tạo lên VSV, TV để tạo giống mới

c Đ/v khoa học: Là công cụ cho các nhà

khoa học nghiên cứu các quy luật DT

4.Củng cố: - Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó?

- Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen?

- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

5.Bài tập về nhà:

- Trả lời các câu hỏi ở SGK - Đọc trước bài 5

- Đọc mục em có biết

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I.Mục tiêu bài học:

-Mô tả được cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực

-Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc NST Kể được các dạng đột biến cấu trúc và hậu quả

II.Trọng tâm: -Các dạng đột biến cấu trúc và hậu quả

-Mô tả được cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi

III Phương pháp: Quan sát tranh-Đàm thoại tái hiện, tìm tòi

IV Đồ dùng dạy học:

-Tranh phóng to các hình 5.1, 5.2 trong sgk -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST

V Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

-Khái niệm ĐBG? các dạng ĐBG? Dạng ĐB trên dạng nào gây hậu quả lớn nhất giải thích? -Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến và cơ chế tác động của hoá chất 5BU?

3.Bài mới: ở sinh vật có nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào được gọi là gì?

-Giới thiệu vật chất di truyền

của virut, của sinh vật nhân sơ

-NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính

2 Cấu trúc hiển vi của NST:

-NST nhìn rõ nhất ở kì giữa của NP khi chúng đã co xoắn cực đại

-Mỗi NST điển hình đều chứa các trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là tâm

Trang 10

Giáo án sinh 12 CB

-Qua biến đổi hình thái vừa

trình bày NST có hình dạng và

kích thước đặc trưng nhất vào kì

nào và tại sao?

Quan sát hình 5.2 cho biết:

-Thành phần cấu tạo nên NST ?

-Cấu tạo của nuclêôxôm?

-Đặc điểm cấu tạo của mức

-Đặc điểm cấu tạo của crômatit?

-Tại sao mỗi NST xoắn lại ở

nhiều cấp độ khác nhau?

-Đột biến cấu trúc NST là gì?

-Nguyên nhân gây đột biến gen

-Đây cũng là nguyên nhân gây

động Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

-Các nuclêôtit ở hai đầu cùng của NST được gọi là đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đôi Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và làm cho NST không dính vào nhau Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi

3 Cấu trúc siêu hiển vi của NST:

-NST được cấu tạo bởi ADN và prôtêin histôn

-Phân tử ADN khoảng 146 cặp Nu quấn quanh khối cầu chứa 8 phân tử prôtêin histôn tạo nên nuclêôxôm

-Mức xoắn 1: Chuỗi nuclêôxôm gọi là sợi cơ bản đường kính 11nm

-Mức xoắn 2: sợi cơ bản xoắn lại >sợi chất NS đường kính 30nm

-Mức xoắn 3: sợi chất NS xoắn lại (siêu xoắn) đường kính 300nm

-Sợi siêu xoắn tiếp tục xoắn tạo crômatit đường kính 700nm

*Phân tử ADN=>đơn vị cơ bản nclêôxôm =>sợi cơ bản=>sợi nhiễm sắc=> crômatit

II Đột biến cấu trúc NST:

1.Khái niệm: đột biến cấu trúc NST là

những biến đổi trong cấu trúc NST

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST Nội dung như PHT

Nội dung bảng phụ

Mất

đoạn Đột biến mất đi một đoạn nào đó của NST Làm giảm số lượng gen, làm mất cân bằng

gen thường gây chết

Gây ĐB mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn

-Mất đoạn NST 22 gây nên một dạng ung thư máu ác tính

-Tăng số lượng gen tăng số lượng SP-Lặp đoạn dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho ĐBG tạo nên các gen mới trong QT tiến hoá

-Ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza

-Gây hại cho TĐB làm giảm khả năng SS

-Sắp xếp lại các gen tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá

-Ở nhiều loài muỗi quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên NST đã góp phần tạo nên loài mới

Trang 11

-Số gen trên NST này chuyển chuyển sang NST khác làm thay đổi nhóm gen liên kết.

Làm phong phú v ật chất di truyền

Có vai trò trong quá trình hình thành loài mới

-Sử dụng các dòng c\trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp DT

4 Củng cố

a Trình bày cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi của NST? Tại sao mỗi NST được xoắn lại theo nhiều cấp

độ khác nhau?

b.Khái niệm đột biến NST, các dạng, hậu quả của đột biến số lượng NST?

c Tại sao phần lớn đột biến cấu trúc NST gây hại thậm chí gây chêt cho sinh vật?

1.Kiến thức: -Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST

-Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó

-Phân biệt được thể tự đa bội với thể dị đa bội và cơ chế hình thành

-Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể

2.Kỹ năng: Quan sát, so sánh

3.Thái độ: Có nhận thức đúng về các tật, bệnh di truyền liên quan đến đột biến số lượng NST

II.Trọng tâm: Lệch bội và đa bội

III.Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

IV.Chuẩn bị của GV và HS:

1.GV: Tranh phóng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 SGK

2.HS: Ôn bài cũ và đọc trước bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa?

3.Bài mới: HS nhắc lại kniệm ĐB NST (là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST).Hôm nay chúng ta tìm hiểu về ĐB số lượng NST

-Yêu cầu HS sử dụng SGK rồi cho biết

ĐB số lượng NST là gì?

-GV thông báo: Sự thay đổi SL NST có

thể có nhiều loại: ĐB lệch bội (dị bội) và

gì về số lượng NST của thể ĐB lệch bội?

-Vậy thế nào là ĐB lệch bội?

-Quan sát tranh, em hãy nêu các dạng ĐB

lệch bội ở SV lưỡng bội? Phân biệt thể

-Đọc SGK,trả lời

-NST cặp tương đồng-Quan sát tranh, trả lời

HS trả lời-Quan sát tranh, trả lời

I.Khái niệm: ĐB số lượng NST

là ĐB làm thay đổi về số lượng NST trong TB

II.Các loại ĐB số lượng NST:

1.ĐB lệch bội:

a.Khái niệm và phân loại:

-Khái niệm: ĐB lệch bội là ĐB làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng

-Các dạng ĐB lệch bội ở SV lưỡng bội: thể không (2n-2), thể một (2n-1), thể một kép(2n-1-

Trang 12

Giáo án sinh 12 CB

không, thể một, thể ba, thể bốn?

-Yêu cầu HS đọc phần I.2 SGK rồi cho

biết cơ chế phát sinh thể lệch bội

-GV cho ví dụ: Nếu một cặp NST nào đó

không phân li trong GP sẽ tạo các loại gtử

nào? Sự kết hợp giữa các loại gtử đó với

gtử bình thường sẽ tạo loại hợp tử nào?

-Yêu cầu HS đọc SGK, nêu hậu quả của

ĐB lệch bội

-Gọi HS viết sơ đồ trong trường hợp cặp

NST giới tính của người mẹ không phân li

trong giảm phân

-ĐB lệch bội có ý nghĩa gì trong tiến hóa

và chọn giống?

-GV treo tranh h6.2, 6.3 và giới thiệu các

thể tự đa bội, dị đa bội

-HS trả lời

-Đọc SGK, trả lời

-Viết sơ đồ

HS trả lời

-Quan sáttranh-Nhận PHT, thảo luận Cử đại diện trả lời

HS nhận xét,

bổ sung

1), thể ba (2n+1), thể bốn (2n+2)…

b.Cơ chế phát sinh: (SGK)

c.Hậu quả:

-Không sống được hay giảm sức

sống, giảm khả năng SS tùy loài-Ở người, đa số ĐB lệch bội gây chết từ giai đoạn sớm hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo như hội chứng Đao (3 NST 21), hội chứng Tocno (OX), hội chứng Claiphentơ (XXY)…

d.Ý nghĩa: (SGK) 2.ĐB đa bội:

Nội dung như PHT

4.Củng cố: Bộ NST lưỡng bội của một loài là 2n=18.

a.Có bao nhiêu NST ở:

-Thể ba nhiễm? -Thể một nhiễm? -Thể tam bội? -Thể bốn nhiễm? -Thể ba nhiễm kép? -Thể không nhiễm?

b.Có bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau có thể được hình thành?

5.Dặn dò:Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài

Khái niệm Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn

bội của cùng một loài và lớn hơn 2n, trong

đó 3n, 5n,…gọi là đa bội lẻ; 4n, 6n…gọi là

đa bội chẵn

Là hiện tượng khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào

Cơ chế phát

sinh -Trong giảm phân, NST đã tự nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, tất cả

các cặp NST của tế bào không phân li, tạo thành gtử 2n

.Gtử 2n+gtử nHtử 3n

-Lai 2 loài khác nhau tạo con lai lưỡng bội (chứa 2 bộ NST đơn bội của 2 loài) bất thụ.Ở 1 số loài thực vật, con lai này tạo được các gtử

Trang 13

Giáo án sinh 12 CB

.Gtử 2n+gtử 2nHtử 4n -Trong lần nguyên phân đầu tiên của htử 2n, nếu tất cả các cặp NST không phân li thì tạo nên thể tứ bội

-Nếu rối loạn nguyên phân của tế bào soma dẫn đến hiện tượng khảm

lưỡng bội, chúng có thể tự thụ phấn tạo ra thể dị đa bội hữu thụ (thể song nhị bội) -Lai TB soma của 2 loài

Hậu quả và vai

trò

-TB đa bội có số lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.Vì vậy, thể đa bội có TB to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt

-Các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh gtử bình thường, quả không có hạt

-Vai trò quan trọng trong tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới, chủ yếu là các loại thực vật có hoa

Bài: 7 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NST

TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI

I.Mục tiêu bài học:

-Quan sát bộ NST dưới kính hiển vi

-Xác định được một số dạng đột biến NST trên các tiêu bản cố định

-Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản

II.Chuẩn bị:

-Kính hiển vi

-Tiêu bản cố định TB bạch cầu của người bình thường và bộ NST bất thường ở người

-Các bản phôt ảnh chụp bộ NST bình thường của người, bất thường

III.Nội dung và cách tiến hành:

1.Nội dung thực hành:

a.Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định:

-Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và quan sát để xá định sơ bộ vị trí của TB đã nhìn thấy NST -Thảo luận nhóm để xác định kết quả quan sát được

-Vẽ lại hình thái mỗi NST ở 1 TB

-Đếm số lượng NST trên TB

b.Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST:

Làm tiêu bản tạm thời NST của TB tinh hoàn châu chấu đực:

-Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực

-Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra, trong đó có nội quan có tinh hoàn -Đưa tinh hoàn lên phiếm kính và nhỏ vào đó ít giọt nước cất

-Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn, không được làm nát tinh hoàn

-Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn nhuộm 15-20 phút

-Đậy lá kính , dùng ngón tay ấn lên mặt kính cho dàn đều TB và làm vỡ TB để NST bung ra -Đưa tiêu bản lên lam kính để quan sát

-Đếm số lượng và quan sát kĩ hình thái của từng NST và vẽ hình vào vở

2.Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát và sưu tầm 1 số tiêu bản NST ở người

3.Thu hoạch:

HS hoàn thành bài và vẽ tranh và sưu tầm tranh nộp cho GV

Trang 14

Giáo án sinh 12 CB

Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Giải thích được tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền

-Giải thích cơ sở tế bào học của quy luật phân li

2.Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích từ đó nhận xét

3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất

-Có kĩ năng vận dụng xác suất thống kê toán học vào lĩnh vực nghiên cứu sinh học

II.Trọng tâm: PP nghiên cứu DT của Menđen-Cơ sở tế bào học của qui luật phân li

III.Phương pháp:Quan sát, mô tả, phân tích, suy luận logic-Thảo luận theo nhóm – PHT

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Tranh phóng to H11.1 và 11.2 SGK

-Bảng thống kê số lượng Kh thu được ở F2 từ khoảng 10 cặp F1 (cho tự thụ phấn)

2.HS: Chuẩn bị bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

Pt/c: hoa đỏ x hoa trắng Xác định kết quả KH ở F1 và F2? (hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng) 3.Bài mới:

*ND 1:PP nghiên cứu DT của MĐ

-Đối tượng TN0 của Menđen là gì?

-Trước khi tiến hành TN0 Menđen đã

kiểm tra độ thuần chủng của P bằng cách

-GV phát PHT, phân công, HS hoàn

thành nội dung

+Nhóm 1: tóm tắt quy trình thí nghiệm

+Nhóm 2: tóm tắt kết quả thí nghiệm

+Nhóm 3: giải thích kết quả thí nghiệm

+Nhóm 4: kiểm định giả thuyết

*GV nhận xét, bổ sung, hoàn thành

*GV hướng dẫn về hình hành học thuyết

khoa học- HS nghiên cứu SGK

Quy ước: A: hoa đỏ (trội hoàn toàn)

HS: Đậu hà lan

HS n\cứu SGK

HS thảo luận

HS nghiên cứu SGK

Cử đại diện trả lời

HS các nhóm nhận xét, bổ sung

HS lắng nghe và hoàn thành

I.PP nghiên cứu di truyền học của Menđen:

II.Hình thành học thuyết khoa học:

Nội dung như PHT

Trang 15

Giáo án sinh 12 CB

a: hoa trắng \ 1 NST thường

-P thuần chủng tạo mấy loại giao tử?

Hoa đỏ AA, Hoa trắng aa

-Qua thụ tinh hình thành F1 có KG?

-Do sự phân li của cặp nst tương đồng

trong giảm phân đã đưa đến sự phân li

của cặp gen tương ứng Aa F1 (Aa) cho

ra mấy loại giao tử?

-Sự thụ tinh của các giao tử ♂ và ♀ của

F1 đã tạo ra F2 có tỉ lệ KG ntn?

KG: 1AA : 2Aa : 1aa

-Hoa đỏ có KG ntn?

-Thể đồng hợp trội và dị hợp có cùng

KH→làm thế nào để phân biệt?

-Nội dung định luật phân li?

*ND 2:CSTBH của quy luật phân li

-Các gen,các NST trongTB tồn tại ntn?

*GV ghi dưới dạng NST mang alen

-Khi GP các gen, NST phân li ntn?

-Lôcut là gì?

-Alen là gì?

HS trả lời: 1 loại giao tử A, a

HS: KG F1: Aa

HS: 2 loại giao tử A=a=0.5

Giao tử thuần khiết)

HS trả lờiHSnhận xét, bổ sung

HS: AA và Aa→

Hoa đỏ (A-)HS: lai phân tích

HS trả lời

HS: từng cặp

HS quan sát và viết giao tử

-Alen là những trạng thái khác nhau của cùng 1 gen

4.Củng cố : Ở lúa, tính trạng chiều cao của cây do 1 gen quy định, nằm trên 1 nst thường Cho lai

lúa thân cao với thân thấp thì ở F1 thu được 100% thân cao:

a.Có nhận xét gì về kết quả phép lai trên?

b.Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li ở F2 ntn? Viết sơ đồ lai

c.Làm thế nào để biết lúa thân cao có thuần chủng hay không?

5.Dặn dò: làm bài tập trong SGK -Chuẩn bị bài mới

PHIẾU HỌC TẬP Quy trình thí nghiệm -Bước 1:

nghiệm

-Bước 1: tạo ra các dòng thuần chủng có các KH tương phản (vd:

hoa đỏ - hoa trắng)

Trang 16

Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân

sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau Có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích

-Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai

-Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai -Nêu được công thức TQ về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ KG, KH trong các phép lai nhiều cặp TT -Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập

2.Kĩ năng: Nắm được kĩ năng quan sát, so sánh và phân tích

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ vốn gen của quần thể, trong thiên nhiên, có quan niệm đúng đắn, khoa học về sự đa dạng, phong phú của sinh vật trong tự nhiên

2.HS: Bài cũ và bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: Nội dung và cơ sở tế bào học của qui luật phân li ?

-Cho 2 bài tập về lai 1 tính ( để gộp lại thành lai 2 tính)

- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2:

9 : 3 : 3 :1

Trang 17

Giáo án sinh 12 CB

-Tỉ lệ kiểu hình phân li ở F2?

-Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ

phân li KH ở F2 là bao nhiêu ?

-Kết quả này có ý nghĩa gì?

-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa

các tỉ lệ KH chung và riêng ?

-Cho 1 VD để HS vận dụng qui luật xác xuất

VD:Cây có 4 kiểu gen AaBbCcDd tự thụ

phấn đời con có đời con có KH trội về tất cả

các TT chiếm chiếm bao nhiêu phần trăm ?

(Cây dị hợp về 1 cặp alen khi tự thụ phấn sẽ

cho 3/4 số cây con có KH trội Vậy với cây dị

hợp về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho:

3/4 3/4 3/4 3/4 = 81/256 số cây con có KH

trội về 4 tính trạng )

*GV: Lưu ý cho HS : Menden đã tiến hành

trên nhiều đối tượng và tiến hành lai thuận

nghịch đều được kết quả giống nhau , rút ra

qui luật phân li độc lập Vậy nội dung ntn ?

-Trả lời lệnh trong SGK:

-Cho vận dụng tính KG ở F2?

-Hãy ghi sơ lai từ P→F2 ? TLKG, TLKH F2

Hướng dẫn HS cách viết giao tử , TLKG

* ND 2: CSTBH

-CSTBH giải thích qui luật này ntn ?

*GV: Treo hình 9\ SGK và HS quan sát

*GV: Nêu kí hiệu :

-Hình trên thể hiện điều gì?

-Các gen qui định các tính trạng phân bố

như thế nào trong bộ NST?

- Hoạt động của các NST mang gen trong

quá trình giảm phân ?

-Tại sao trong mỗi trường hợp tỉ lệ giao tử

lại ngang nhau ?

-Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử

trong quá trình thụ tinh có kết quả gì?

-Như vậy trên cơ sở TB học đã khẳng định

các cặp tính trạng đã di truyền độc lập

-Yêu cầu HS ghi sơ đồ lai từ P đến F2 ?

( Dưới dạng NST mang alen)

*ND 3: Ý nghĩa của quy luật Menđen:

-Nhờ đâu Menden phát hiện ra qui luật di

truyền trong khi các người khác không ?

-Qui luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?

*GV: Giải thích thêm Nếu biết được gen qui

định các tính trạng nào đó PLĐL thì có thể dự đoán được

kết quả phân li KH ở đời sau

-Hãy nhận xét số KH và các KH xuất hiện ở

Vàng = 315 +108 ≈ 3 Xanh 101 + 32 1 Trơn = 315 + 101 ≈ 3 Nhăn 108 + 32 1

→ Mỗi cặp tính trạngđều di truyền theo qui luật phân li

-Tỉ lệ KH chung được tính bằng tích caccác tỉ lệ KH riêng ( QL nhân xác

suất) 9: 3: 3: 1 = (3:1).( 3: 1)

3.Nội dung qui luật:

Các cặp nhân tố DT qui định các tính trạng khác nhau PLĐL trong QT hình thành giao tử

Viết sơ đồ lai từ P→F2

II Cơ sở tế bào học:

-Các gen qui định các TT khácnhau nằm trên các cặpNST tương đồng khác nhau

-Khi GP các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử 1cách độc lập  sự PLĐL của các alen các alen tổ hợp tự do với NST khác cặp  sự tổ hợp tự do của các gen trên nó

-Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau

III.Ý nghĩa của các QL DT

-Dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau

-Tạo nguồn BDTH vô cùng phong phú, là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến

hóa,1 trong những nguyên nhân tạo nên sự đa dạng của sinh giới-ĐKNĐúng: Các cặp alen quy

Trang 18

Giáo án sinh 12 CB

-Các kiểu hình khác bố , mẹ có khác hoàn

toàn không ?

*GV: Treo bảng 9 : Công thức tổng quát cho

các phép lai nhiều tính trạng và yêu cầu HS:

Tự thảo luận, tính toán đưa ra công thức TQ?

-Từ kết quả trên ta kết luận điều gì?

-Công thức tổng quát : Nội dung SGK

Cho ví dụ để HS tính toán

4.Củng cố:

-Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng qui luật phân li độc lập của Menden ?

-Trong một bài toán lai, làm cách nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lập

*Bài tập :

Khi lai 2 giống chuột côbay t\c lông đen, dài và lông trắng, ngắn với nhau F1 toàn chuột lông đen, ngắn Cho chuột F1 x F1 chuột F2 gồm 27 con lông đen, ngắn ; 10 con lông đen, dài; 8 con lông trắng, ngắn ;

4 con lông trắng, dài Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2

5.Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc bài mới trước

………

BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải:

-Giải thích được khái niệm tương tác gen

-Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li KH của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng

-Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng

-Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau thông qua 1 ví dụ cụ thể

2.Kĩ năng: Phát triển kĩ năng phân tích - Rèn kĩ năng tư duy logic và tư duy suy luận

3.Thái độ: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế và ứng dụng trong sản xuất

II.Trọng tâm: Cách phát hiện ra tương tác gen và tác đông đa hiệu của các gen

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở + Trực quan -giảng giải.

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Các tranh ảnh khác đề cập đến sự tương tác gen, tác động cộng gộp, đa hiệu của gen

2.HS: Bài cũ - xem trước bài

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen?

-Cho BT giống ví dụ SGK để dạy bài tiếp theo 3.Bài mới: Vào bài: Từ sự trả lời của học sinh → GV giới thiệu vào bài mới

của các gen không alen và gen alen?

*GV hoàn chỉnh :Các gen không alen

có thể nằm cùng trên một NST hoặc

trên các NST không tương đồng

*GV thông báo giới hạn nghiên cứu:

tương tác giữa các gen không alen

HS trả lời

HS khác nhận xét

HS suy nghĩ và trả lời

HS lắng nghe

HS lắng nghe

I.Tương tác gen:

1.Khái niệm:Là sự tác động qua

lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình

-Tương tác giữa các gen không alen

-Tương tác giữa các gen alen

Trang 19

di truyền của cặp TT màu sắc hoa?

-Với sự xuất hiện tỉ lệ KH như trên

thì được giải thích như thế nào?

GV vừa vẽ vừa giảng theo sơ đồ sau:

Còn các alen đb a và b đều không tạo

được các enzim A và B tương ứng

*GV khẳng định: Thực chất đây là 1

chuỗi các phản ứng sinh hoá trong

TB và quá trình tương tác gen là sự

tương tác của các sản phẩm của gen

( prôtêin, enzim)

- Gọi HS viết sơ đồ lai và dựa vào tỉ

lệ KH ở F2 để qui định KH?

*GV thông báo các tỉ lệ KH khác có

trong tương tác bổ sung

*GV cho ví dụ màu da do các gen

quy định và quan sát H.10.1 SGK

HS nhận xét

-Cho ví dụ để HS tính toán

-Vậy thế nào là tác động cộng gộp?

- Với cách tác động như trên thì khi

có càng nhiều gen tương tác lên 1

tính trạng thì kết quả sẽ như thế nào?

-Thế nào là gen đa hiệu?

- Hãy cho biết hậu quả của đột biến

gen đa hiệu? Cho các ví dụ?

HS trả lời

HS trả lời

HS nhận xét, bổ sung

HS trả lời

HS quan sát, trả lời

HS trả lờiBệnh bạch tạng, hồng cầu ……

c.Kết luận:

Cặp tính trạng màu sắc hoa do 2 gen không alen quy định:

+Có mặt 2 gen trội A và B → đỏ +Có mặt 1 loại gen trội A hay B hoặc toàn gen lặn → trắng

⇒ 2 cặp alen trên PLĐL nhau nhưng không tác động riêng rẽ mà

có sự tác động qua lại, bổ sung nhau để quy định màu sắc hoa

d Viết sơ đồ lai:

F2 như sau: 9:6:1; 9:3:3:1; 9:4:3

2.Tác động cộng gộp:

a.Thí nghiệm: SGK b.Nhận xét:

-Mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn) đều góp phần như nhau vào sự hình thành của tính trạng

c.KN: Khi các alen trội thuộc 2

hay nhiều locut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của KH lên 1 chút gọi là tương tác cộng gộp-Những tính trạng thường gặp ở tính trạng số lượng như:năng suất sản lượng, màu da, chiều cao

II.Tác động đa hiệu của gen: 1.Khái niệm:

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau ⇒ gen đa hiệu

Trang 20

Giáo án sinh 12 CB

-Vậy việc phát hiện một gen qui định

nhiều tính trạng có ý nghĩa gì?

-Học thuyết này có ý nghĩa gì

HS trả lời

HS trả lời

2.Ý nghĩa: SGK

*Tương tác gen và gen đa hiệu không phủ nhận học thuyết Menđen mà chỉ mở rộng học thuyết Menđen

4 Củng cố: - GV: KG không đơn giản là một tổ hợp các gen tác động riêng rẽ mà là một hệ thống

gen tương tác với nhau trong một thể thống nhất

- Hãy cho biết cách nhận dạng tương tác gen? cho HS về làm BT

Lai một cặp tính trạng mà cho tỉ lệ KH ở đời con là sự triển khai của (3+1)n hoặc biến dạng của sự triển khai đó (Với n là số cặp gen ở Pt/c phân li độc lập)

5 Dặn dò: làm các bài tập trong SGK, sách bài tập và xem trước bài 14.

Bài 11.LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

I.Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS phải:

-Nhận biết được hiện tượng liên kết gen

-Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen

-Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen

-Phát triển kĩ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hóa

II.Trọng tâm: Dàn đều ở phần liên kết gen và hoán vị gen

III.Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp gợi mở, phân tích- tổng hợp.

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Sơ đồ tế bào học của hiện tượng hoán vị gen- tài liệu liên quan

2.HS: Bài cũ –bài mới

V.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Bài toán: cho Ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt lai với nhau được F1

toàn thân xám, cánh dài Nếu đem ruồi đực F1 lai với ruồi cái thân đen, cánh cụt ta được Fa như thế nào ? Vì sao? Giả sử 1 cặp gen quy định 1 tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng

3.Bài mới:

*ND 1: LKG

*GV trình bày nội dung TN

-Qua thí nghiệm→ tính trạng trội,

lặn ? Qui ước

Nhấn mạnh : con đực, con cái

-Kết quả lai ruồi ♂ F1 với ruồi ♀

đồng hợp tử lặn (chỉ cho 1 loại

giao tử) được tỉ lệ 1:1→ ruồi ♂ F1

cho bao nhiêu loại giao tử?

- ♂ F1 dị hợp tử 2 cặp gen mà chỉ

cho 2 loại giao tử→ các gen này

phải nằm trên mấy cặp NST?

-LKG là gì?

-Nhóm gen liên kết là gì?

HS lắng nghe

P t\c, F1 100% X,D xám > đen,dài > cụt

HS: 2 loại g\tử -Cùng nằm trên 1 NST

HS trả lời

HS khác nhận xét

HS trả lời

HS khác nhận xét

I.Liên kết gen:

1.Thí nghiệm: SGK 2.Giải thích.

- P t\c khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản→ F1đồng tính và dị hợp

tử về 2 cặp gen

- Ruồi ♀ đồng hợp tử lặn cho 1 loại giao tử, F2 cho tỉ lệ 1:1→ ♂ F1 cho 2 loại giao tử

→ các gen cùng nằm trên 1 NST

(Phần giải thích này có thể không cần ghi)

3.Kết luận:

-Liên kết gen là hiện tượng các gen trên cùng một NST thường xuyên di truyền cùng nhau

-Các gen trên cùng 1 NST di truyền

Trang 21

Giáo án sinh 12 CB

-VD: Ruồi giấm 2n =8 Vậy có

bao nhiêu nhóm liên kết?

*GV:Hướng dẫn HS viết sơ đồ lai

(SĐL), Giáo viên hoàn chỉnh

mấy loại giao tử

-Vậy ruồi ♀ F1 phải cho mấy loại

giao tử để FB xuất hiện 4 kiểu hình

với tỉ lệ không bằng nhau?

-Trường hợp này xảy ra khi nào?

-HS đọc SGK mục II.2 và quan

sát tranh phóng to hình 11 SGK

Thảo luận và rút ra nhận xét

-Vậy cơ sở TB học của nó là gì?

GV giảng giải, rút ra kết luận

Hướng dẫn cách viết giao tử,

tính tần số HVG, nhóm gen LK

-HS viết SĐL như thế nào?

-Thế nào là hoán vị gen (HVG)?

-Hướng dẫn cách tính tần số HVG

*GV giảng giải thêm:

Khi nào f = 50%? Nếu tất cả các

TB khi bước vào quá trình GP

đều có hiện tượng trao đổi chéo

giữa 2 gen → tỉ lệ giao tử hoán vị

= giao tử không hoán vị = 50%

-Sự HVG xảy ra có quan hệ gì với

khoảng cách tương đối của các

gen trên NST?

*ND 3: Ý nghĩa của HT LKG

-Hiện tượng liên kết gen có ý

nghĩa gì?

- Khi có hoán vị gen xảy ra thì số

giao tử tăng hay giảm?

-Trong công tác chọn giống hiện

tượng hoán vị gen có vai trò gì?

*GV:Giới thiệu về khái niệm và

HS suy nghĩa trả lờiHS: 4 KH với tỉ lệ không bằng nhau

HS: 1 loại giao tử

HS: 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau

-NSTcó sự TĐ chéoHS: thảo luận và rút

HS trả lời

HS khác nhận xétHS: Tăng

bộ NST đơn bội (n)

4.Viết SĐL : PFa II.Hoán vị gen:

1.Thí nghiệm của Mooc Gan và hiện tượng hoán vị gen (HVG)

a.Thí nghiệm: ND như SGK b.Giải thích:

-P t\c  F1 đồng tính, dị hợp tử 2 cặp gen

-Fa có 4 kiểu tổ hợp-> 4gt x1 gt+Đực đen, cụt  cho 1 loại g\tử+Cái Xám, dài cho 4 loại g\tử

*Sơ đồ lai : SGK 3.Kết luận:

-HVG là hiện tượng các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới

-Tần số HVG (f) bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen

- f thể hiện khoảng cách tương đối của các gen trên NST

- f ≤ 50% (Vì các gen trên NST có xu hướng chủ yếu là liên kết)

-Các gen càng nằm xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị

III.Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:

1.Ý nghĩa của hiện tượng LKG

Nội dung SGK

2.Ý nghĩa của hiện tượng HVG:

-Tạo các giao tử mang tổ hợp gen mới

và tạo BDTH - là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống

-Dựa vào f để thiết lập bản đồ DT

* Bản đồ di truyền( bản đồ gen ):

-Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết

-Đơn vị BĐDT: 1% HVG ( hay 1 cM)

Trang 22

-Thế nào là di truyền liên kết?

- Phân biệt cách viết trong DTLK với DT độc lập? cho dạng BT để HS về làm

5.Dặn dò:: Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới.

BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính

-Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính

-Nêu được đặc điểm DT của gen nằm ngoài nhân và cách nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân

-Nêu được một số ứng dụng của sụ di truyền liên kết với giới tính

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

3.Thái độ: Ứng dụng sự DT liên kết với giới tính vào sản xuất

II.Trọng tâm: Các đặc điểm DT liên kết với giới tính và DT ngoài nhân

III Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, giảng giải

IV.Chuẩn bị của GV và HS:

1.GV: Tranh hình 12 1-2 và tài liệu liên quan

2.HS: Bài cũ -Đọc trước bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn điịnh lớp:

2.KTBC: Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập ?

- Cho KG AB\ab (f = 15%) Viết giao tử của KG trên

-Cho BT về LKG, HVG, PLĐL để vào bài mới

3.Bài mới:

*ND 1: DT liên kết với giới tính

*Treo tranh hình 12 1-2 SGK

-NST giới tính là gì ?

-Phân tích cặp NST giới tính?

-Vậy trong quá trình GP đoạn nào sẽ

xảy ra hiện tượng tiếp hợp ?

-Có những kiểu NST giới tính nào mà

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

I.Di truyền liên kết với giới tính 1.NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a.NST giới tính:

-Là loại NST có chứa các gen quy định giới tính

Trang 23

Giáo án sinh 12 CB

những loại giao tử nào ?

-Khi TT cho ra những hợp tử nào ?

-Từ 2 alen A, a nằm trên NST giới

tính X, không có alen trên Y ta viết

được mấy kiểu gen ?

-Từ tỉ lệ KH ở F2 suy ra kiểu gen của

F1 như thế nào ? ở phép lai thuận và

phép lai nghịch

-HS lên bảng viết sơ đồ lai

-Vì sao RG mắt trắng ít gặp ở con cái

-Từ kết quả thí nghiệm GV hướng học

sinh rút ra đặc điểm DT

*GV: Giới thiệu một số bệnh ở

người : Teo cơ, máu khó đông, mù

màu

-Vì sao ở người, tính trạng túm lông

trên vành tai chỉ có ở nam ?

-Nêu điểm khác nhau giữa di truyền

của gen trên NST X với NST Y ?

-Hãy kể 1 số ứng dụng DTLK giới

tính trong sản xuất mà em biết ?

*ND2: Di truyền ngoài nhân

*GV giới thiệu thí nghiệm ở cây hoa

HS lắng nghe

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS lắng nghe

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

HS trả lờiHSnhận xét bổ sung

-Kiểu NST XX, XO + Ở châu chấu: cái XX, đực XO + Ở bọ nhậy: cái XO, đực XX

2.Di truyền liên kết với giới tính a.Gen trên NST X

- Sơ đồ lai: ghi trên bảng

* Các đặc điểm di truyền của TT do gen nằm trên NST X quy định:

-Có hiện tượng di truyền chéo

b.Gen trên NST Y

-VD: SGK-Đặc điểm :Thường NST Y ở các loài chứa ít gen Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho giới dị giao tử ( di truyền thẳng )

c.Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

-Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mục tiêu sản xuất

II.Di truyền ngoài nhân:

1.Thí nghiệm: SGK 2.Đặc điểm:

-Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau

-Con sinh ra luôn có KH giống mẹ (DT theo dòng mẹ )

-Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật di truyền NST

3.Nguyên nhân: SGK

4.Củng cố:

Câu 1.Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen nằm ngoài nhân ?

A/ Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ

B/ Mẹ di truyền tính trạng cho con trai

C/ Bố di truyền tính trạng cho con trai

D/ tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ

Câu 2/ Phương pháp nào khẳng định một gen quy định 1 tính trạngbất kì nằm trên NST thường hay

NSTgiới tính ?

Trang 24

Giáo án sinh 12 CB

A/ Phân tích kết quả lai dựa trên xác suất thống kê

B/ Hoán đổi vị trí của các cá thể bố mẹ trong các thí nghiệm lai C/ Lai phân tích

D/ Lai trở lại đời con với các cá thể thế hệ bố mẹ

Câu 3/ Dấu hiệu đặc trung để nhận biết gen di truyền trên NST Y là:

A/ Không phân biệt được gen trội hay gen lặn B/ Luôn di truyền theo dòng bố

C/ Chỉ biểu hiện ở con đực D/ Được di truyền ở giới dị giao tử

gen quy định tính trạng này nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y )

A/ 50 % ruồi cái mắt trắng B/ 75% ruồi mắt đỏ, 25% mắt trắng cả đực và cái

C/ 100 % ruồi đực mắt trắng D/ 50 % ruồi đực mắt trắng

5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK - Soạn trước bài 13

Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

-Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong viẹc hình thành kiểu hình

-Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng

-Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đua ra giả thuyết, làm

thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu

II.Trọng tâm: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Mức phản ứng.

III.Phương pháp: Vấn đáp - giảng giải - trực quan.

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV:Tranh phóng to hình 13 SGK, tài liệu sưu tầm được

2.HS: Bài cũ và bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X qui định

-Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người là do gen lặn trên NST giới tính X

hay NST thường qui định

3.Bài mới:

*ND1:MQH giữa gen- TT

-Nhận xét các tính trạng

trong phép lai của Menđen

với đk môi trường?

*Trong trường hợp này mối

quan hệ giữa KG-TT đơn

giản, thực tế mối quan hệ này

phức tạp hơn nhiều và phụ

thuộc vào nhiều yếu tố

-Sơ đồ thể hiện mối quan hệ

I.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:

- Mối quan hệ giữa gen -TT rất phức tạp và bị chi phối bởi nhiều yếu tố

- Mối quan hệ này thể hiện theo sơ đồ:

Gen(AND)→ mARN→ chuỗi poli peptit→ prôtein→ qui định tính trạng

Mối quan hệGen Qui định trình tự của các axit amin trên chuỗi poli peptitChuỗi

polipeptit

Tạo nên phân tử protein

Protein Qui định đặc điểm của tế bào

Tế bào Qui định đặc điểm của các mô

cơ quan

Cơ quan Qui định hình thái, sinh lí của cơ

thể

Trang 25

Giáo án sinh 12 CB

*ND 2: Sự tương tác KG-

*GV trình bày ví dụ 1

-Nhiệt độ ảnh hưởng như thế

nào đến giống thỏ này?

-Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến

sự biểu hiện của các gen tổng

hợp melanin, theo em vì sao?

của cây so với sự thay đổi

của mặt nước biển? Cụ thể

-Cho vd về thường biến để

HS rút khái niệm và vai trò

và ý nghĩa thường biến?

HS nhận xétHS: trình bày khái niệm và vai trò của thường biến

Chân t 0 thấp hơn

Mồm

-Màu sắc của lông thỏ phụ thuộc vào nhiệt độ

môi trường bên trong cơ thể

-Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim tham gia vào điều hoà gen Nhiệt độ cao làm biến tính protein, khi enzim bị biến tính do nhiệt độ cao thì có thể melanin không được tổng hợp nên lông có màu trắng

2.Ví dụ 2: Nội dung như SGK

- Màu sắc hoa phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài

cơ thể (pH của đất)

* Nhiều yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến

sự biểu hiện của kiểu gen

III.Mức phản ứng của kiểu gen:

-Mức phản ứng rộng: Gen qui định tính trạng này phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường

3.Thường biến:

a.Ví dụ: Sự thay đổi hình dạng lá cây rau mác b.Khái niệm: SGK

c.Vai trò: Giúp sinh vật thích nghi với sự thay

đổi của môi trường

4.Củng cố:

Cho HS trả lời câu 3, 4 trang 58 SGK

5.Dặn dò:

-HS học bài và trả lới các câu hỏi trong SGK

-Chuẩn bị bài thực hành số 14 (dụng cụ và mẫu vật:đất trồng các cây ngắn ngày (như cây cà chua),các giống cá cảnh)

………

………

………GV: Phan Thị Hương

Trang 26

-Rèn luyện kĩ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học.

-Rèn luyện PP nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả lai được quan sát do các nhà khoa học hoặc GV cung cấp

II.Chuẩn bị:

-Có thể chọn sẵn vùng đất trồng cây ngắn ngày để thực hành

-Hoặc tạo các dòng ruồi giấm trong phòng thí nghiệm

III.Nội dung và cách tiến hành:

:3.Ứng dụng PP X 2 trong đánh giá kết quả lai:

*Quy trình xử lí thí nghiệm theo các bước sau:

-Lập giả thuyết H0, Nếu tiến hành phép lai 1 tính ở đời F2 thì kết quả thu được 3 trội : 1 lặn

Sự sai khác giữa thực nghiệm và lí thuyết hoàn toàn do ngẫu nhiên

-Lập bảng tính giá trị X2

Trang 27

Giáo án sinh 12 CB

-So sánh giá trị X2 vừa tính được với bảng số liệu 14.2 trên cột p =0,05 với số bậc tự do tương ứng để xem có thể chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết Ho

-Dùng X2 để kiểm nghiệm kết quả laỉơ các bài tập trong SGK

4.Bài tường trình: Theo nội dung hướng dẫn của GV

-Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền

-Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai

-Phân biệt các hiện tượng PLĐL với LKG và HVG thông qua phân tích kết quả lai

-Nhận biết được gen nằm trên NST thường hay giới tính hay ngoài nhân thông qua KQ lai -Vận dụng các kĩ năng để giải bài tập

II.Chuẩn bị: Các nội dung kiến thức đã học để ôn tập

-ĐB vô nghĩa: Tạo ra codon kết thúc

-ĐB dịch khung đọc: Thêm hay bớt 1 Nu

3.ĐB NST:

-Gồm ĐB số lượng NST và ĐB cấu trúc NST

-Giải các bài tập liên quan về ĐB lệch bội và ĐB đa bội

4.Các quy luật di truyền:

Giải các bài tập liên quan về PLĐL, LKG, HVG, DT liên kết GT

B.Bài tập:

I.Bài tập chương I:

1.Mạch khuôn của gen: 3’… TATGGGXATGTAATGGGX… 5’

a.Mạch bổ sung 5’… ATXXXXGTAXATTAXXXG… 3’

m ARN 5’… AUXXXXGUAXAUUAXXXG… 3’

b Có 18\3 =6 codon trên ARN

c.Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU,GGG, XAU, GUA,AUG,GGX

2.Từ bảng mã DT:

a.Các côdon: GGU, GGX, GGA, GGG trên mARN đều mã hóa glixin

b.Có 2 côdon mã hóa lizin: mARN: AAA, AAG, Cụm trên tARN là: UUU,UUX

3,4,5: Hướng dẫn HS hoàn thành: Ghi hết mã DT và đối chứng sẽ tìm ra mạch mã gốc( bài 3)

6 Tối đa bằng n =5 không tính thể 3 kép.

7.Cây thể 3 có cặp NST 2n+1, cây lưỡng bội có NST 2n HS hoàn thành biết GP bình thường 8.Thể đơn bội n =12, Tam bội 3n =36, Tứ bội 4n =48

b,c: HS tự hoàn thành dựa vào lí thuyết đã học

Trang 28

Giáo án sinh 12 CB

9.GV hưỡng dẫn HS hoàn thành: Chú ý cách ghi giao tử và tổ hợp lại

II.Bài tập chương II.

1.Bệnh do gen lặn quy định nên cả vợ và chồng đều có SX mang gen gây bệnh ở thể dị hợp

Là 2\3.Xác suất để cả vợ chồng dị hợp và sinh con bị bệnh là: 2\3 x2\3 x1\4 = 1\9

2.Sử dụng xác suất để tính nhanh:

a.5 KH trội về tất cả các TT: 1\2 x3\4 x1\2 x 3\4x 1\2

b.TL đời con có KH giống mẹ: 1\2 x3\4 x1\2 x3\4 x 1\2

c.TL đời con có KG giống bố: 1\2 x1\2 x1\2x 1\2x 1\2

3.Xác suất để mẹ mang gen X gây bệnh cho con là 1\2, Xác suất sinh con trai là 1\2  1\2 x1\2

-Bố không bị bệnh thì chắc chắn con gái sẽ không bị bệnh

4.GV hướng dẫn: Gen quy đinh cánh nằm trên NST X, màu mắt nằm trên NST thường

5.Lai thuận và lai nghịch giống nhau thì nằm trên NST thường

-Nếu kết quả phép lai cho KH giống mẹ  DT ngoài nhân

-Nếu TL phân li KH ở 2 giới kháâunhu  nằm trên NST X

5 C, 6.D *GV cho HS các bài tập khác về PLĐL,LKG, HVG NST X

CHƯƠNG 3 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bài 16 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I.Mục tiêu bài học:

-Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể

-Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

-Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

II.Trọng tâm : Khái niệm vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen.

-Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết

III.Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.

2.Kiểm tra bài cũ Giới thiệu chương Nội dung chương giới thiệu về cấu trúc di truyền của quần

thể tự phối và quần thể ngẫu phối, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

- Đàn chim ngói ở địa phương và đôi

chim ngói nuôi trong lồng

-Đâu là quần thể sinh vật, đâu là tập

hợp không phải quần thể?

*GVgiảng giải: về mặt di truyền , phân

biệt QT tự phối và quần thể giao phối

-Hãy nêu các đặc trưng di truyền của

quần thể?

*GV cho HS thảo luận, nêu các khái

niệm :vốn gen, TS alen, TS kiểu gen

1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống

2.Các đặc trưng di truyền của quần thể:

-Mỗi quần thể được đặc trưng bởi 1 vốn gen, thể hiện qua tần số alen, tần số kiểu gen của QT

3.Tần số alen:

a.Ví dụ: SGK – cách tính b.Khái niệm: ND bảng phụ 4.Tần số kiểu gen:

Trang 29

-Tần số alen của quần thể tự thụ phấn

qua các thế hệ có thay đổi không?

-Tần số kiểu gen của quần thể qua các

thế hệ như thế nào?

-Thay đổi theo xu hướng nào?

-Mức độ đa dạng di truyền ở quần thể

tự thụ phấn và giao phối gần tăng hay

a.Tự thụ phấn: Là trường hợp giao

tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh là của cùng 1 cây lưỡng tính(hoặc hoa lưỡng tính)

b.Giao phối gần: Là hiện tượng cá

thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau

2.Đặc điểm cẩu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:

*Thay đổi TPKG, không thay đổi tần số alen

3.Hậu quả:

-Thoái hóa giống-Làm giảm mức độ đa dạng DT của quần thể

- Công thức tổng quát:

P: 100% Aa

Qua n số thế hệ tự thụ phấn

- Tần số KG: Aa : (1/2)n.Tần số kiểu gen đồng hợp trội (AA)

= tần số kiểu gen đồng hợp lặn (aa)

= 1-(1/2)n

2

4.Củng cố: GV cho BT dạng này để HS giải, Chọn câu 4 \SGK

5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới

Bảng PhụCác đặc trưng của QT Khái niệm Cách tính tần số các alen

Vốn gen Là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác đinh Giả sử 1 gen có 2 alen A và a, thì trong quần thể có 3 kiểu

gen: AA, Aa,aaQui ước: Tần số tương đối của kiểu gen AA là d, của Aa

là h và aa là r

Gọi P là tần số alen A, q là tần số alen a

Tần số kiểu gen Tần số của 1 loại kiểu gen nào đó

trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể đó trên tổng số cá

Trang 30

I.Mục tiêu bài học:

-Hiểu được thế nào là quần thể giao phối

-Giải thích được TTCB di truyền của 1 quần thể

-Nêu được các điều kiện cần thiết để 1 QTSV đạt TTCB di truyền về TPKG đối với 1 gen nào đó -Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec

II.Trọng tâm: TTCB di truyền của QT

III.Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV.Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV: Giáo án và tài liệu liên quan

2.HS: Bài cũ -bài mới

V.Tiến trình bài giảng:

*GV đưa ra tình huống – HS trả lời

- Các cá thể tự kết đôi với nhau

-Cá thể A phải kết đôi với cá thể B

-Đâu là quần thể ngẫu phối, đâu là

không phải quần thể ngẫu phối?

*GVgiảng giải: Thêm QT ngẫu

phối và quần thể không ngẫu phối

-Hãy nêu các đặc điểm di truyền

của quần thể ngẫu phối?

-Cho các alen Viết KG?

1.Quần thể ngẫu phối:

a.Khái niệm: Đó là khi cá thể trong QT

lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên

b.Đặc điểm:

-QT giao phối ngẫu nhiên  tạo1 lượng BDDT lớn, làm nguồn NL cho tiến hóa và chọn giống

-Duy trì TSKG khác nhau trong QT 1 cách không đổi trong những điều kiện nhất định

-Duy trì được sự đa dạng DT của QT –

Trang 31

q2 : TSKG đồng hợp lặn

b.ND định luật Hacđi- Vanbec:

-ND định luật: SGK-Giả sử 1 QT có 2 alen A,a với TS alen tương ứng là p,q thì QT được gọi là CBDT khi thỏa mãn công thức về TPKG như sau:

TPKG: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa=1 Với p2: TSKG AA

-QT phải được cách lí với các QT khác

3.Ý nghĩa của ĐL Hacđi –Vanbec:

-Từ TS alen  TPKG hoặc ngược lại-Từ TS các cá thể có KH lặn TS alen lặn, alen trội, TS các loại KG trong QT

4.Củng cố: GV cho BT dạng này để HS giải, Chọn câu 4 \SGK

Các dạng bài tập:

Dạng 1: Cho tần số anlen Viết TPKG của QT đó:

Ví dụ: Cho TS anlen: A = 0,4, a = 0,6  Viết TPKG:

Áp dụng công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa =1  0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa =1

Dạng 2: Cho biết TPKG  Tính TS alen, QT đạt TTCB hay chưa, cấu trúc DT của QT đạt TTCB

Ví dụ: Cho TPKG: 0,5 AA + 0,4Aa + 0,1 aa =1-Tính tần số alen: A = 0,7, a=0,3

-QT trên đạt cân bằng DT hay chưa: Chưa vì 0,4 ≠ 2 0 x.5 0.1

-ĐK để QT đạt cân bằng DT:

+Cách 1: Tính tần số alen  Viết TPKG: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa =1

+Cách 2: Cho QT trên giao phối với nhau  Tính giao tử, Tổ hợp giao tử qua thụ tinh

P (0,5 AA + 0,4Aa + 0,1 aa) x (0,5 AA + 0,4Aa + 0,1 aa)

Gp ( A : 0,7, a: 0,3) ; ( A : 0,7, a: 0,3)

F1 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa =1

Dạng 3: Cho biết TSKH của QT đạt cân bằng di truyền  Tính tần số alen và TPKG:

Đối với 1 gen 2 alen: Dựa vào KH lặn để tính  KG ,KH trội -Ví dụ: Cho gà lông trắng 96%, lông trắng trội hơn lông đen , do 2 alen \1 gen quy định Biết QT đạt cân bằng di truyền

-Tính tần số alen: Lông đen ( KG aa) =4% = 0,04  a = 0,2 A +a = 1 A =0,8-Tỉ lệ phân li KG của QT: Áp dụng công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa =1

Viết TPKG: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa =1

Trang 32

Chương IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

BÀI 18.CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

I.Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

-Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp

-Giải thích được thế nào là ưu thế lai, cơ sở khoa học của ưu thế lai và PP tạo ưu thế lai.-Kĩ năng quan sát phân tích sơ đồ và có thêm sự đam mê, tin yêu vào khoa học

II.Trọng tâm: Tạo dòng thuần và ưu thế lai

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở và giảng giải- trực quan

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Tranh vẽ hình 18.1,2,3 trong SGK

2.HS: Nghiên cứu lại kiến thức ở bài 8, 9 trong SGK

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: GV chuẩn bị 2 bài tập trên giấy, và gọi 2 HS cùng lên bảng

Bài 1: Một quần thể có thành phần các kiểu gen như sau: 0,5AA+0,2Aa+0.3aa=1.

Tần số tương đối của mối alen trong quần thể đó là:

A: A=0,4; a=0,6 B: A=0,65; a=0,35 C: A=0,6; a=0,4 D: A=0,5; a=0,5

Bài 2: Cho các quần thể có các thành phần kiểu gen sau:

-Dựa trên cách thức tạo ra nguồn

BDDT khác nhau có các kỹ thuật tạo

giống mới nào?

*ND1: Tạo giống thuần…

-Vậy lai giống để tạo nguồn BDTH

có những cách nào?

-Dựa vào kiến thức đã học về qldt

của Menden hãy cho biết cơ chế nào

HS: Lai giống, ĐB nhân tạo, kĩ thuật công nghệ gen

HS: Lai giống , tạo

ưu thế lai

HS: sử dụng kiến thức cũ trả lời

*Để tạo được giống mới có nguồn BDDT, tạo dòng thuần

I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

1.Cơ sở di truyền:

Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các gen trên NST trong quá trình GP tạo giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên

Trang 33

Giáo án sinh 12 CB

tạo BDTH?

*GV: cho HS quan sát tranh h18.1:

-Qua sơ đồ lai trên, các giống lai ban

đầu mang kiểu gen gì?

-Giống thuần muốn tạo ra trong PP

lai này có tổ hợp gen như thế nào?

-Vậy để tạo ra giống KG AAbbCC

từ 2 giống ban đầu AABBCC và

aabbCC phải tiến hành qua các bước

*GV giải thích cho HS nhìn thấy rõ

3 bước và hoàn thiện kiến thức

-Ở Việt Nam có những thành tựu

chọn giống nào cho năng suất cao?

-Tạo giống thuần dựa trên nguồn

BDTH có những ưu và nhược điểm

gì?

GV:giải thích thêm trên cơ sở câu trả

lời của HS và hoàn thiện kiến thức

*ND 2:Tạo giống lai có UTL cao

*GV cho ví dụ: Lợn M\cái x lơn

Lanđrat  con lai

-Nhận xét các đặc điểm của P, F1?

-Hiện tượng F1 tốt hơn Pt/c gọi là gì?

-Vậy ưu thế lai là gì, tại sao cơ thể lai

F1 tốt hơn Pt/c?

GV nêu 1 số VD ƯTL ở bò, ngô, lúa

-Cơ sở di truyền để giải thích hiện

tượng ưu thế lai là gì?

-Tại sao F1 mang KG Aa lại tốt hơn

Pt/c có KG: AA, aa?

*F1 chứa cặp gen dị hợp Aa: gen A

và a tác động bổ trợ với nhau làm mở

rộng khả năng thích nghi củacon lai

*Trên thực tế, trong cơ thể con lai

chứa nhiều cặp gen dị hợp do đó kiểu

hình của con lai vượt trội so với Pt/c

-Vậy phương pháp nào tạo ra UTL

-Để tạo ưu thế lai cao có các cách lai

nào, từ các dòng thuần chủng đó

-Thế nào là phép lai thuận nghịch?

-Thế nào là lai khác dòng đơn ?

-Thế nào là lai khác dòng kép ?

-Tìm một số ví dụ về thành tựu tạo

giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai

cao ở Việt Nam và Thế Giới

*GV:Giới thiệu một số công thức lai

ở lúa, lợn, bò

-Qua phương pháp tạo giống có ưu

HS: AABBCC và aabbCC

HS: AAbbCC

HS: nghiên cứu tranh vẽ, từ P → F5

để trả lời

HS quan sát và lắng nghe

-Cho lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn –Cho những cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo được các giống t\c

3.Thành tựu: SGK 4.Ưu và nhược điểm:

a.Ưu điểm:

-Tạo được tổ hợp gen tốt làm nguồn n\liệu cho chọn giống.-Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi kĩ thuật cao

b.Nhược điểm:

-Mất nhiều thời gian, công sức để chọn lọc,đánh giá từng tổ hợp gen.-Khó duy trì tổ hợp gen ở trạng thái thuần chủng

II.Tạo giống lai có UTL cao: 1.Khái niệm ưu thế lai:

Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao so với dạng bố mẹ

2.Cơ sở DT của ưu thế lai:

Theo giả thuyết siêu trội: KG của

cơ thể lai có nhiều cặp gen khác nhau ở trạng thái dị hợp tử nên con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử

3.Phương pháp tạo ưu thế lai: -Tạo ra các dòng thuần chủng

khác nhau

-Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao Có 3 cách lai:

+Lai thuận nghịch:

+Lai khác dòng đơn:

Dòng A x dòng B → con lai C +Lai khác dòng kép:

Dòng A x dòng B → con lai C.Dòng D x dòng E → con lai G.Con lai C x con lai G → con lai H

Trang 34

Giáo án sinh 12 CB

thế lai cao có ưu nhược điểm gì?

-F1 tốt hơn Ptc, vậy có được dùng để

làm giống không?Vì sao?

-Vì sao ưu thế lai lại giảm dần qua

đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện

a.Ưu điểm:

-UTL biểu hiện rõ nhất ở F1  nhanh chóng tạo con lai F1 dùng làm SP cho hiệu quả kinh tế cao

b.Nhược điểm:

-UTL biểu hiện rõ nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ → con lai F1 không sử dụng để làm giống.-Tốn kém, mất thời gian, công sức

để tạo và duy trì các dòng thuần

và tìm tổ hợp lai có UTL cao

4.Củng cố:

Điền ô chữ và tìm từ của ô hàng dọc và nêu ý nghĩa của từ đó: (GV dùng bảng phụ vừa vấn đáp vừa điền vào ô chữ)

Gợi ý:

Câu 1: (10 chữ cái) Sự phản ứng của cùng 1 KG thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay

đổi của điều kiện môi trường gọi là gì? (Thường biến)

Câu 2: (8 chữ cái )Là khái niệm chỉ tập hợp những tính trạng, tính chất đặc trưng của 1 cơ thể?

(Kiểu hình)

Câu 3: (8 chữ cái) Hiện tượng con lai có kiểu hình vượt trội tốt hơn bố mẹ? (Ưu thế lai).

Câu 4: (6 chữ cái) Người được coi là cha đẻ của di truyền học? (Menden)

Câu 5: (14 chữ cái) Phép lai mà chỉ chọn 2 dòng thuần lai với nhau? (Lai khác dòng đơn)

Câu6: (10 chữ cái) Các giống sinh vật có KG ở trạng thái đồng hợp tử được gọi là gì? (Giống

5.Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập ở SGK- Chuẩn bị bài mới.

-Nghiên cứu bài 19 và chuẩn bị nội dung theo các câu hỏi sau:

a/ Qui trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm những bước nào ?

b/ Để thực hiện lai tế bào sinh dưỡng,người ta thực hiện như thế nào ?

c/ Từ hình vẽ quá trình nhân bản cừu Đôli,hãy cho biết qui trình nhân bản vô tính ở động vật

Trang 35

Giáo án sinh 12 CB

Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I.Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS cần đạt được :

1.Kiến thức: Giải thích được qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

-Nêu được một số thành tựu tạo giống TV bằng công nghệ tế bào

-Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp

3.Thái độ: Có niềm tin và hứng thú với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

II.Trọng tâm: Quy trình tạo giống bằng PP gây đột biến- Tạo giống bằng công nghệ tế bào

III.Phương pháp: Đàm thoại - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Sơ đồ phóng to H19: Qui trình nhân bản cừu Doly

2.HS : Bài cũ - Tìm hiểu trước bài 19

V.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp:

2.KTBC: Ưu thế lai là gì? Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai?

Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?

3.Bài mới:

Việc tạo giống mới được tiến hành bằng nhiều con đường khác nhau Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phương pháp tạo giống mới bằng con đường lai giống Để khắc phục hạn chế trên các nhà khoa học ngày nay đã tao ra được nhiều giống vật nuôi cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt bằng các phương pháp khác  Tìm hiểu việc tạo giống bằng PP gây đột biến và công nghệ TB

*ND 1: Tạo giống bằng PP….

-Đột biến là gì?

-Những tác nhân gây đột biến?

-Vậy theo em tạo giống đột

đó chọn ra các cá thể có gen mong muốn

2.Qui trình: Gồm 3 bước

-Xử lí mẩu vật bằng tác nhân ĐB( Liều lượng, loại tác nhân, thời gian thích hợp)

Trang 36

Giáo án sinh 12 CB

*GVgiảng giải ND từng bước

-PP này phổ biến ở đối tượng

nào? Vì sao?

-Bằng phương pháp này các

nhà di truyền học đã tạo ra

được những loại giống mới

nào, điều này có ý nghĩa gì?

-Trả lời câu lệnh trang 79 sgk

-Hãy so sánh thụ tinh với lai tế

bào sinh dưỡng?

*GV minh họa bằng sơ đồ

*GV giải thích thụ tinh thực

chất cũng là quá trình dung hợp

giữa hai tế bào đó là tinh trùng

và trứng Nhưng thụ tinh là quá

trình lai hữu tính còn lai tế bào

sinh dưỡng là lai vô tính

*GV treo tranh H19 SKG -HS

quan sát, nghiên cứu SGK mục

2a/T.80,81 về qui trình nhân

bản cừu Doly của Winmut, nhà

KH Scôlen thực hiện thành

công vào tháng 3/1997, trả lời

-Nhân bản vô tính ở ĐV là gì?

-Qui trình kĩ thuật nhân bản vô

tính cừu Doly được tiến hành

như thế nào và có ý nghĩa gì ?

-Do đâu ở động vật có thể nhân

bản vô tính được?

*GV giới thiệu lại cho qui trình

công nghệ cấy truyền phôi bò

- Tạo dòng thuần chủng

3.Một số thành tựu tạo giống ở VN:

(SGK)Phổ biến ở VSV, TV , ít gặp ở ĐV, đặc biệt là ĐV bậc cao

II.Tạo giống bằng công nghệ tế bào: 1.Công nghệ tế bào thực vật:

Nội dung như PHT

2.Công nghệ tế bào động vật a.Nhân bản vô tính động vật:

- Qui trình nhân bản vô tính cừu Doly: (SGK)

b.Cấy truyền phôi:

- Qui trình: Chia cắt phôi ĐV thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau

Công nghệ mở ra triển vọng nhân bản được những cá thể ĐV quý hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau

NÔI DUNG PHIẾU HỌC TẬP

Nuôi cấy mô TB Nuôi cấy các mẫu mô, từng TB trong ống

nghiệm  chúng tái sinh thành cây con

Giúp nhân nhanh các giống cây quí hiếm

Lai TBSD hay -Loại bỏ thành TB TB trần Tạo ra giống mới mang đặc

Trang 37

Giáo án sinh 12 CB

dung hợp TB trần -Cho các TB trần của 2 loài vào trong môi

trường đặc biệt  dung hợp với nhau  TB lai-Đưa TB lai vào nuôi cấy trong MT dặc biệt  phân chia, tái sinh thành cây lai khác loài

điểm của 2 loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được

Nuôi cấy hạt phấn hoặc

noãn chưa thụ tinh

trong ống nghiệm

Từ TB(n) nuôi trong ống nghiệm hóa chất

mô đơn bội(n)  côsixin cây lưỡng bội(2n) Tạo ra các cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất

cả các gen

4.Củng cố: Giải thích quy trình tạo giống bằng PP gây đột biến.

Trình bày quy trình nhân bản vô tính ở ĐV

5.Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị bài mới

Bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, HS cần:

-Giải thích đ ược các khái niệm cơ bản: công nghệ gen, thể truyền, ADN tái tổ hợp, plasmit

-Trình bày được các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen

-Nêu được ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen -Giúp HS có thái độ tích cực trong việc tìm hiểu các giống sinh vật biến đổi gen để áp dụng vào đời sống thực tiễn

-Giúp HS rèn luyện kĩ năng quan sát, đánh giá, trình bày, nhận xét

II.Trọng tâm: Khái niệm về công nghệ gen - Kĩ thuật tiến hành trong công nghệ gen

III.Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình -Vấn đáp, thảo luận.

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV: Tài liệu tham khảo -Tranh vẽ hình 20 SGV hoặc hình 22.1

2.HS: Bài cũ và bài mới

V.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp xôma

-Giải thích quá trình nhân giống vô tính ở ĐV và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này? 3.Vào bài mới: GV giới thiệu về một số bệnh thường gặp hiện nay (như: bệnh đái tháo đường, tắc nghẽn động mạch ) và công nghệ gen đã có thể giúp giải quyết được tình trạng đó ntn?

*ND 1: Công nghệ gen

*GV cho hs đọc SGK phần I.1

-Công nghệ gen là gì?

-Để tạo giống nhờ công nghệ

gen cần tiến hành QT nào?

-Vậy kĩ thuật chuyển gen gồm

những bước nào?

*GV chia nhóm, phát PHT

-Nhóm 1: N\cứu các khái niệm:

Thể truyền., ADN tái tổ hợp,

Plasmit

-Nhóm 2,3,4:n\cứu các bước

tiến hành trong kt chuyển gen

-Tại sao muốn chuyển gen từ

Cử đại diện trả lời

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS trả lời

I.Công nghệ gen:

1.Khái niệm:

Công nghệ gen là quy trình tạo ra những

TB hoặc SV có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới

-Để tạo giống nhờ công nghệ gen cần phải chuyển gen từ TB này sang TB khác (kt tạo ADN tái tổ hợp hay kĩ thuật chuyển gen)

2.Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen:

a.Các khái niệm:

-Thể truyền: Là phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của tế bào và có thể gắn vào hệ gen của tb

Trang 38

Giáo án sinh 12 CB

loài này sang loài khác lại cần

có thể truyền?

-Muốn cho AD N tái tổ hợp

xâm nhập được vào TB nhận 1

cách dễ dàng, cần phải làm gì?

-Làm ntn để biết được TB nào

đó chứa AD N tái tổ hợp?

*GVnhận xét, kết luận

*GV treo tranh (phần chuẩn bị)

- Gv giới thiệu thêm QT đưa

ADN tái tổ hợp vào TB nhận sẽ

sử dụng các phương tiện như

súng bắn gen, vi kim tiêm

-Ý nghĩa của công nghệ gen?

*GV giới thiệu 1 số thành tựu

khác: Tạo giống cà chua biến

đổi gen, tạo hoocmôn sinh

trưởg ở người và động vật,

-Trình bày những ưu, nhược

điểm mà sinh vật biến đổi gen ?

+Các thể truyền: plasmit phagơ

-ADN tái tổ hợp: là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ tế bào khác nhau

- Plasmit: là ADN dạng vòng của vi khu

*Các bước tiến hành:

a.Tạo ADN tái tổ hợp:

-Tách ADN gen cần chuyển và thể truyền.-Cắt ADN (cần chuyển) và thể truyền bằng enzym cắt giới hạn

-Nối chúng lại bằng eym nối ligaza để tạo ADN tái tổ hợp

b.Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:

Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng sinh chất của tb rồi đưa ADN tái tổ hợp vào

c.Phân lập dòng TB chứa ADN tái tổ hợp:

Để phân lập dễ dàng thường dùng thể truyền chứa gen đánh dấu hoặc gen nhận biết

1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen:

-Khái niệm: Là SV mà hệ gen của nó đã con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình

-Các hình thức tạo SV biến đổi gen :+Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen

+Làm biến đổi 1 gen có sẵn trong hệ gen.+Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó của hệ gen

2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.

a Tạo động vật chuyển gen:

Quan sát hình 20.1 SGK

b.Tạo giống cây trồng biến đổi gen:

-Chuyển gen trừ sâu từ VK vào cây bông

c.Tạo dòng VSV biến đổi gen: Dòng VK

mang gen loài khác như insulin

4.Củng cố:

-Kĩ thuật cấy truyền gen gồm mấy bước? Nội dung của từng bước

-Nêu ưu, nhược điểm của KTDT áp dụng cho các đối tượng VSV

5.Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi SGK( 1c) - Nghiên cứu bài 21

………

………

Trang 39

1.Kiến thức: Học xong bài này HS phải:

-Nêu được khái niệm “di truyền y học”

-Nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng và chữa một số bệnh di truyền

ở người như Bệnh phêninkêtô, hội chứng Đao và ung thư

2.Kỹ năng: Phát triển kỹ năng : Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

-Vận dụng những kiến thức đã học để giải toán và giải thích một số hiện tượng liên quan

3.Giáo dục: Có niềm tin khoa học -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ DT loài người

II.Trọng tâm : Các bệnh ở người

III.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp -Hoạt động nhóm -Học sinh làm việc độc lập SGK

*ND 1: GV cho HS nghiên cứu

2 đoạn đầu SGK và nêu khái

niệm DT y học

*ND 2: GV chia lớp thành các

nhóm mỗi nhóm gồm 2 bàn

thảo luận nội dung ở phiêu học

Sau khi các nhóm trình bày,

GV tổng kết và hoàn thiện

phiếu học tập

HS nghiên cứu SGK trả lời

HS n\cứu SGKThảo luận nhóm

Cử đại diện trả lời

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

I Khái niệm di truyền y học:

SGK

II.Các bênh tật DT

Nội dung như PHT

4.Củng cố:

Trang 40

Giáo án sinh 12 CB

- Em hãy kể một số bệnh ung thư đã xảy ra ở địa phương mà em biết?

-Khái niệm và cơ chế gây bệnh DT phân tử? Cho ví dụ

-Khái niệm và cơ chế gây bệnh NST ở người?

5.Hướng dẫn về nhà:

HS trả lời các câu hỏi và bài tâp trong sách giáo khoa Chuẩn bị bài mới

Câu 1: Thức ăn  Phêninalanin - Tirôzin

Phêninalanin (máu)  Phêninalanin (não)  Đầu độc TB thần kinh

Các bệnh Bệnh DT phân tử Bệnh liên quan đến đột

Khái niệm Là bệnh DT được

n\cứu cơ chế gây bệnh

ở mức độ phân tử

SGK Là 1 nhóm lớn các bệnh được đặc

trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được 1 số loại TB cơ thể các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể

Nguyên nhân Đều do ĐBG gây ra,

mức độ nhẹ hay nặng phụ thuộc vào chức năng của loại pr …

ĐB cấu trúc hay

số lượng NST …

Do ĐBG, ĐBNST, việc tiếp xúc với các tác nhân phóng xạ, hóa học, virut  các TB có thể bị ĐB khác nhau  Ung thư

Cơ chế gây

bệnh

- Gen bt → pro bt → enzim → (cơ chất → sản phẩm)

- Gen đb → pro đb → không tạo thành enzim

để chuyển cơ chất thành sản phẩm

ĐB NST liên quan đến nhiều gen, gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh

Không kiểm soát được sự phân chia của tế bào → Khối U, sau đó

di chuyển vào máu và tái lập các khối U ở nhiều nơi khác nhau-Chú ý 2 nhóm gen kiểm soát chu

kì TB mà việc làm biến đổi chúng

 Ung thư

Ví dụ - Bệnh máu khó đông

- Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm

-Bệnh phêninkêtô niệu

- Bệnh Đao, bệnh ung thư máu

-Hội chứng 3X, Claiphentơ,Tơcno

- Bệnh ung thư dạ dày, ung thư não, ung thư vú

Cách phòng

bệnh

-Bảo vệ môi trường sống trong sạch, không có các tác nhân gây đột biến

- Phát hiện sớm ở trẻ em, có chế độ ăn kiêng hợp lý

- Không sinh con khi mẹ tuổi đã cao

………

………

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1ở SGK và mô tả - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình 3.1 ở SGK và mô tả (Trang 5)
Bảng phụ đã cho - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Bảng ph ụ đã cho (Trang 6)
Bảng Phụ - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
ng Phụ (Trang 29)
Hình của con lai vượt trội so với Pt/c. - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình c ủa con lai vượt trội so với Pt/c (Trang 33)
Bảng trả lời - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Bảng tr ả lời (Trang 34)
Hình 24.1,thảo luận -Phát PHT cho - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình 24.1 thảo luận -Phát PHT cho (Trang 46)
BẢNG PHỤ Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hoá và cơ quan tương tự - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
h ân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hoá và cơ quan tương tự (Trang 47)
Hình vẽ sau đây để thấy rõ hơn kết - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình v ẽ sau đây để thấy rõ hơn kết (Trang 50)
Hình dạng cành cây. Như vậy, thành - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình d ạng cành cây. Như vậy, thành (Trang 57)
Hình thành thế nào? - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình th ành thế nào? (Trang 72)
Hình dáng của con khủng long cổ đại - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình d áng của con khủng long cổ đại (Trang 74)
1.GV:  Tranh phóng to hình 34.1, hình 34.2 SGK, bảng 34 SGK - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
1. GV: Tranh phóng to hình 34.1, hình 34.2 SGK, bảng 34 SGK (Trang 77)
Hình thức sử dụng TN Hình thức ntn Đề xuất BP … - Giáo án sinh 12 trọn bộ full
Hình th ức sử dụng TN Hình thức ntn Đề xuất BP … (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w