Từ bảng 3.6, chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ tử vong chung của TBMMN là 32,6%, trong đú ở nhúm bệnh nhõn XHN tỉ lệ tử vong là rất cao đến 45,5%, cũn nhúm NMN cú tỉ lệ tử vong thấp hơn: 11,9%.
Theo Hutchison (1975), tử vong trong XHN là 83%, NMN là 27% (trớch dẫn từ [13]). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỉ lệ này là thấp hơn. Như chỳng ta đó biết: Từ năm 1979 đến 1990 đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu tại cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Hoa Kỳ, Anh, Phỏp, Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản…đều cú kết luận chung là tỉ lệ tử vong do TBMMN đó bắt đầu giảm. Tỉ lệ tử vong do TBMMN giảm những năm gần đõy là do sự ra đời của chụp nóo cắt lớp vi tớnh giỳp cho việc phõn biệt nhanh chúng giữa NMN và XHN để cú những biện phỏp điều trị kịp thời (trớch dẫn [13]). Đồng thời cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của cỏc tiến bộ trong phương phỏp dự phũng và điều trị cũng như sự phỏt triển cỏc phương tiện trong lảnh vực hồi sức cấp cứu mà giỳp cứu sống được nhiều bệnh nhõn nặng trong TBMMN. Chớnh điều này đó làm giảm được tỷ lệ tử vong của bệnh nhõn TBMMN trong thời gian gần đõy.
Theo Mixiuk (1980) tử vong trong thỏng đầu của TBMMN là 32%, XHN là 69%, NMN là 27% (trớch dẫn [13]), Tại Việt Nam theo Lờ Văn Thành và CS (1990), tỉ lệ tử vong chung của TBMMN là 30%, theo Hồ Hửu Lượng và Phan Việt Nga (1996), tỉ lệ tử vong của XHN là 48%, NMN là 7%.
Kết quả của chỳng tụi là phự hợp với kết quả của cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đó nờu trờn.
Ở bảng 3.7, chỳng tụi nhõn thấy đa số bệnh nhõn tử vong trong giai đoạn cấp của bệnh, trong đú: ở nhúm NMN, 70% tử vong trước 7 ngày điều
trị, ở nhúm XHN tỉ lệ này là 91,8%. Kết quả này của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của Hoàng Khỏnh (1996) tại bệnh viện Trung Ương Huế, tỉ lệ tử vong trong tuần đầu do TBMMN chiếm tới 97,98%. Oppenheimer S và CS năm 1992 cũng cho thấy tử vong gặp chủ yếu trong tuần đầu của TBMMN, nhiều nhất là vào ngày thứ 4-5 [95].
4.1.5. Nhận xột về cỏc yếu tố nguy cơ trong TBMMN
Theo bảng 3.8, khi phõn tớch về yếu tố nguy cơ gõy TBMMN chỳng tụi nhận thấy: Tỉ lệ bệnh nhõn cú tiền sử THA ở thể NMN là 77,4%, thể XHN là 70,9%; tỉ lệ bệnh nhõn cú tiền sử nghiện rượu là 25% ở thể NMN, 44% ở thể XHN; tỷ lệ bệnh nhõn hỳt thuốc lỏ ở thể NMN là 21,4%, thể XHN là 39,6%.
Theo TCYTTG năm 1989 tỉ lệ cỏc yếu tố nguy cơ ở cỏc nước là khỏc nhau nhưng THA vẫn là yếu tố nguy cơ cao nhất trong tất cả cỏc nhúm yếu tố nguy cơ [2]. Theo Hoàng Khỏnh và Phan Thị Ninh, yếu tố nguy cơ chung của TBMMN là THA 65,5%, uống rượu 17,7%, thuốc lỏ 20,99%. [18]. Theo Bựi Thị Lan Vi năm 2005, cỏc yếu tố nguy cơ chủ yếu của NMN là THA 72,3%, thuốc lỏ 66,7%, uống rượu 39,9%; ở thể XHN thỡ yếu tố nguy cơ chủ yếu là THA 75%, uống rượu 59,3%, thuốc lỏ 51,9%. Kết quả của chỳng tụi là tương tự với cỏc tỏc giả trờn.
4.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG KHI VÀO VIỆN CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU