1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY

78 652 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Bộ Môn Động Lực Tàu Thủy ____________ ĐỒ ÁN Biên soạn: Th.s. Mai Sơn Hải Nha Trang, ngày 5 tháng 1 năm 2014  ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 2 Để thuận tiện cho sinh viên làm đồ án môn học , tôi chọn phƣơng pháp hƣớng dẫn cụ thể theo kiểu step by step qua bài ví dụ cụ thể. Trong nội dung bố cục đƣợc thiết kế theo đề cƣơng đƣợc thông qua Bộ môn. Đề bài: Thiết kế TBNL và buồng máy Tàu chở hàng 1600 Tấn Các thông số cơ bản: Điều kiện cho trƣớc Ký hiệu Đơn vị Số liệu 1. Thông số vỏ a.chiều dài lớn nhất b.chiều dài thiết kế c. chiều rộng lớn nhất e.chiều cao mạn f.chiều chìm trung bình i.Hệ số đầy chung j.Hệ số đầy mặt đƣờng nƣớc k.Hệ số đầy mặt cắt ngang l. Lƣợng chiếm nƣớc 2.Số lƣợng trục chân vịt 3.Tốc độ hàng hải tự do 4. Biên chế 5.Vị trí buồng máy 6.Vật liệu đóng tàu 7 Loại tàu: 8. Trọng tải : 9. Vùng hoạt động: Lmax,m Ltk,m Bmax H,m Ttb,m    D,tấn X V,hlh BC, ngƣời Vt Vật liệu Tàu hàng khô P,Tấn 69,8 67 11,25 5,4 4,5 0,71 0,82 0,97 2473,6 1 14 12 Phần đuôi Thép 1600 Hạn chế III ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 3 CHƢƠNG 1 TÍNH CHỌN TBNL CHÍNH I. Tính sức cản vỏ tàu 1. Khái niệm chung về sức cản Sức cản của tàu là những tác động từ môi trƣờng, từ chính bản thân tàu làm cản trở sự chuyển động của nó. 2. Tính toán sức cản của tàu 2.1. Chọn phƣơng pháp tính sức cản Tính sức cản là công việc rất phức tạp và kết quả thu đƣợc chỉ mang tính gần đúng. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều phƣơng pháp tính sức cản, hầu hết đƣợc xây dựng từ các phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên nguyên lý thống kê hoặc dựa trên kết quả của hàng loạt thí nghiệm mô hình. Các phƣơng pháp xác định sức cản vỏ tàu là: phƣơng pháp Oortsmesena, phƣơng pháp Papmiel, phƣơng pháp Stumph, phƣơng pháp Zwonkow, phƣơng pháp của viện thiết kế Leningrad, phƣơng pháp Henschke, ... Mỗi phƣơng pháp có một phạm vi ứng dụng khác nhau. Theo hình 7.36 ( Đồ thị papmiel) trang 352 Sách Lý thuyết tàu thủy của PGS.TS Trần Gia Thái, do tỉ số BT của tàu là 11,254,5 ≈ 2,5 nên ta chọn tính toán sức cản theo phƣơng pháp papmiel. 2.2. Tính sức cản vỏ tàu Theo phƣơng pháp Papmiel,công suất kéo của tàu xác định theo công thức sau: )(..7503mlCLVDRVESP  Trong đó: D : trọng lƣợng chiếm nƣớc của tàu (D = 2473,6 tấn ) L : chiều dài tàu (m). L = 67 (m) V : tốc độ tàu (hải lýgiờ) V = 14 (HLh) C0: hệ số xác định theo công thức : xCCp0 : hệ số tính đến ảnh hƣởng của chiều dài tàu, đƣợc xác định : ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 4 L = 67 < 100 (m):901,010067.3,07,0100.3,07,0 L  hệ số đặc trƣng cho hình dạng thân tàu 195,17115,0.6725,11.10..10  LB x hệ số ảnh hƣởng phần nhô ra của thân tàu, phụ thuộc số trục chân vịt .Trị số của x đƣợc tra theo bảng nhƣ sau : Số trục chân vịt z 1 2 3 4 Hệ số x 1 1,05 1,075 1,1 Đối với tàu thiết kế ta chọn x = 1 Cp: đƣợc xác định theo đồ thị thực nghiệm của Papmiel phụ thuộc vào  và LVV1 Bảng tính sức cản thân tàu. V (hlh) V (ms) V1(hlh) Cp Co ESP (ml) R (KG) 0 0 0 0 2 1,03 0,267 101 83,421 3,6 135 4 2,06 0,534 100 82,595 28,7 538,2 6 3,09 0,8 97 80,117 99,6 1245 8 4,12 1,067 93 76,813 246,1 2307,2 10 5,15 1,333 89 73,51 502,3 3767,3 12 6,18 1,6 86 71,032 898,2 5613,8 14 7,21 1,866 85 70,206 1443,1 7730,9 Đồ thị đƣờng cong sức cản đƣợc xây dựng trên hình vẽ : R(KG) ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 5 II. THIẾT KẾ CHÂN VỊT VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÁY CHÍNH Đây là bài toán cơ bản trong quá trình thiết kế thiết bị năng lƣợng tàu. Vấn đề chính là xác định công suất động cơ trong quá trình tính toán thuỷ động chân vịt dựa trên cơ sở sức cản thân tàu và tốc độ chạy tàu. Trong phần này, ta thiết kế chân vịt theo chế độ hàng hải tự do. 1.Tính toán chân vịt để chọn máy chính Để thực hiện tính toán và thiết kế cần biết trƣớc các số liệu sau: Các thông số của vỏ tàu (kích thƣớc chủ yếu, các hệ số thân tàu, bản vẽ tuyến hình tàu. Đƣờng cong sức cản R. Thông số công suất và vòng quay của máy chính. Hệ số dòng theo ω và hút t Giới hạn đƣờng kính chân vịt D (từ bản vẽ tuyến hình) – nghĩa là giới hạn không cho phép thiết kế chân vịt có đƣờng kính lớn hơn vì bị vòm đuôi tàu khống chế. Chiều chìm của trục chân vịt cho phép (kể cả chiều cao sóng) và nhiệt độ cao nhất của nƣớc biển trên tuyến hoạt động của tàu. Số trục chân vịt: 1 trục Chiều quay trục chân vịt: Vì tàu có một chân vịt nên chiều quay không ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của chân vịt, chiều quay trục chân vịt cùng chiều kim đồng hồ nhìn từ lái. Đƣờng kính chân vịt ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY

ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Bộ Môn Động Lực Tàu Thủy ____________ ĐỒ ÁN Biên soạn: Th.s. Mai Sơn Hải Nha Trang, ngày 5 tháng 1 năm 2014  ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 2 Để thuận tiện cho sinh viên làm đồ án môn học , tôi chọn phƣơng pháp hƣớng dẫn cụ thể theo kiểu step by step qua bài ví dụ cụ thể. Trong nội dung bố cục đƣợc thiết kế theo đề cƣơng đƣợc thông qua Bộ môn. Đề bài: Thiết kế TBNL và buồng máy Tàu chở hàng 1600 Tấn Các thông số cơ bản: Điều kiện cho trƣớc Ký hiệu / Đơn vị Số liệu 1. Thông số vỏ a.chiều dài lớn nhất b.chiều dài thiết kế c. chiều rộng lớn nhất e.chiều cao mạn f.chiều chìm trung bình i.Hệ số đầy chung j.Hệ số đầy mặt đƣờng nƣớc k.Hệ số đầy mặt cắt ngang l. Lƣợng chiếm nƣớc 2.Số lƣợng trục chân vịt 3.Tốc độ hàng hải tự do 4. Biên chế 5.Vị trí buồng máy 6.Vật liệu đóng tàu 7 Loại tàu: 8. Trọng tải : 9. Vùng hoạt động: L max ,m L tk ,m B max H,m T tb ,m    D,tấn X V,hl/h BC, ngƣời Vt Vật liệu Tàu hàng khô P,Tấn 69,8 67 11,25 5,4 4,5 0,71 0,82 0,97 2473,6 1 14 12 Phần đuôi Thép 1600 Hạn chế III ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 3 CHƢƠNG 1 TÍNH CHỌN TBNL CHÍNH I. Tính sức cản vỏ tàu 1. Khái niệm chung về sức cản Sức cản của tàu là những tác động từ môi trƣờng, từ chính bản thân tàu làm cản trở sự chuyển động của nó. 2. Tính toán sức cản của tàu 2.1. Chọn phƣơng pháp tính sức cản Tính sức cản là công việc rất phức tạp và kết quả thu đƣợc chỉ mang tính gần đúng. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều phƣơng pháp tính sức cản, hầu hết đƣợc xây dựng từ các phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên nguyên lý thống kê hoặc dựa trên kết quả của hàng loạt thí nghiệm mô hình. Các phƣơng pháp xác định sức cản vỏ tàu là: phƣơng pháp Oortsmesena, phƣơng pháp Papmiel, phƣơng pháp Stumph, phƣơng pháp Zwonkow, phƣơng pháp của viện thiết kế Leningrad, phƣơng pháp Henschke, Mỗi phƣơng pháp có một phạm vi ứng dụng khác nhau. Theo hình 7.36 ( Đồ thị papmiel) trang 352 - Sách Lý thuyết tàu thủy của PGS.TS Trần Gia Thái, do tỉ số B/T của tàu là 11,25/4,5 ≈ 2,5 nên ta chọn tính toán sức cản theo phƣơng pháp papmiel. 2.2. Tính sức cản vỏ tàu Theo phƣơng pháp Papmiel,công suất kéo của tàu xác định theo công thức sau: )( . . 75 0 3 ml CL VDRV ESP  Trong đó: D : trọng lƣợng chiếm nƣớc của tàu (D = 2473,6 tấn ) L : chiều dài tàu (m). L = 67 (m) V : tốc độ tàu (hải lý/giờ) V = 14 (HL/h) C 0 : hệ số xác định theo công thức :   x C C p  0 : hệ số tính đến ảnh hƣởng của chiều dài tàu, đƣợc xác định : ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 4 L = 67 < 100 (m): 901,0 100 67 .3,07,0 100 .3,07,0  L   - hệ số đặc trƣng cho hình dạng thân tàu 195,17115,0. 67 25,11 .10 10   L B x - hệ số ảnh hƣởng phần nhô ra của thân tàu, phụ thuộc số trục chân vịt .Trị số của x đƣợc tra theo bảng nhƣ sau : Số trục chân vịt z 1 2 3 4 Hệ số x 1 1,05 1,075 1,1 Đối với tàu thiết kế ta chọn x = 1 C p : đƣợc xác định theo đồ thị thực nghiệm của Papmiel phụ thuộc vào  và L VV   1 Bảng tính sức cản thân tàu. V (hl/h) V (m/s) V1(hl/h) Cp Co ESP (ml) R (KG) 0 0 0 0 2 1,03 0,267 101 83,421 3,6 135 4 2,06 0,534 100 82,595 28,7 538,2 6 3,09 0,8 97 80,117 99,6 1245 8 4,12 1,067 93 76,813 246,1 2307,2 10 5,15 1,333 89 73,51 502,3 3767,3 12 6,18 1,6 86 71,032 898,2 5613,8 14 7,21 1,866 85 70,206 1443,1 7730,9 Đồ thị đƣờng cong sức cản đƣợc xây dựng trên hình vẽ : R(KG) ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 5 II. THIẾT KẾ CHÂN VỊT VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÁY CHÍNH Đây là bài toán cơ bản trong quá trình thiết kế thiết bị năng lƣợng tàu. Vấn đề chính là xác định công suất động cơ trong quá trình tính toán thuỷ động chân vịt dựa trên cơ sở sức cản thân tàu và tốc độ chạy tàu. Trong phần này, ta thiết kế chân vịt theo chế độ hàng hải tự do. 1.Tính toán chân vịt để chọn máy chính Để thực hiện tính toán và thiết kế cần biết trƣớc các số liệu sau: - Các thông số của vỏ tàu (kích thƣớc chủ yếu, các hệ số thân tàu, bản vẽ tuyến hình tàu. - Đƣờng cong sức cản R. - Thông số công suất và vòng quay của máy chính. - Hệ số dòng theo ω và hút t - Giới hạn đƣờng kính chân vịt D (từ bản vẽ tuyến hình) – nghĩa là giới hạn không cho phép thiết kế chân vịt có đƣờng kính lớn hơn vì bị vòm đuôi tàu khống chế. - Chiều chìm của trục chân vịt cho phép (kể cả chiều cao sóng) và nhiệt độ cao nhất của nƣớc biển trên tuyến hoạt động của tàu. Số trục chân vịt: 1 trục Chiều quay trục chân vịt: Vì tàu có một chân vịt nên chiều quay không ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của chân vịt, chiều quay trục chân vịt cùng chiều kim đồng hồ nhìn từ lái. Đƣờng kính chân vịt ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 6 Theo nguyên tắc cơ bản thì chân vịt có đƣờng kính càng lớn, số vòng quay càng nhỏ thì hiệu suất làm việc càng cao. Tuy nhiên, đƣờng kính chân vịt không thể quá lớn vì bị hạn chế bởi mớn nƣớc đuôi T đ và ảnh hƣởng không tốt đến dòng nƣớc phía đuôi tàu, khiến cho hiệu suất thân tàu bị giảm, không có lợi cho hiệu suất đẩy tàu. Đƣờng kính chân vịt đƣợc xác định theo mớn nƣớc đuôi tàu T đ : D max  (0,7  0,8).T đ = (0,7  0,8).4,5= (3,15 3,6) Chọn : D max = 3,5(m). Hệ số dòng theo Con tàu lƣớt trên nƣớc, làm xáo trộn dòng nƣớc quanh thân tàu và vòm đuôi tàu, nơi chân vịt hoạt động. Vì vậy xuất hiện dòng nƣớc cuốn theo chiều tiến của tàu với tốc độ „c‟ nào đó, dƣờng nhƣ đuổi theo tàu, nên gọi là dòng theo. Dòng theo này làm cho tàu lẽ ra đi với vận tốc v, nhƣng thực tế chỉ tiến với tốc độ v p nhỏ hơn : v p = v – c Tỷ số : c/v = ω – gọi là hệ số dòng theo. Công thức của Papmiel ( Lý thuyết tàu Tập 2 - Trần Công Nghị trang 199):   D V n 3 .156,0 n = 1: số chân vịt.  = 0,7115 : hệ số đầy thể tích. V: thể tích lƣợng chiếm nƣớc V = BTL  = 0,7115.67.4,5.11,25 ≈ 2413,32(m 3 ) D = 3,5 (m) : đƣờng kính chân vịt. : hệ số đính chính, để ý đến ảnh hƣởng của sóng. Khi hệ số : 2,0 .  Lg v Fn thì  = 0 2,0 .  Lg v Fn thì:  = 0,1.(Fn – 0,2) ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 7 Đối với tàu thiết kế ta có: 2,028,0 67.81,9 2,7 .  Lg v Fn   = 0,1.(0,28 – 0,2) = 0,008. 21,0008,0 5,3 32,2413 .7115,0.156,0 156,0 3 3   D V n . Hệ số dòng hút Chân vịt hoạt động sát với thân tàu cho nên lực cản của chân vịt thực tế tăng cao một lƣợng ∆T – gọi là lực hút. Tỷ số : ∆T/T = t – gọi là hệ số dòng hút t: đƣợc xác định theo công thức Holtrop ( Lý thuyết tàu thủy 2 – Trần Công Nghị – tr.202): t = 0,6.ω.(1+0,67.ω) = 0,6.0,21.(1+0,67.0,21) ≈ 0,144 Lực đẩy chân vịt: P = t R 1 (KG). Trong đó: R = 7730,9 (KG) t = 0,144  P = t R 1 = 144,01 9,7730  ≈ 9031,425 (KG) Tốc độ tiến của tàu V p = (1- ω).V V = 7,2(m/s) V p = (1- 0,21).7,2 = 5,688 (m/s) Số cánh chân vịt Khi chọn số cánh chân vịt cần phải để ý đến ba yếu tố: hiệu suất công tác, hiện tƣợng xâm thực và chấn động. Theo lý thuyết vòng xoáy thì khi số lƣợng cánh thay đổi, hiệu suất công tác vẫn giữ nguyên mà chỉ có lực nâng giảm. Đối với chân ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 8 vịt có trọng tải lớn, số lƣợng cánh càng tăng, hiệu suất công tác có tăng lên đôi chút nhƣng đƣờng kính càng giảm. Nếu chỉ dựa vào điều kiện tăng hiệu suất công tác thì chƣa đủ mà phải chú ý đến sự chấn động khi tàu chạy. Số lƣợng cánh có ảnh hƣởng rất lớn đến tần số và biên độ của các lực kích thích sinh ra trong lúc chân vịt làm việc. Chân vịt có cánh ít thì dễ chế tạo, song khi làm việc thì gây rung động nhiều. Ngƣợc lại chân vịt có cánh nhiều sẽ khó chế tạo nhƣng khi làm việc thì ít gây rung động, vì khi tăng số lƣợng cánh tần số dao động của các lực xung kích tăng lên nhƣng bản thân các lực ấy giảm trị số vì tải trọng sinh ra trên mặt cánh giảm. Mặt khác khi tăng số lƣợng cánh, hiện tƣợng ăn mòn mặt cánh giảm xuống. Theo lý luận thiết kế chân vịt của Papmiel xét trên quan điểm chân vịt làm việc tốt khi hệ số. d K' = V p .D P  > 2 thì chọn Z = 3 d K' = V p .D P  < 2 thì chọn Z = 4 Ta có: d K' = V p .D. P  = 5,688.3,5. 425,9031 5,104 = 2,14 > 2 Vậy ta chọn số cánh chân vịt Z = 3(cánh). Đƣờng kính tối ƣu của chân vịt: D tƣ = 2 4,0 8 P V P  Trong đó: T : Lực đẩy chân vịt . T = 9031,425 (kG). ρ : Mật độ nƣớc biển ρ = 104,5 (kG.S 2 /m 4 ). V P : Tốc độ tiến của chân vịt trong nƣớc tự do V P = 5,688 (m/s). Suy ra: D tƣ = 2 4,0 8 p V P  = 2 688,5.5,104 4,0 425,9031.8  ≈ 4 (m). Vậy D tƣ > D sb . Nên ta chọn: D = D sb = 3,5 (m ) để tính toán. ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 9 Công suất yêu cầu của tàu thiết kế / . 7730,9.14 2624( ) 75. 75.0,55 e y c RV N HP      Bảng máy tàu mẫu STT Tên máy Hãng SX N e (HP) n cv (v/p) 1 6L27/38 MAN 2720 800 2 9L28/32A MAN 2940 775 3 4L35MC MAN 3466 210 4 4S35MC MAN 3733 170 5 4UEC37LA Mitsubishi 2773 210 6 KZ90/170E MAN 2750 115 7 KZ90/170C MAN 3300 112 8 5S35MC MAN 2625 170 Lựa chọn khoảng tốc độ làm việc của chân vịt : n cv Є (170 ÷ 210) (v/p) n gt (giả thiết) = )/(190 4 170170210210 pv i n n i tb cv       Tỷ số mặt đĩa () Tỷ số mặt đĩa là tỷ số giữa diện tích mặt duỗi thẳng của cánh chân vịt (S 0 ) và diện tích đƣờng tròn có đƣờng kính bằng đƣờng kính chân vịt (gọi là đƣờng tròn chân vịt) S.  = 0 S S = (0,30 ÷ 1,20). ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải 10 Khi thiết kế chân vịt, ta nên chọn tỷ số mặt đĩa sao cho vừa đủ độ bền, vừa không xảy ra hiện tƣợng sinh bọt khí trên mặt cánh chân vịt, đồng thời phải đảm bảo hiệu suất công tác cao, do đó cần thỏa mãn điều kiện:  t  max ( ‟ min ,  ‟‟ min ). Để đảm bảo đủ độ bền của cánh chân vịt thì tỷ số mặt đĩa thiết kế  t phải đảm bảo điều kiện sau:  t >  ‟ min . Ta có:  ‟ min = 0,375. 3 2 ' x .       ma Z D C cv  . 3 10000 '.Pm Trong đó: C‟ = 0,055 - hệ số đặc trƣng độ bền chân vịt làm bằng thép không gỉ hoặc hợp kim đồng ; m‟ = 1,15 : Hệ số khả năng quá tải của chân vịt ; δ max = 0,08 ÷ 0,10 - độ dày tƣơng đối của chân vịt . Chọn δ max = 0,08.   ‟ min = 0,375. 3 2 08,0 3 . 5,3 055,0       . 3 4 10 425,9031.15,1 ≈ 0,267 Ta có: ‟‟ min = 1.30 ξ 2 . 1 )( Dn p k cv c Trong đó: n : tốc độ quay của chân vịt (v/s). Chọn sơ bộ n cv = n gt = 190 (v/ph) ≈ 3,17 (v/s) p 1 = p 0 – p bh = 10330 + γ.h s – p bh (kG /m 2 ); p 1 : áp suất thuỷ tĩnh; h s : độ chìm của chân vịt; h s = T tb – D/2 = 4,5 – 3,5/2 = 2,75 (m);  = 1025 (kG/m 3 ) – Tỷ trọng nƣớc biển [...]... máy: -Buồng máy từ sƣờn 9-26 -Chiều dài buồng máy là 8500 mm -Chiều cao buồng máy là 3140 mm * Căn cứ vào bản vẽ kết cấu và vị trí buồng máy: Chọn khoảng cách từ máy chính tới vách buồng máy là: 1500(mm) Khoảng cách từ đầu mút củ chân vịt tới cạnh trƣớc bánh lái là: 214(mm) Khoảng cách từ vách buồng máy tới cạnh trƣớc bánh lái là: 12518 (mm) Chiều dài máy chính: 3950 (mm) Vậy ta chọn sơ bộ hệ trục... hơn nhƣ trên đồ thị chọn máy ta tiến hành chọn máy dựa theo tài liệu tham khảo máy trong quá trình chọn ta đƣợc 4 máy nhƣ sau: TT Mã hiệu 1 2 3 Thông số kỹ thuật Ne (HP) ncv(v/p) 4UEC37LA 2773 5UEC37LA 3466 4L35MC 3460 210 210 210 HÃNG SX MITSUBISHI MITSUBISHI MAN B&W 13 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY 4 4S35MC Mai Sơn Hải 4200 170 MAN B&W Từ những máy đƣợc chọn ta tiến hành vẽ đồ thị chọn máy để lựa ra máy thích hợp... 32 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải Thông thƣờng đặt ống hút khô ngoài không gian đáy đôi ,nếu đặt đƣờng ống trong đáy đôi thì phải đặt van một chiều ở mỗi nhánh hút đặt trong khoang kín nƣớc Van khóa một chiều trên nhánh ống hút khô sự cố buồng máy phải ở nơi cao hơn sàn buồng máy có biển ghi “ chỉ dùng cho hút khô sự cố” Cách bố trí và số lƣợng nhánh ống hút khô phải đƣợc chọn cụ thể tùy theo hình dáng... toán kích thƣớc và chọn kết cấu hệ trục  Tính phụ tải gối trục  Nghiệm độ bền hệ trục 2 Cơ sở ban đầu: - Thông số kỹ thuật của chân vịt - Thông số máy chính - Bản vẽ kết cấu cơ bản - Bản vẽ đƣờng hình - Quy phạm về lắp đặt hệ động lực 3 Thiết kế hệ trục : 3.1 Xác định kích thƣớc hệ trục và kiểm tra sức bền tĩnh: a Phƣơng án bố trí hệ trục: * Đặc điểm buồng máy: -Buồng máy từ sƣờn 9-26 -Chiều dài buồng. ..  Vậy trục đủ bền np 3,5 28 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG A-HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 1.Lựa chọn phƣơng án bố trí hệ thống nhiên liệu: - Các van và phụ tùng đƣờng ống có nhiệt độ thiết kế > 600 C và nhỏ hơn 1500 C và áp suất thiết kế > 1 MPa và < 1,6 MPa - Lắp đặt các van chặn ở đầu hút và đầu đẩy của bơm nhiên liệu - Các mối liên kết ống phải có kết cấu cứng và vòng đệm kim... làm máy chính cho tàu thiết kế : ta chọn máy 1 vì thỏa mãn trong vùng chọn và công suất dƣ ít nhất Với các giá trị ở bảng trên ta xây dựng đƣợc đồ thị chọn máy: II Tính chọn máy chính Để chọn máy chính ta xác định vùng tốc độ chân vịt có thể chọn cho tàu thiết kế từ giá trị ncv ≥ 170 (v/p) Vùng đƣợc phép chọn là vùng bên phải của đƣờng giới hạn trên đồ thị Dựa vào các Catalog động cơ và trên đồ thị... tránh nƣớc chảy ngƣợc lại giếng la canh Ghi chú: 1- Chốt treo 2- Hƣớng dòng chảy 3- Van đóng lại (đƣờng liền) còn khi mở ra (đƣờng chấm chấm) Vật liệu: Ống góp là loại ống gang Đế van, ti van bằng đồng đỏ (đồng đỏ không bị nƣớc biển ăn mòn) Van bướm điều khiển từ xa bằng thủy lực và khí nén Các đường dẫn hút khô chính 34 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải Đƣờng dẫn hút khô chính đƣợc bố trí trong buồng máy, ... Miệng hút Máy phân ly (làm sạch nước lacanh ) 35 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải Theo Công ƣớc MARPOL nƣớc la canh từ buồng máy không đƣợc phép bơm thẳng ra mạn Bất kể nƣớc có chứa dầu nào đều phải qua máy phân ly dầu nƣớc để tách dầu khỏi nƣớc Nƣớc ở một trạng thái nhất định có thể đƣợc bơm qua mạn Dầu đƣợc cho vào két dầu bẩn Máy lọc phân ly dầu nƣớc kèm đồng hồ đo hàm lƣợng dầu và hệ thống báo động là... 20-22,cách đáy tàu 850mm + Bố trí đối xứng 2 bên máy chính - 3 két hằng ngày dung tích 239 m3 : + bố trí ở boong 2, cách đáy tàu 6675 mm,cách sàn boong 2 là 2675mm 30 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải Bố trí chung toàn bộ hệ thống 31 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY Mai Sơn Hải B- HỆ THỐNG HÚT KHÔ (LACANH) Nguyên lý làm việc của hệ thống hút khô: Hệ thống hút khô đảm bảo hút nƣớc trong các khoang của tàu và đƣa nƣớc đó ra mạn... kiện sinh bọt khí của chân vịt : 15 ĐỒ ÁN BUỒNG MÁY p  Vp ncv D  Mai Sơn Hải 5,688  0,625 3,5.2,6 Với  p  0,625 và H/D = 0,92 Tra đồ thị (Hƣớng dẫn TKCV )  Kc = 0,26 Ta có :  ‟‟min = 130   ‟‟ min = 130 ξ Kc 2 ncv D  p1 Kc 0,26 2 3,5.2,62 = 0,33 < 0,65 ncv D   130.1,5 p1 12825,75 Qua kết quả trên ta có thể kết luận chân vịt đƣợc chọn là phù hợp với máy, đảm bảo đƣợc điều kiện làm việc

Ngày đăng: 16/11/2014, 09:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị đường cong sức cản được xây dựng trên hình vẽ : - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
th ị đường cong sức cản được xây dựng trên hình vẽ : (Trang 4)
Bảng tính sức cản thân tàu. - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Bảng t ính sức cản thân tàu (Trang 4)
Bảng tính chân vịt để chọn máy - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Bảng t ính chân vịt để chọn máy (Trang 13)
Sơ đồ hệ thống điều khiển: - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Sơ đồ h ệ thống điều khiển: (Trang 36)
Hình 1. Sơ đồ hệ thống cứu hỏa kiểu mạch kín. - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Hình 1. Sơ đồ hệ thống cứu hỏa kiểu mạch kín (Trang 58)
Hình 2. Sơ đồ hệ thống cứu hỏa bố trí trên tàu. - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Hình 2. Sơ đồ hệ thống cứu hỏa bố trí trên tàu (Trang 59)
Hình dưới  là sơ  đồ  hệ  thống trạm  phát điện  trên  tàu công suất lớn. Hệ  thống có  4  phòng máy, điện áp hệ thống là 11kV, mỗi phòng máy có 2 máy phát điện 5,2MW và  2 thiết bị truyền động chân vịt - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
Hình d ưới là sơ đồ hệ thống trạm phát điện trên tàu công suất lớn. Hệ thống có 4 phòng máy, điện áp hệ thống là 11kV, mỗi phòng máy có 2 máy phát điện 5,2MW và 2 thiết bị truyền động chân vịt (Trang 65)
VI.3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện trên tàu - ĐỒ ÁN THIÊT KẾ BUỒNG MÁY
3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện trên tàu (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w