Collateral Cầm cố –

Một phần của tài liệu giáo trình Lượng hóa rủi ro (Trang 31 - 33)

CD là một phát sinh OTC đợc đa ra để chuyển rủi ro tín dụng từ bên này sang đối tác

Collateral Cầm cố –

Cầm cố là tài sản đợc cung cấp để bảo đảm một nghĩa vụ. Theo truyền thống, một ngân hàng có thể yêu cầu các công ty đi vay phải giao các tài sản của công ty để bảo

đảm cho các khoản đi vay này. Ngày nay, nó đợc gọi là bảo đảm cho vay hoặc cho vay trên cơ sở tài sản. Cầm cố có rất nhiều dạng : tài sản, các khoản đầu t, các khoản thu, thiết bị, dự trữ dầu, ..v.v...

Rất nhiều sự phát triển gần đây đợc gọi là quản lý cầm cố đợc sử dụng để đảm bảo các hợp đồng mua lại, cho vay chứng khoán, và các giao dịch phát sinh. Dới nhiều sự thoả thuận, một bên mà họ phải có nghĩa vụ đảm bảo các cầm cố đối với bên thứ 2- điển hình là tiền mặt hoặc chứng khoán - để đảm bảo trách nhiệm. Trong trờng hợp một bên không thực hiện đợc nghĩa vụ, bên bảo đảm có thể giữ lấy các khoản cầm cố. Trong hoàn cảnh này, cầm cố đôi khi đợc gọi là mức bảo chứng.

Một điển hình của sắp xếp cầm cố, nghĩa vụ bảm đảm là dự đoán marked-to- market, và cầm cố sẽ đợc điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi về giá trị. Bên bảo đảm sẽ đa thêm cầm cố khi giá trị thị trờng tăng lên, hoặc bỏ cầm cố khi nó giảm xuống. Sắp xếp cầm cố có thể chỉ rõ:

+ Chấp nhận cầm cố: Bên bảo đảm sẽ thờng u tiên đến mức cầm cố có giá trị cao nh : kho bạc hoặc các chi nhánh. Cầm cố có giá trị thị trờng thờng thay đổi hoặc không tơng quan với giá trị của trách nhiệm bảo đảm.

+ Tần số của việc thêm mức tiền bảo chứng : Bởi vì cả giá trị của trách nhiệm và chuyển cầm cố có thể thay đổi theo thời gian, một bên bảo đảm thờng muốn xác định tần số thị trờng, đợc gọi là thêm mức tiền bảo chứng cho bên bảo đảm khi cần thiết.

+ Mức vay thế chấp : Trong việc quyết định số lợng cầm cố đợc chuyển, mức vay thế chấp đợc áp dụng vào giá trị thị trờng của nhiệu kiểu cầm cố khác nhau. Ví dụ, nếu mức vay 1% đợc áp dụng cho kho bạc, thì giá trị của kho bạc là 99% giái trị thị trờng của nó. Mức vay thế chấp 5% có thể đợc áp dụng vào những quĩ công ty nhất đinh.

+ Mức ngỡng : Chỉ có gia trị của bên có trách nhiệm trên ngỡng chắc chắn mới có thể bị cầm cố. Ví dụ, Nếu một mức 1MM USD đợc áp dụng cho 5MM USD, chỉ 4MM USD của trách nhiệm sẽ thực sự bị cầm cố.

+ Kết thúc và chấm dứt một điều khoản : Các bên phải đồng ý dới tình hình nào thì chấm rứt trách nhiệm giữa các bên. Hình thức của việc giải quyết tài chính đợc định ra khi có sự kiện kết thúc và khi vai trò của cầm cố đợc gải quyết.

+ Định giá : Phơng pháp luận cho việc thực hiện nghĩa vụ và cầm cố đối với thị tr- ờng cần đợc đồng ý trớc.

+ Quyền tái thế chấp : Bên bảo đảm mong muốn đợc sử dụng việc chuyển cầm cố – có thể đem nó cho bên khác vay hoặc chuyển nó nh là cầm cố cho bên sở hữu trách nhiệm khác. Tái thế chấp không đợc chấp nhận trong nhiều qui định pháp lý.

Các qui định của pháp luật đối với cầm cố có thể thay đổi từ qui định pháp lý này sang qui định khác. Trong một vài qui định pháp lý, bên bảo đảm có quyền sở hữu cầm cố, nhng trong khuôn khổ qui định của pháp lý về việc sử dụng nh thế nào và các điều kiện cho việc trả lại cầm cố. Nh cách truyền tải của đầu mục này cho ta thấy bên bảo đảm có mức bảo hiểm cao hơn, vì đó nó có thể chiếm hữu các khoản cầm cố trong trờng hợp xảy ra vỡ nợ. Tuy nhiên, cầm cố có thể bị đóng thuế trong một vài qui định pháp lý. Trong các qui định khác, bên bảo đảm giữ lại quyền sở hữu cầm cố, nhng bên bị cầm cố yêu cầu một mức lãi suất cao đối với cầm cố.

Một phần của tài liệu giáo trình Lượng hóa rủi ro (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w