MỤC TIÊU:Ba Phương pháp tính phân bố công suất thường được sử dụng là: phương pháp NewtonRaphson, phương pháp phân lập nhanh, và phương pháp GaussSeidelMỗi phương pháp có những đặc tính hội tụ khác nhau, thường thì ta chọn phương pháp có khả năng thực hiện tốt nhất. Việc lựa chọn phương pháp tính nào còn tuỳ thuộc vào cấu hình hệ thống, máy phát, đặc tính tải và mức điện áp tại ban đầu tại các nút
Trang 1PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÂN
BỐ CÔNG SUẤT TRÊN HTĐ
1
Ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT
Trang 2• Ba Phương pháp tính phân bố công suất
thường được sử dụng là: phương pháp
Newton-Raphson, phương pháp phân lập
nhanh, và phương pháp Gauss-Seidel
• Mỗi phương pháp có những đặc tính hội tụ
khác nhau, thường thì ta chọn phương pháp
có khả năng thực hiện tốt nhất
• Việc lựa chọn phương pháp tính nào còn tuỳ
thuộc vào cấu hình hệ thống, máy phát, đặc tính tải và mức điện áp tại ban đầu tại các
nút
MỤC TIÊU
Trang 3Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Trang 4Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
• Z, R, X nhánh, hoặc giá trị X/R và đơn vị tính, sai số cho phép
và nhiệt độ nếu muốn đưa vào
• Cáp ngầm và đường dây truyền tải, chiều dài và đơn vị tính
• Định mức máy biến thế kV và kVA/MVA, và LTC settings (?)
• Điện áp cơ bản kV, và công suất cơ bản kVA/MVA
Trang 5Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất
Lưới công suất
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố công suất cho lưới công suất gồm:
• Chế độ hoạt động (cân bằng, điều chỉnh điện áp hay điều chỉnh Mvar)
• Đơn vị tính kV
• %V và Góc đối với chế độ cân bằng,
• %V, công suất tải MW, và giới hạn Mvar (Qmax & Qmin) dùng cho chế độ hoạt động điều chỉnh điện áp
• Công suất tải MW và Mvar cho chế độ điều chỉnh Mvar
Trang 6Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất Máy phát đồng bộ
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố công
suất cho máy phát đồng bộ gồm:
• Chế độ hoạt động (Cân bằng, điều chỉnh điện
áp hay đỉều chỉnh Mvar)
• Định mức kV
• %V và Góc đối với chế độ hoạt động cân bằng
• %V, công suất tải MW, và giới hạn Mvar (Qmax
& Qmin) đối với chế độ hoạt động điều chỉnh điện áp
Trang 7Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất
Bộ nghịch lưu
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố
công suất cho bộ nghịch lưu gồm:
Trang 8Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất Động cơ đồng bộ
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố
công suất cho động cơ đồng bộ gồm:
Trang 9Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất Động cơ không đồng bộ
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố
công suất cho động cơ không đồng bộ gồm:
Trang 10Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất
Tải tĩnh
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân
bố công suất cho tải tĩnh g ồ m:
Trang 11Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất
Tụ
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố
công suất cho tụ gồm:
Trang 12Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất (Lumped Load Data)
Tải theo khối
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố
công suất cho Tải theo khối gồm:
Trang 13Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất Charger & UPS Data
Bộ nạp điện và bộ lưu điện
Dữ liệu yêu cầu trong tính toán phân bố công suất cho bộ nạp điện và bộ lưu điện gồm:
Trang 14Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
Công Suất
Other Data
Những cái còn lại
There are some study case related data, which must
also be provided This includes:
Có những mô hình khảo sát có liên quan đến dũ liệu, nên cũng cần cung cấp dữ liệu cho chúng khi ta khảo sát Gồm:
• Phương pháp giải (Newton-Raphson, Phân lập
nhanh, hoặc Gauss-Seidel)
• Số lần lặp tối đa
• Độ chính xác
Trang 15Dữ liệu yêu cầu cho bài toán Phân Bố
• Điều kiện ban đầu
• Bảng báo cáo (định dạng bảng báo cáo)
• Update (for bus voltages and transformer LTCs using load flow result)
• Cập nhật (đối với điện áp nút và máy biến áp LTC???)
Trang 16Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
1 Kiểm tra bảng báo cáo số lần lặp
Đặc biệt chú ý đến hai cột dP và
dQ
2 Nếu độ sai lệch tăng đều đặn, cần
kiểm tra xem dữ liệu các bộ phận tại vị trí nối với các nút Kiểm tra các nhánh có tổng trở rất lớn hoặc
rất bé
Trang 17Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
Gợi ý:
Kiểm tra xem tổng trở máy biến áp
nhập vào là đơn vị tương đối, không phải là phần trăm
Make sure line and cable lengths are
consistent with the length unit used
for defining the impedance
Đảm bảo chiều dài dây và cáp phù hợp
với chiều dài đơn vị sử dụng trong
định nghĩa tổng trở
Trang 18Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
3 If the mismatches increase and decrease and devices are being adjusted at every iteration, try solving without constraints
Nếu độ sai lệch tăng hoặc giảm và các bộ phận đều bị điều chỉnh sau mỗi bước lặp, hãy thử giải với khỗng có điều kiện ràng buộc
Hint: Perhaps two devices have been asked to
control the voltage at the same bus
Gợi ý: Có lẻ ta đã yêu cầu điều chỉnh cả hai thiết
bị cho cùng một nút
Trang 19Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
không hội tụ ngay cả khi đã loại bỏ các điều kiện ràng buộc, hãy thử giải bằng
phương pháp Gauss-Seidel Tăng số lần lặp lên khi dùng phương pháp này
Trang 20Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
5 Nếu độ sai lệch giảm đều đặn nhưng vẫn còn cao hơn sai số yêu cầu thì có thể là đã vượt
quá số lần lặp cho phép, thử tăng số lần lặp
trước khi giải lại, hoặc bỏ điều kiện "flat start“
và giải lại ngay sau đó
Trang 21Cần làm gì nếu như bài toán phân bố công
suất không hội tụ
6. If the mismatches repeatedly decrease and then
increase suddenly, the solution (if it exists) may be near an unstable point Try to approach the case
under study by successively modifying a similar case which has a solution
Nếu độ sai lệch giảm đều đều và tăng đột ngột, thì lời giải (nếu có) có thể đang ở gần điểm dừng Cố gắng tiếp cận tình huống này bằng chỉnh sửa để có mô hình gần giống mô hình trước nhưng có thể giải
được
Trang 22Gợi ý xa hơn để bài toán phân bố công suất
hội tụ
Cũng giống như bất kỳ phương pháp giải lặp nào khác, sự hội tụ của bài toán phân bố công suất bị ảnh hưởng bởi các hệ số
trong hệ thống điện
Trang 23Gợi ý xa hơn để bài toán phân bố công suất
hội tụ
1 Tổng trở âm
Ta cần tránh trường hợp có điện trở vả kháng trở âm Chăng hạn như, phương pháp mô hình hoá máy biến
áp ba dây quấn bằng mô hình tương đương hình sao
Y, việc sử dụng một tổng trở và máy biến áp hai dây quấn, đôi khi cho ra giá trị tổng trở âm đối với một trong các tổng trở nhánh Trong trường hợp này tổng trở âm cần kết hợp với mạch có các phần tử mắc nối tiếp để cho ra kết quả tổng trở dương Bài toán phân
bố công suất có thể không hội tụ nếu như ta sử dụng tổng trở âm
Trang 24Gợi ý xa hơn để bài toán phân bố công suất
hội tụ
2 Tổng trở bằng không hoặc quá nhỏ
Không nhánh nào được phép có tổng trở quá nhỏ hoặc
bằng không, vì điều này làm cho phần tử trong ma trận tổng trở vô cùng lớn hoặc không xác định Ta nên mô
hình loại tổng trở này bằng một CB để giải bài toán
3 Giá trị tổng trở nhánh quá khác nhau
Giá trị tổng trở nhánh quá khác nhau có thể làm tốc độ hội
tụ chậm đi Để tránh tình huống này có nhiều cách, chẳng hạn như ghép nối tiếp các nhánh có tổng trở nhánh nhỏ với nhau, bỏ qua chiều dài ngắn của các dây truyền tải
và/hoặc cáp hoặc là mô hình nhánh tổng trở nhỏ gắn với
CB, và có thể thao tác trên nó
Trang 25Gợi ý xa hơn để bài toán phân bố công suất
hội tụ
4 Mô hình hệ thống có dạng hình tia quá dài
Mô hình hệ thống có dạng hình tia quá dài thường
có thời gian hội tụ lâu hơn mô hình dạng vòng Nhìn chung, phương pháp phân lập nhanh có tốc
độ hội tụ nhanh hơn phương pháp
Newton-Raphson hoặc Gauss-Seidel đối với mạng hình
tia
Trang 26Gợi ý xa hơn để bài toán phân bố công suất
hội tụ
5 Bad Bus Voltage Initial Values
Giá trị điện áp nút ban đầu xấu
Tốc độ hội tụ của lời giải và thời gian tính toán là
hàm số của các điện áp nút ban đầu Giá trị ban đầu càng gần giá trị thực thì lời giải hội tụ càng nhanh Bài toán có thể sẽ phân kỳ nếu như giá trị điện áp ban đầu quá xa so với giá trị thực Vì thế
ta nên chọn tuỳ chọn Update Bus Voltage để có được tập các giá trị đầu thích hợp
Trang 27Bài toán Phân Bố Công Suất
Giải Phân Bố Công Suất cho mạng điện
trong chế độ xác lập
Three-phase, three-sequence load flow
solution
Sử dụng kỹ thuật giải lặp ma trận Y-bus
Sai số của lời giải, số lần lặp có thể điều
chỉnh được
Trang 28Bài toán Phân Bố Công Suất (tt)
Giải được hệ thống có nhiều nguồn cung
cấp
Giải được hệ thống điện phức tạp
Cho phép điều chỉnh đóng cắt tụ, và
khóa máy biến áp
Cung cấp màn hình đồ hoạ và kết quả hội
tụ dưới dạng các bảng
Trang 29Bài toán Phân Bố Công Suất (tt)
Flat transformers – Select this to set
all transformer taps to unity (1.0 pu)
cho phép đặt tất cả các transformer taps thành 1 (1.0 pu)
Trang 30Bài toán Phân Bố Công Suất (tt)
Giá trị đầu cho điện áp các nút là 1.0
đvtđ
chỉnh trong quá trình giải
Chương trình giải kết thúc khi độ sai
biệt điện áp tại các nút nhỏ hơn sai
số cho trước
Trang 31Bài toán Phân Bố Công Suất (tt)
Nếu tuỳ chọn Locked Transformer Taps
được chọn thì tất cả các hiệu chỉnh trong qúa trình giải bị khoá tương ứng với tình trạng khoá máy biến thế
Nếu tuỳ chọn Locked Capacitors không
được chọn, thì khoá đóng ngắt tụ được điều chỉnh khi có độ thay đổi điện áp lớn nhất nhỏ hơn 0.01 pu
Trang 32Đặt tùy chọn cho phân tích Phân Bố
Khi độ sai lệch lớn nhất điện
áp tại các nút < Độ chính xác cho trước, việc giả bài toán kết thúc
Trang 33Đặt tùy chọn cho phân tích Phân Bố
Khoá tất cả các máy biến áp tại các vị trí đặt chúng
Trang 34Đặt tùy chọn cho phân tích Phân Bố
Hiển thị ở những nút đã chọn
Trang 35PSS/ADEPT tính Phân Bố Công Suất
như thế nào
Khảo sát mô hình cơ bản giải bài toán phân
bố công suất của PSS/ADEPT liệt kê dưới đây
Trang 36Giới thiệu về lưới điện
Trong PSS/ADEPT, các bộ phận của lưới điện được chia thành nhiều loại:
• Điểm nối (còn gọi là nút ha bus): là nơi các
bộ phận khác trong lưới điện gặp nhau
Điểm nối có thể có hoặc khồng tương ứng với thiết bị trong thực tế
Trang 37Giới thiệu về lưới điện
• Thiết bị nối Shunt tượng trưng cho bộ phận vật lý
đặt tại một điểm nối
• Thiết bị nhánh tượng trưng cho bộ phận vật lý
tồn tại giữa hai (hay nhiều) điểm nối với nhau
Hệ thống điện đề cập ở đây thường là hệ thống ba pha, và trong PSS/ADEPT mỗi bộ phận trong lưới
ba pha bao gồm thông tin cho cả ba pha và có thể thao tác như một bộ phận một pha
Trang 38Giới thiệu về lưới điện
• Một nút, chẳng hạn như cho ba điển nối, mỗi
điểm có ba pha A, B và C Tương tự vậy, mỗi nhánh cũng có ba pha (giữa A với B hoặc C) giữa hai nút
• Số lượng thực của dây dẫn hoặc pha là thuộc
tính của nhánh Vì thế, một nhánh ba pha có thể tượng trưng cho cả một, hai hoặc ba pha
• Thiết bị mắc Shunt, trừ tụ điện mắc Shunt,
đều được định nghĩa tương tự như nhánh, cũng có 3, 2, hay 1 pha
Trang 39Nguồn
Bài toán mạng điện giải trong PSS/ADEPT
phải có tối thiểu một nguồn ba pha cân bằng PSS/ADEPT, có thể giải bài toán có nhiều nguồn hoạt động cùng một lúc
Trang 40Nguồn
Một nguồn được đặt trưng bởi điện áp,
tổng trở thứ tự thuận và thứ tự không Chỉ khi biết được công suất ngắn mạch của nguồn thì mới có thể chuyển sang tổng trở thứ tự thuận và thứ tự không
Chỉ dẫn cách chuyển đổi từ công suất
ngắn mạch sang các tổng trở thứ tự đặt
ở chương 3 mục 3.7.6 (user’s guide)
Trang 41Dây và Cáp
Dây nối liền hai nút với nhau và tối thiểu phải
có ít nhất một dây pha Một dây có thể có 1, 2 hoặc 3 dây pha Dây chuyển vị được đặt trưng bởi tổng trở thứ tự thuận và thứ tự không, và bởi điện nạp thử tự thuận và không
Trang 42Dây và Cáp
Dây một và hai pha còn được đặt trưng bởi thành
phần thứ tự thuận và không của tổng trở/độ dẫn
nạp Dây một pha chỉ có một tổng trở nối tiếp và
một thành phần độ dẫn nạp Khi nhập liệu cho dây một pha, đặt thành phần thứ tự thuận và không của tổng trở/độ dẫn nạp bằng nhau
Dây dẫn hai pha có tổng trở tự cảm Zs và hổ cảm
Zm Khi nhập liệu cho dây hai pha đặt thành phần tổng trở thứ tự thuận và không như cách đặt cho
dây ba pha (vd Z1 = Zs – Zm và Z0 = Zs + 2 × Zm)
Dây hai pha có hai thành phần độ dẫn nạp, Bs đặc trưng cho mỗi dây dẫn đến đất, Bm đặc trưng cho hai dây dẫn với nhau
Trang 43Dây và Cáp
Tương tự, rút ra cách làm cho dây ba pha, B1
= Bs + 2 × Bm, B0 = Bs Cách đơn giản để nhập vào tổng trở/độ dẫn nạp là sử dụng luôn giá trị của dây ba pha; sai số nếu có cũng sẽ rất
nhỏ
Hiện nay, dữ liệu cho cáp thường được nhập
giống như dây trên không, bằng cách chỉ định thành phần thứ tự thuận và không Đối với
cáp ngầm, thành phần độ dẫn nạp thứ tự
thuận và thư tự không thông thường bằng
nhau
Trang 44Thành phần tổng trở thứ tự không đặt trưng cho
tổng trở nối đất trong sơ đồ nối dây dạng sao – tam giác Nếu máy biến thế không có tổng trở nối đất, đặt thành phần tổng trở thứ tự không bằng với thứ tự thuận
Trang 45Máy Biến Thế
For a delta-delta transformer, or a wye-delta
transformer with the wye winding solidly grounded, set the zero sequence impedance equal to the
positive sequence value; PSS/ADEPT will take care of blocking zero sequence current, shunting zero
sequence current to ground, etc
Đối với máy biến thế đấu dạng ∆-∆, hoặc dạng Y-∆ bên
phần Y nối đất trực tiếp, đặt thành phần tổng trở thứ tự không bằng với thứ tự thuận; PSS/ADEPT khảo sát dòng thứ tự không, dòng thứ tự không nối Shunt qua đất v.v
Trang 46Máy Biến Thế
Vì PSS/ADEPT quản lý các loại máy biến thế
và cách nối dây khác với PSS/U, sẽ có vài thay đổi trong chuyển đổi dữ liệu khi sử dụng file
dữ liệu thô raw data (*.dat) giữa các chương trình này
Trang 47Mô hình Máy điện
được mô hình hoá trong PSS/ADEPT
Cả hai loại này đều được thiết kế sẵn cho
cả dạng máy phát lẫn động cơ bằng cách chọn đặc trưng thích hợp thông qua công suất thực tổng thể, giá trị âm cho biết là máy phát
Trang 48Máy điện đồng bộ
Trong bài toán phân bố công suất, mô hình máy
điện đồng bộ trong PSS/ADEPT giữ cố định giá trị điện áp là hắng số bằng với giá trị người dùng
đưa vào
Lượng công suất phản kháng phát ra hay thu vào được sử dụng để điều chỉnh điện áp
Trang 49Máy điện đồng bộ
Nếu lượng công suất yêu cầu của mô hình vượt quá giới hạn khả năng cho phép thì khả năng điều khiển điện áp cũng sé mất theo, và máy điện
đồng bộ lúc đó trở thành tải tiêu thụ công suất
Nếu máy điện đồng bộ hoạt động ở dòng lớn
hơn dòng định mức, thì nhiệt độ trong đồng và
sắt sẽ lần lượt tăng vượt mức theo Những hạn
chế này được đặt tả như hình 4-13 là hàm của
công suất phản kháng theo công suất thực
Trang 50Máy điện đồng bộ
The circular arc from B to C, with its radius equal to the
rated kVA of the machine and center at the origin,
represents the rated armature current limit at rated
voltage Point B represents the rated power factor of the machine The arc from A to B represents rated field
current limit of the machine
Cung tròn từ B đến C, có bán kính bằng công suất định
mức của máy điện, biểu thị đạt được dòng định mức ở điện áp định mức Điểm B biểu thị hệ số công suất định mức của máy điện Cung từ A đến B biểu thị dòng kích
từ định mức của máy điện
Trang 51Máy điện đồng bộ
When a synchronous machine is operated in the
underexcited region, there is a high magnitude of flux in the core ends of the machine The arc from C to D
represents the limit for heating due to this flux
Khi máy điện hoạt động trong miền dưới kích từ, tồn tại
biên độ từ thông lớn trong lõi sắt Cung từ C đến D biểu thị giới hạn nhiệt gây ra do từ thông
Đường cong công suất phản kháng như trên hình 4-13
dùng để xác định giới hạn công suất phản kháng của
máy điện Giá trị tới hạn lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt tương ứng với hai điểm B và C Tuy nhiên cần lưu ý rằng, giới hạn công suất phản kháng có thể thay đổi tuỳ theo mức công suất thực