Kiểm tra mạch điện trên phần mềm
Trang 1Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, tìm các giá trị điện áp V1,V2,V3 Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Chọn chiều dòng điện và các kí hiệu như hình vẽ
Áp dụng phương pháp điện thể đỉnh: ta có V0=0
1 12
2 1
I V V
4 42
2 3
I V V
2
22
3 1
I V V
5 52
2
I
V
Áp dụng K1 tại đỉnh V1:
I1 + I2 = 5
V 1 V12 2 + V 1 V22 3 = 5
11(V1-V2) + 6(V1-V3) = 5.132
17V1 – 11V2 – 6V3 = 660 (1)
Áp dụng K1 tại đỉnh V2:
I1 + I4 = I5
V 1 V12 2 + V 3 V42 2 = V522
27312(V .1273V2) + 78(V 423.78V2) = 5263V.632
273V1 – 351V2 + 78V3 = 63V2
273V1 – 414V2 + 78V3 = 0 (2)
Áp dụng K1 tại đỉnh V3:
I2 – I4 = -2
V 1 V22 3 - V 3 V42 2 = -2
Trang 2 21(V 221.21V3) - 11(V 423.11V2) = -2.462
21V1 + 11V2 – 32V3 = -924 (3)
Từ (1), (2), (3), ta có hệ sau :
17V1 – 11V2 – 6V3 = 660 V1 = 427,789 (V)
273V1 – 414V2 + 78V3 = 0 V2 = 364 (V)
21V1 + 11V2 – 32V3 = -924 V3 = 434,737 (V)
Vậy : V1 = 427,789 (V), V2 = 364 (V), V3 = 434,737 (V)
Kiểm tra kết quả trên phần mềm Proteus như sau:
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, tìm các giá trị điện áp V1,V2,V3,V4 Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Trang 3Chọn chiều dòng điện và các kí hiệu như trên hình vẽ.
Áp dụng phương pháp điện thế đỉnh, ta có V0 =0, V4 = 10 (V)
1 22
1
I
V
6
2
I
V
12
3
I
V
2
7
2 1
I V V
6 17
3 4
I V V
Ix V
V
4
4 1
Mặt khác, ta có:
V2 – V3 = 10Ix
10
3
2 V
V
Vậy: IxV 2 V10 3 = V 1 V4 4
10(V1 – V4) = 4(V2 – V3)
10V1 – 10V4 – 4V2 + 4V3 = 0
10V1 – 4V2 + 4V3 = 100 (1)
Áp dụng K1 tại đỉnh V1:
I1 + I2 + Ix = 5
22
1
V
+
7
2
1 V
V
+
4
4
1 V
V
= 5
2214V.141 + 44(V 71.44V2) + 77(V 41.77V4) = 5
14V1 + 44(V1 – V2) + 77(V1 – V4) = 5.308
135V1 – 44V2 – 77V4 = 1540
135V1 – 44V2 = 2310 (2)
Áp dụng K1 tại đỉnh V3:
I6 – I4 – I5 = 0 I4 = I6 – I5
Áp dụng K1 tại đỉnh V2:
Trang 4I4 + I2 – I3 = 0
I4 = I3 – I2
Vậy: I6 – I5 = I3 – I2
17
3
4 V
V
-
12
3
V
=
6
2
V
-
7
2
1 V
V
V62 - V 1 V7 2 - V 4 V17 3 + V123 =0
714V6.7142 - 6127(V .6121 V2) - 25217(V .2524 V3) + 12357V.3573 = 0
714V2 – 612(V1 – V2) – 252(V4 – V3) + 357V3 = 0
-612V1 + 1326V2 + 609V3 – 252V4 = 0
-612V1 + 1326V2 + 609V3 = 2520 (3)
Từ (1), (2), (3), ta có hệ sau:
10V1 – 4V2 + 4V3 = 100 V1 = 23.375 (V)
135V1 – 44V2 = 2310 V2 = 19.219 (V)
-612V1 + 1326V2 + 609V3 = 2520 V3 = -14,219 (V)
Vậy V1 = 23.375 (V), V2 = 19.219 (V), V3 = -14,219 (V), V4 = 10 (V)
Kiểm tra kết quả trên phần mềm Proteus :
Trang 5Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ, tìm dòng chạy qua điện trở R B Tính công suất cấp bởi nguồn 10 V Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới Kí hiệu chiều dòng điện và chiều vòng như hình vẽ
Đối với vòng I :
44Iv1 – 12Iv2 – 32Iv3 = 10 (1)
Đối với vòng II :
36Iv2 – 12Iv1 – 7Iv3 = 0 (2)
Đối với vòng III :
71Iv3 – 32Iv1 – 7Iv2 = 0 (3)
Từ (1), (2), (3), ta có hệ phương trình sau :
44Iv1 – 12Iv2 – 32Iv3 = 10 Iv1 = 0.4334 (A)
– 12Iv1 + 36Iv2 – 7Iv3 = 0 Iv2 = 0.186 (A)
– 32Iv1 – 7Iv2 + 71Iv3 = 0 Iv3 = 0.2137 (A)
Vậy Ir = Iv3 – Iv2 = 0.2137 – 0.186 = 0.0277 (A)
Iv = Iv1 = 0.4334 (A)
Pv = 10.Iv1 = 0.4334.10 = 4.334 (W)
Kiểm tra kết quả trên phần mềm:
Trang 6Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ Tìm công suất tiêu thụ bởi điện trở R và dòng điện Is Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới, chọn chiều dòng điện và chiều vòng như hình vẽ
Trang 7Đối với vòng I:
30Iv1 – 22Iv2 = 10 (1)
Đối với vòng II:
47Iv2 -22Iv1 – 8Iv3 + 4Is = 5
47Iv2 -22Iv1 – 8Iv3 + 4Iv1 = 5
47Iv2 -18Iv1 – 8Iv3 = 5(2)
Đối với vòng III:
22Iv3 – 8Iv2 – 4Is = 0
–4Iv1 – 8Iv2 + 22Iv3 = 0 (3)
Từ (1), (2), (3), ta có hệ phương trình sau:
30Iv1 – 22Iv2 = 10 Iv1 = 0.6157 (A)
–18Iv1 + 47Iv2– 8Iv3 = 5 Iv2 = 0.3851 (A)
–4Iv1 – 8Iv2 + 22Iv3 = 0 Iv3 = 0.252 (A)
Vậy Is = Iv1 = 0.6157 (A), IR = Iv3 = 0.252 (A)
Công suất trên điện trở R: PR = IR2.R = 0.2522.2 = 0.127 (W)
Kiểm tra kết quả trên phần mềm:
Trang 8Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ Tìm các giá trị V1,V2,V3,V4,V5 Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Áp dụng phương pháp điện thể đỉnh, cho V0 =0 (V)
Ta có: V5 = 24 (V)
I = V41 I1 = V 1 V12 4 I2 = V 5 V6 4
Ia = V 4 V7 3 I3 =
10
) 3 1 (
10Ia V V
= 10V4 703V3 7V1
Áp dụng K1 tại đỉnh V1:
I + I1 – I3 = 5Vb
4
1
V
+
12
4
1 V
V
-
70
1 7 3 3 4
10V V V
= 5.12.I1 V41 + V 1 V12 4 - 10V4 703V3 7V1 = 5.12(V 121 V4)
V41 - 59(V 121 V4) - 10V4 703V3 7V1 = 0
105V4.1051 - 59.3512(V .351 V4) - 6(10V4703.V63 7V1) = 0
105V1 – 2065V1 – 2065V4 – 60V4 + 18V3 + 42V1 = 0
-1918V1 + 18V3 + 2005V4 = 0 (1)
Áp dụng K1 tại đỉnh V4:
I1 + I2 = Ia V 1 V12 4 + V 5 V6 4 = V 4 V7 3
12
4
1 V
V
+
6
4
5 V
V
-
7
3
4 V
V
=0
Trang 9 7(V 121 .7V4) + 14(V 65.14V4) - 12(V 74.12V3) =0
7V1 – 7V4 + 336 – 14V4 – 12V4 +12V3 = 0
7V1 +12V3 – 33V4 = -336 (2)
Áp dụng K1 tại V3:
Ia – I3 = -5
V 4 V7 3 - 10V4 703V3 7V1 = -5
10V4 – 10V3 – 10V4 + 3V3 + 7V1 = -5.70
7V1 – 7V3 = -350
V1 – V3 = -50 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình sau:
-1918V1 + 18V3 + 2005V4 = 0 V1 = 77.4794 (V)
7V1 +12V3 – 33V4 = -336 V3 = 127.4794 (V)
V1 – V3 = -50 V4 = 72.973 (V)
Mặt khác, ta có: V1 – V2 = 10Ia
V2 = V1 – 10Ia
V2 = V1 – 10 V 4 V7 3= 77.4794 – 10 72.9737127.4794
V2 = 155.346 (V)
Vậy V1 = 77.4794 (V), V2 = 155.346(V), V3 = 127, 4794 (V), V4 = 72,973 (V)
V5 = 24 (V) Kiểm tra kết quả trên phần mềm:
Trang 10Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ Tìm giá trị i(t) và V c (t) Vẽ lại mạch và kiểm tra kết quả trên phần mềm.
Phức hóa mạch điện, tao có mạch sau :
Ta có :
Z1 = 6 + j10001.400.106 = 6 – 2.5j ()
Z2 = 8 + 5.10-3.103j + j10001.100106 = 8 – 5j ()
Z3 = 12 + 8.10-3.103j = 12 +8j ()
Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới :
Trang 11Đối với vòng I :
(Z1+Z2)Iv1 – Z2Iv2 = 5
(14 – 7.5j) Iv1 – (8 – 5j)Iv2 = 5 (1)
Đối với vòng II :
(Z2 + Z3) Iv2 – Z2Iv1 = -2 75
(20 +3j)Iv2 – (8 – 5j) Iv1 = -2 75 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình sau :
(14 – 7.5j)Iv1 –(8 – 5j)Iv2 = 5 (1)
(20 + 3j)Iv2 – (8 – 5j)Iv1 = -2 75 (2)
Từ (1) :
Iv1 = (8145j)7Iv.52j5 (*) Thay vào (2) :
Ta có :
(20 + 3j)Iv2 – (8 – 5j)Iv1 = -2 75
(20 + 3j)Iv2 – (8 – 5j) (814 5j)7Iv.52j5 = -2 75
(14 – 7.5j) (20 + 3j)Iv2 - (8 – 5j) (8 – 5j)Iv2 + 5 = -2 75.(14 – 7.5j)
(302.5 – 108j)Iv2 – (39 – 80j)Iv2 = -2 75.(14 – 7.5j) + (40 – 25j)
(263,5 – 28j) Iv2 = -2 75.(14 – 7.5j) + (40 – 25j)
Iv2 = -275.(14263-,7.5j)5 28+j(40-25j)
Iv2 = 0,0877 – 0,1735j (A)
Thay vào (*), ta có:
Iv1 = (8145j)7Iv.52j5
Iv1 = (8 5j)(0,087714 7-.50,1735jj )5
Iv1 = 0,3226 + 0,0424j (A)
Vậy I1 = Iv1 = 0,3226 + 0,0424j (A)
i(t) = 0.3254cos(103t +7.488) (A)
Ta có : I2 = Iv1 – Iv2
I2 = (0,3226 + 0,0424j) – (0,0877 – 0,1735j)
I2 = 0,2349 + 0,2159j (A)
Vậy Vc = I2.Zc = (0,2349 + 0,2159j)(-10j) = 2,159 – 2,349j (V)
Vc(t) = 3,19cos(103t - 47,143) (V)
Kết luận:
i(t) = 0.3254cos(103t +7.488) (A)
Vc(t) = 3,19cos(103t - 47,143) (V)
Kết quả kiểm tra trên phần mềm như sau: (giá trị trên hình là trị hiệu dụng, cần phải nhân với 2 mới ra biên độ)
Trang 12Bảng phân công :
NGUYỄN HỮU RU
NGUYỄN THÀNH VINH
NGUYỄN THÀNH
TRƯƠNG VĂN VĨ