tiểu luận quản trị học giải pháp quản trị bất trắc của yéu tố môi trường

20 655 0
tiểu luận quản trị học giải pháp quản trị bất trắc của yéu tố môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETHANIT Tiểu luận môn học LỜI MỞ ĐẦU Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào đều phải xét đến các yếu tố môi truòng xung quanh. Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thể thay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phải phản ứng, thích nghi với chúng. Họ phải xác định, uóc lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bên ngoài tố chức có thế ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó. Môi trường quản trị là sự vận động tống hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tố chức.Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thế phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường vĩ mô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài. Đối với một doanh nghiệp: chang hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bên ngoài tố chức, tác động trên bình diện gần gủi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tố chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tố chức xác định rõ ưu nhược điếm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điếm và phát huy ưu điếm đạt được một cách tối đa. Các môi trường nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra môi trường quản trị của một tố chức.Tuy nhiên, nhà quản trị có thế làm giảm sự lệ thuộc của tố chức vào môi trường bằng những chiến lược thích hợp. Quản trị gia phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trường đế soạn thảo chiến lược và sách lược quản trị cho đúng đắn, giúp tố chức tồn tại và phát triến. Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, ở đây tôi chỉ đề cập và phân tích ảnh hưởng chủ yếu của một số yếu tố của môi trường vĩ mô đến các hoạt động quản trị của các tố chức, doanh nghiệp. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 1 VIETHANIT Tiểu luận môn học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .’. . 1 MỤC LỤC 2 I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG v ĩ MÔ 4 1.1. Môi trường vĩ mô là gì? 4 1.2. Các yếu tố của môi trường vĩ mô 4 1.3. Các kĩ thuật cần phân tích môi trường vĩ mô của tổ chức 4 1.3.1. Rà soát (Scanning) 4 1.3.2. Theo dõi (Monitoring) 4 1.3.3. Dự đoán (Forecasting) 5 1.3.4. Đánh giá (Asessing) 5 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG v ĩ MÔ 6 2.1. Môi trường kinh tế 6 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 7 2.1.2. yếu tố lạm phát 8 2.1.3. Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay 8 2.1.4. Tiền lương và thu nhập 8 2.2. Môi trường chính trị pháp luật 9 2.3. Môi trường công nghệ 11 2.4. Môi trường văn hóa 12 2.5. Môi trường tự nhiên 13 2.5.1. Thiếu hụt nguyên liệu 14 2.5.2. Chi phí năng lượng tăng 15 2.5.3. Mức độ ô nhiễm tăng 15 III. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT TRẮC CỦA YÉU TỐ MÔI TRƯỜNG16 3.1. Dùng đệm 16 3.2. San bằng 16 3.3. Tiên đoán 16 3.4. Cấp hạn chế 17 3.5. Họp đồng 17 SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 2 VIETHANIT Tiểu luận môn học 3.6. Kết nạp 17 3.7. Liên kết 17 3.8. Qua trung gian 17 3.9. Quảng cáo 18 KÉT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 3 VIETHANIT Tiểu luận môn học I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG v ĩ MÔ 1.1. Môi trường vĩ mô là gì? ^ Là các yếu tố có ảnh hướng rộng và không trực tiếp đến tổ chức bao gồm các yếu tố: kinh tế,chính trị-pháp luật, văn hóa xã hội, công nghệ, tự nhiên, ảnh hưởng một cách khách quan lên mọi tố chức. ^ Hoặc là: Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp là nơi mà Doanh nghiệp phải bắt đầu tìm kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thế xuất hiện, nó bao gồm tất cả các nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện của Doanh nghiệp. 1.2. Các yếu tố của môi trường vĩ mô Bao gồm: ^ Môi trường kinh tế. ^ Môi trường Chính trị - pháp luật. ^ Môi trường văn hóa - xã hội. ^ Môi trường công nghệ. ^ Môi trường tự nhiên. 1.3. Các kĩ thuật cần phân tích môi trường vĩ mô của tổ chức * Rà soát (Scanning). * Theo dõi (Monitoring). * Dự đoán (Forecasting). * Đánh giá (Assessing). 1.3.1. Rà soái (Scanning) * Đòi hỏi nghiên cứu tống quát tất cả các yếu tố của môi trường bên ngoài. * Nhằm nhận ra dấu hiệu tiềm ẩn trong môi trường. * Khó khăn đối với rà soát môi trường là sự mơ hồ, không đầy đu các dữ liệu và thông tin rời rạc. * Hoạt động rà soát phải phù họp với bối cảnh của tổ chức. 1.3.2. Theo dõi (Monitoring) * Nhận ra các khuynh hướng quan trọng nảy sinh từ những dấu hiệu, từ những rà soát môi trường. * Cần phát hiện ý nghĩa của các sự kiện cũng như khuynh hướng thay đổi khác nhau. * Muốn theo dõi hữu hiệu các doanh nghiệp cần phải nhận rõ các bên hữu quan trọng yếu. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 4 VIETHANIT Tiểu luận môn học * Rà soát và theo dõi đặc biệt quan trọng trong ngành đang có sự thay đổi về công nghệ nhanh, khó dự kiến. * Rà soát và theo dõi là công cụ nhận thức những điều mới, quan trọng đang diễn ra trên thị truòng và cách thức thuong mại hóa các công nghệ mà doanh nghiệp đang phát triển. 1.3.3. Dự đoán (Forecasting) * Dự kiến về các sự kiện tiềm ẩn, cách thức và tốc độ xuất hiện của nó như là kết quả logic của sự thay đối và khuynh hướngđã được phát hiện qua rà soát và theo dõi. 1.3.4. Đảnh giá (Asessing) * Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các tác động mà những thay đối khuynh hướng môi ngfcos thế tác động lên quản trị chiến lược của công ty. * Đánh giá xác định các hàm ý theo cách hiếu của tố chức. * Không có đánh giá các doanh nghiệp có thế sẽ nằm trên đống dữ liệu có thế là rất hữu ích nhưng không hiếu về những gì liên quan đến cạnh tranh. KHUNG TÓM TẮT KĨ THUẬT PHÂN TÍCH MÔI TRUỜNG v ĩ m ô CỦA TỔ CHỨC Phương tiện M ục dich Rà soát N hận diên sớm các dẩu hiêu vc các thay đối vả khuynh hướng m ôi trường Theo dõi Phải hiền ý nghĩa thông qua các quan sảt hên tục v ế cảc thay dổi vả khuynh hưởng m òi trướng D ư doản Phát triền cảc dư kiến v ể những gi sẽ x ảy ra dưa vả o các thay dối và khuynh hướng dã dưoc rã soát vả theo dõi Đảnh giả Xảc dinh thời hạn vã tâm quan trọng của các thay dối và khuynh hướng m ôi trướng dồi với cảc chicn lư ơ c và hoat dông quản tri. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 5 VIETHANIT Tiểu luận môn học II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG v ĩ MÔ MÔ hình kinh tế vĩ mô 2.1. Môi trường kinh tế ^ Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, chúng không chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng cả tới môi trường vi mô bên ngoài và môi trường nội bộ bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố này cũng là những nguyên nhân chính tạo ra co hội cũng như nguy co cho các hoạt động của nó. Nghiên cứu kỳ lưỡng các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô có vai trò khá quan trọng đối với các hoạt động quản trị cuả một doanh nghiệp. ^ Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 6 VIETHANIT Tiểu luận môn học Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó môi trường hoạt động. ^ Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo ra giá trị và thu nhập củ nó. ^ Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành các khu vực. ^ Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình. ^ Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triến kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm thuế trợ cấp ^ Triến vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư ^ Trong giai đoạn những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước, khi nền kinh tế Anh đang ở trong tình trạng khủng hoảng và các Doanh nghiệp lại tạo ra một cuộc chiến về giá cả, họ cắt giảm chi phí từ lao động, tăng gấp đôi chi phí quảng cáo kích thích tiêu dùng. Tuy nhiên họ đã mắc phải sai lầm vì đã tác động xấu đến tâm lý người tiêu dùng, trong khi nguồn thu nhập bị giảm sút, không ai sẽ đầu tư vào các ngành hàng hóa thứ cấp xa xỉ như an ninh. ^ Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lạm phát, lãi suất, tống sản phẩm quốc nội(GDP), 2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) * GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnh đạo, tố chức, kiếm soát và ra quyết định. GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp và Nhà nước. Một quốc gia có GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu dẫn đến tăng lên quy mô thị trường. Điều này đến lượt nó lại đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ, nghĩa là nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như hoạch định, lãnh đạo, tố chức, kiếm soát và ra các quyết định không chỉ về chiến lược và chính sách kinh doanh, mà cả về các hoạt động cụ thể như cần phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ gì, cho ai, bao nhiêu và vào lúc nào. * Ở nước ta từ năm 1990 đến nay do sự tăng lên của GDP đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu tiêu dùng và mở ra nhiều cơ hội cho các nhà quản trị. Nhiều doanh nghiệp đã thành công nhờ đưa ra các hàng hóa dịch vụ phù hợp nhu cầu, thẩm mỹ, thị hiếu đang gia tăng của người tiêu dùng. Tuy nhiên một số doanh nghiệp không nhanh nhạy thích ứng với sự thay đổi này đã dẫn tới thua lồ, phá sản. Nguy cơ và rủi ro cho một số doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từ sự thay đổi quá nhanh và mạnh mẽ mà còn cả từ sự không năng động và linh hoạt của các nhà quản trị trong việc không biết cách đáp ứng nhu cầu đã tăng lên và thay đổi nhanh chóng về các loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong thời kỳ này. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 7 VIETHANIT Tiểu luận môn học 2.1.2. Yếu tố lạm phát * Yeu tố lạm phát tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh. Neu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán. Nhưng tăng giá bán lại khó cạnh tranh. Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng cao, thì thu nhập thực tế của người dân lại giảm đáng kế và điều này lại dẫn tới làm giảm sức mua và nhu cầu thực tế của người tiêu dùng. Nói cách khác khi có yếu tố lạm phát tăng cao thì thường khó bán được hàng hóa dẫn tới thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh, việc tố chức thực hiện chiến lược kinh doanh khó thực thi được. Vì vậy việc dự đoán chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay, cũng như trong chiến lược sản xuất kinh doanh. * Ánh hưởng tới tâm lý và tiêu dùng của người dân. 2.1.3. Tỷ giá hoi đoái và lãi suất cho vay * Cả hai yếu tố này cũng đều có tác động đến giá thành sản phẩm - dịch vụ của doanh nghiệp. Thường thì doanh nghiệp nào cũng có mối quan hệ trên thương trường quốc tế, nếu không là đầu tư với nước ngoài thì cũng phải mua nguyên vật liệu, hàng hóa hoặc máy móc từ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái chiếm vị trí trung tâm trong những tác động lên các hoạt động này và nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Vì thế, việc dự báo tỷ giá hối đoái là rất quan trọng trong việc hoạch định và tố chức thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh nói chung và các chiến lược cùng sách lược quản trị kinh doanh nói riêng. Đồng thời tỷ giá hối đối cũng ảnh hưởng tới các hoạt động xuất nhập khấu của doanh nghiệp. * Lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và việc tiêu dùng của người dân. * Yeu tố lãi suất cho vay của ngân hàng cũng có ảnh hưởng đáng kế đến các hoạt động quản trị ở mỗi doanh nghiệp. Trên thực tế các doanh nghiệp thường đi vay thêm vốn ở ngân hàng đế mở rộng sản xuất hoặc sử dụng trong việc mua bán, do đó lãi suất cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố đầu vào, đầu ra ở mồi doanh nghiệp. Điều này cũng có nghĩa là ảnh hưởng của lãi suất cho vay đến giá thành, giá bán và tác động đến sức mua thực tế về hàng hóa cùng dịch vụ của doanh nghiệp, có tác động rất lớn đến việc hoạch định và thực thi các chiến lược và chính sách quản trị kinh doanh. Chính vì vậy mà khi vạch ra một chiến lược quản trị kinh doanh, đặc biệt là chiến lược quản trị tài chính, doanh nghiệp thường lưu ý đến yếu tố này. 2.1.4. Tiền lương và thu nhập SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 8 VIETHANIT Tiểu luận môn học * Chi phí về tiền lương là một khoán chi phí rất lớn ở hầu hết mọi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh của các đơn vị này. Chi phí tiền lương càng cao thì giá thành sẽ càng tăng, dẫn đến những bất lợi cho doanh nghiệp trong vấn đề cạnh tranh. Mức lương quá thấp lại không khuyến khích người lao động nhiệt tình làm việc. Một chính sách về tiền lương đúng đắn có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, động cơ, tinh thần làm việc của người lao động. Các hoạt động về quản trị trong mỗi tổ chức chỉ thực sự có hiệu lực và hiệu quả khi quyền lợi vật chất của những người tham gia vào quá trình này được bảo đảm. Điều này cũng giải thích vì sao Đảng và Nhà nước ta rất chăm lo giải quyết vấn đề chính sách lương bống nhằm vừa bảo đảm mức sống sự công bằng và đảm bảo khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. * So với mức lương của người lao động ở các nước phát triến thì mức lương ở nước ta và các nước chưa phát triến khác là khá thấp. Các nhà đầu tư nước ngoài thường đầu tư ở các nước mới phát triến, trong đó có nước ta, do giá nhân công ở các nước này rẻ, làm giảm chi phí sản xuất, dẫn đến giá thành giảm, nâng cao khả năng tăng lợi nhuận của họ. Các hoạt động về đầu tư đến lượt nó lại tạo ra một môi trường kinh doanh cũng như quản trị kinh doanh thuận lợi và mở ra nhiều cơ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. 2.2. Môi trường chính trị pháp luật - Chính phủ: Cơ quan giám sát, duy trì và bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích quốc gia. Vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ, thuế và các chương trình chi tiêu. - Pháp luật: Đưa ra những quy định cho phép hay ko cho phép, hoặc những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo. ★ Thập kỷ 80-90 có nhiều sự biến động cả về chính trị lẫn kinh tế trên thế giới. Một quy luật được thấy rất rõ trong thời kỳ này là: sự định hướng đúng đắn và sự ốn định về chính trị là những điều kiện cần thiết khách quan đế phát triến toàn bộ nền kinh tế ở mỗi nước và ở mỗi doanh nghiệp. Chúng ta đã từng thấy các chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về khoán 10, về phát triến kinh tế thị trường có định SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 9 VIETHANIT Tiểu luận môn học hướng XHCN, về phát triển kinh tế tư bản, tư nhân v.v là những đòn bẩy tạo đà cho sự phát triển rất mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngày nay. Nói một cách khác, các chủ trưong chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có những ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp rất lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản trị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp. Đối với các hoạt động về quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp, Chính phú đóng vai trò khá quan trọng: vừa có thế thúc đấy vừa có thế hạn chế việc kinh doanh. Chính phủ có thế thúc đẩy bằng cách khuyến khích việc mở rộng và phát triến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc trợ cấp cho các ngành công nghiệp được lựa chọn, ưu tiên về thuế trong những hoàn cảnh nhất định, bảo vệ một vài ngành kinh doanh thông qua những biếu thuế suất đặc biệt, hay bằng cách trợ giúp việc nghiên cứu và triến khai. ★ Nhà nước cũng có thế hạn chế và điều chỉnh việc kinh doanh thông qua các bộ luật, nghị định, thông tu và các quyết định như bộ Luật Lao Động, Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu tu, Luật Thuế xuất nhập khấu, Luật Bảo Vệ Môi Trường v.v Các chính sách về lương bống, tài chính, tiền tệ (chính sách quản lý tiền mặt, chế độ thu chi và sử dụng ngân sách, cán cân thanh toán, nguồn cung cấp tiền, việc kiếm soát về khả năng tín dụng thông qua chính sách tài chính) đều có những ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động về kinh doanh nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng ở tất cả mọi doanh nghiệp. ★ Trong những ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước, thì các chính sách về thuế có ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến việc cân đối thu chi, lời lỗ và chính sách kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Mọi hoạt động về quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng ở mỗi doanh nghiệp đầu bị chi phối không trực tiếp thì gián tiếp từ các chính sách về thuế của nhà nước. Thí dụ như nếu các khoản thuế về lợi nhuận kinh doanh quá cao, thì sự khuyến khích đi vào kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh sẽ có xu thế giảm xuống, và những nhà đầu tư sẽ tìm kiếm chỗ khác đế họ đầu tư. Neu các khoản thuế được đánh vào việc bán hàng, thì giá cả sẽ tăng lên và dân chúng sẽ có xu hướng mua ít đi, điều này cũng có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy công việc quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định hiện hành của pháp luật là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. - Các nhân tố chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội đe dọa từ môi trường. - Điều chủ yếu là cách thức tương tác giữa các doanh nghiệp & chính phủ. - Thay đổi liên tục, phân đoạn này sẽ gây ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh. - Cần phân tích: + Các triết lý. + Các chính sách mới có liên quan của quản lý nhà nước. + Luật chống độc quyền, luật thuế. + Các ngành lựa chọn để điều chỉnh hay ưu tiên. + Luật lao động. + Những lĩnh vực trong đó các chính sách quản lý Nhà nước có thể tác động đến hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp. SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 10 [...]... hiểm cho môi trường x Chấp hành ngay những quy định của Chính phú SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 15 VIETHANIT Tiểu luận môn học x Cắt giảm hành động gây nguy hiểm cho môi trường x Tăng cường ứng dụng công nghệ mới x Tái chế rác thải x Các kế hoạch hành động III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRỮỜNG Khi nhận ra tố chức phụ thuộc vào một hay nhiều yếu tố môi trường, thì nhà quản trị không... để quản trị môi trường Những nhà quản trị tạo được những khác biệt giữa sản phẩm hay dịch vụ của họ với những công ty khác trong ý thức của khách hàng thì có thể ổn định được thị trường của họ và giảm thiều bất trắc SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 18 VIETHANIT Tiểu luận môn học KẾT LUẬN • Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác nhau nhưng có thể hoạt động chung trong môi trường vĩ mô Các yếu tố môi. .. truyền đến doanh nghiệp Bên cạnh đó cộng thêm sự khan hiếm hay dồi dào của tài nguyên, sự cởi mở hay bảo thủ của pháp luật và các yếu tố chính trị đều là yếu tố mà nhà quản trị cần quan tâm khi đưa ra các quyết định quản trị Đe có thế xem xét yếu tố môi trường đối với một doanh nghiệp, người ta phải nắm vững thực trạng của môi trường vĩ mô đế từ đó có thế đề ra những chiến lược kinh doanh thích hợp,... thể hoạt động chung trong môi trường vĩ mô Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm nhóm các yếu tố môi trường kinh tế, nhóm các yếu tố môi trường xã hội, nhóm các yếu tố môi trường chính phủ, yếu tố công nghệ và yếu tố tự nhiên; các nhóm yếu tố này có quan hệ với nhau gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời bên cạnh đó: Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lâu dài, đến doanh nghiệp, các doanh... quyết định của hệ thống quản trị trong mỗi tố chức ★ Môi trường tự nhiên hiện nay đang dần khan hiếm và bị xâm hại nghiêm trọng Xu hướng nối bật hiện nay đối với môi trường chính là áp lực quản lý và bảo vệ môi trường và trách nhiệm của các tố chức đối với vấn đề này cũng ngày càng nâng cao Chính vì vậy, đòi hỏi nhiều tố chức và công luận quốc tế cần đưa ra những chính sách quản lý chặt chẽ nhằm bảo... viết ra, đôi khi bất hợp pháp và những giải quyết nhân nhượng có thể ổn định môi trường bất trắc 3.8 Qua trung gian ^ Nhà quản trị có thể sử dụng cá nhân hay tổ chức khác để giúp họ hoàn thành những kết quả thuận lợi Cách thường dùng là vận động hành lang để tìm kiếm những quyết định thuận lợi cho công việc của tổ chức SVTH: Phùng Thị Hiến Trang 17 VIETHANIT Tiểu luận môn học 3.9 Quảng cáo ^ Là phương... chất tác động của loại môi trường này khác nhau theo từng ngành Ánh hưởng đến môi trường vi mô và môi trường nội bộ Các yếu tố của môi trường vĩ mô có tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Mặc dù không có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng mỗi khi có sự biến đối về thu nhập dân cư, về nhân khẩu, cơ sở hạ tầng hay sự ra đời của công nghệ... hóa không huỷ hoại môi trường Những công ty khôn ngoan thay vì để bị chậm chân, đã chủ động có những chuyển biến theo hướng bảo vệ môi trường để tỏ ra là mình có quan tâm đến tương lai của môi trường thế giới * Bên cạnh đó các nhà Quản trị cần thực hiện một loạt các hành động để đáp ứng lại lời kêu gọi của tổ chức môi trường: A Tránh sự mâu thuẫn với các tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường x Bồi thường...VIETHANIT Tiểu luận môn học - Trên phạm vi toàn cầu các công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề đáng quan tâm về chính trị pháp luật: + Các chính sách thuong mại + Các rào cản bảo hộ có tính quốc gia Yeu tố chính trị - pháp luật là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triến của bất cứ... Nhờ đó các công ty trên tránh được những bất trắc do biến động giá cả hoặc tạo nguồn tiêu thụ ốn định cho các nhà cung ứng 3.6 Kết nạp ^ Thu hút những cá nhân hay tố chức có thế là những mối de dọa từ môi trường cho tố chức của họ Chang hạn có một doanh nghiệp bị những nhóm tiêu thụ công kích ,đã mời một vài nhân vật trội nhất của nhóm vào hội đồng quản trị của họ Dĩ nhiên, những người được mời tham . hiện của Doanh nghiệp. 1.2. Các yếu tố của môi trường vĩ mô Bao gồm: ^ Môi trường kinh tế. ^ Môi trường Chính trị - pháp luật. ^ Môi trường văn hóa - xã hội. ^ Môi trường công nghệ. ^ Môi trường. trong môi trường vĩ mô. Các yếu tố môi trường vĩ mô gồm nhóm các yếu tố môi trường kinh tế, nhóm các yếu tố môi trường xã hội, nhóm các yếu tố môi trường chính phủ, yếu tố công nghệ và yếu tố. Các kế hoạch hành động. III. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRỮỜNG Khi nhận ra tố chức phụ thuộc vào một hay nhiều yếu tố môi trường, thì nhà quản trị không thụ động đối phó mà

Ngày đăng: 17/11/2014, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan