0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Tăng đƣờng huyết

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP (Trang 33 -35 )

Quan sỏt của nhiều tỏc giả đều nhận thấy trong giai đoạn cấp tớnh của tai biến mạch mỏu nóo cú hiện tượng TĐH ở cả bệnh nhõn cú hay khụng cú tiền sử đỏi thỏo đường.

Theo Garg R; Chaudhuri A và cộng sự năm 2006, nhận thấy: TĐH gặp ở 20-50% trường hợp bệnh nhõn bị tai biến mạch mỏu nóo giai đoạn cấp tớnh. Trong số cỏc trường hợp nhồi mỏu nóo dựng thuốc tiờu sợi huyết cũng gặp 20-30% cú TĐH [66].

Những quan sỏt một cỏch cú hệ thống ở bệnh nhõn khụng cú tiền sử đỏi thỏo đường bị nhồi mỏu nóo thỡ glucose mỏu cao hơn bỡnh thường đó làm tăng nguy cơ tử vong lờn 2-3 lần, giảm khả năng hồi phục so với những bệnh nhõn cú glucose mỏu ở mức bỡnh thường.

TĐH ở những bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo giai đoạn cấp cú thể là [3], [77]:

- Bệnh nhõn cú bệnh đỏi thỏo đường từ trước.

- Bộc phỏt ĐTĐ do ĐTĐ tiềm ẩn sau sự cố TBMMN. - TĐH xẩy ra khi bị stress ở người khụng bị ĐTĐ.

Giải thớch về tỡnh trạng TĐH cú liờn quan đến tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhõn TBMMN giai đoạn cấp: Wass CT; Lanier WL năm 2006 đó nờu ra một số giả thuyết như sau [119]:

- TĐH gõy ngộ độc cho tế bào nóo ở vựng nhồi mỏu, mặc dự cơ chế về cỏc phản ứng hoỏ học chưa được biết đầy đủ song do sự tớch tụ acid lactic nội bào ở vựng nhồi mỏu nóo nhanh hơn, kộo theo tớch tụ canxi ở nội bào, suy giảm chức năng của ty lạp thể. Những tế bào bị ngộ độc sẽ tỏc động đến

vựng tranh tối tranh sỏng. Vỡ vậy, TĐH làm tăng sự ngộ độc vựng tế bào thần kinh xung quanh ổ nhồi mỏu cú thể được cứu sống.

- Bệnh nhõn cú tăng đường huyết cú liờn quan đến sự thiếu hụt insulin. Hiện tượng này dẫn đến giảm hấp thu glucose ở vựng xung quanh ổ nhồi mỏu, tăng nồng độ glucose cú thể dựng được tràn vào mỏu, tăng nồng độ acid bộo tự do làm tổn thương tế bào nội mụ và ảnh hưởng đến sự gión mạch.

- Những bệnh nhõn bị đỏi thỏo đường khụng được chẩn đoỏn sẽ cú phản ứng TĐH, tăng nguy cơ bệnh mạch mỏu. Những bệnh nhõn này thường cú diện tớch bị tổn thương lớn hơn.

- Glucose mỏu tăng phỏ vỡ hàng rào mỏu nóo, thỳc đẩy quỏ trỡnh chảy mỏu nóo ở vựng nhồi mỏu.

- Phản ứng TĐH cú thể là mốc đỏnh giỏ mức độ tổn thương nóo ở bệnh nhõn nhồi mỏu nóo.

Những hậu quả do TĐH sẽ dẫn đến rối loạn chức năng của mạch mỏu. Lukovits TG; Mazzone TM- năm 1999; Kawai M; Stummer W- năm 1999 nhận thấy những rối loạn chức năng mạch mỏu do TĐH ở bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo liờn quan chủ yếu đến tế bào nội mạc, tế bào cơ trơn, thần kinh trong lũng mạch, nguyờn bào sợi [86], [78].

Nghiờn cứu biến đổi nồng độ glucose mỏu ở bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo giai đoạn cấp, Wiliams SB; Goldfine AB; Timini FK và cộng sự năm 1998 đó nhận xột; sự gión mạch phụ thuộc vào chức năng nội mạc được đỏnh giỏ dựa vào một số chỉ số của dũng mỏu động mạch trước và sau 6 giờ gõy tăng đường mỏu đến nồng độ 300mg/dl bằng cỏch chuyền tĩnh mạch dung dịch glucose 50%. Cỏc tỏc giả kết luận: TĐH cấp làm giảm khả năng gión mạch trờn cả người khoẻ mạnh. Do đú ở bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo giai đoạn cấp, TĐH gúp phần làm suy giảm chức năng nội mạc [122].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP (Trang 33 -35 )

×