TBNL TÀU THỦY
Khối lƣợng TBNL tàu là phần hợp thành lƣợng chiếm nƣớc của tàu. Việc xác định khối lƣợng và trọng tâm khối lƣợng TBNL tàu là 1 nhiệm vụ phải thực hiện trong quá trình thiết kế.
Để xác định khối lƣợng và trọng tâm khối lƣợng cần phải cĩ bản vẽ bố trí chung buồng máy và phải biết khối lƣợng của từng trang thiết bị và hệ thống. Thơng thƣờng ngƣời ta ký hiệu phần trang thiết bị năng lƣợng là TM. Ngƣời ta tiến hành chia TBNL thành A, B, C…. Mỗi nhĩm đƣợc chia thành nhĩm nhỏ I, II, III…. Và nhĩm nhỏ đƣợc chia thành 1, 2, 3… Việc phân chia này đƣợc thể hiện ở bảng.
Tính hợp lý của việc bố trí máy mĩc và trang thiết bị trong buồng máy đƣợc đánh gia theo sự phân bố trọng tâm KL TBNL tàu. KL và vị trí trọng tâm KL TBNL đƣợc xác định dựa vào KL của từng thiết bị thành phần và vị trí trọng tâm khối lƣợng của nĩ so với hệ tọa độ đƣợc tạo bởi các giao tuyến của các mặt phẳng cơ bản ( MCN và MCD).
-Xác định tọa độ trọng tâm buồng máy
-Sau khi bố trí thiết kế các trang thiết bị trong buồng máy thì phải tính tốn cân bằng buồng máy để điều chỉnh lại các trang thiết bị trƣớc khi hồn tất thiết kế.
Các bước tiến hành:
1, lập hệ trục Oxyz là giao của các mặt phẳng sau
Mặt phẳng cơ bản
Mặt phẳng sƣờn giữa
Trục x hƣớng từ lái đến mũi tàu
Trục y hƣớng từ mạn trái sang mạn phải
Trục z hƣớng từ dƣới lên trên.
2, lập bảng tính tọa độ trọng tâm buồng máy
Gọi Gi, xi,zi,yi lần lƣợt là khối lƣợng và trọng tâm của thiết bị thứ i
Lần lƣợt liệt kê các thiết bị chính, các thiết bị cĩ trọng lƣợng lớn xếp trƣớc, các thiết bị cĩ trọng lƣợng nhỏ xếp sau, các thiết bị nhỏ cĩ thể di chuyển đƣợc điều chỉnh sau cùng.Thứ tự:
Két nhiên liệu
Máy chính
Các tổ máy phát điện
Bơm, máy nén…
Gọi Mxi, Myi, Mxi là momen quán tính tĩnh của khối lƣợng thứ i theo trục x, y, z. Tính tốn tọa độ trọng tâm buồng máy đƣớc tiến hành theo bảng.
Xác định tọa độ trọng tâm khối lƣợng TBNL tàu theo biểu thức
Để tàu khơng bị nghiêng ngang do tải trong khối lƣợng TBNL thì yêu cầu và =0. phải nhỏ để gĩp phần tính ổn định tàu.
STT Các phần, nhĩm, mục Các phần, nhĩm, mục tải trọng Khối lượng Gi Khoảng cách trọng
tâm(m) Momen khối lượng ( T.m) Xi Yi Zi Mxi Myi Mzi
KÉT 1 Két dầu HFO trực nhật 6370 -32.82 4.82 4.1 -209063 30703.4 26117 2 Két dầu DO dự trữ 1 và 2 154800 -32.51 0 0.8 - 5032548 0 123840 3 Két dầu DO trực nhật 960 -34.8 3.75 4.1 -33408 3600 3936 4 Két lắng dầu đốt DO 3010 -34.8 4.75 4.1 -104748 14297.5 12341 5 Két lắng dầu đốt HFO 3840 -31.8 6.8 4.1 -122112 26112 15744 6 Két dầu LO 1 và 2 trực nhật cho XiLanh 20680 -37.3 -4.8 4.1 -771364 -99264 84788 THIẾT BỊ 1 Máy chính 60000 -31.8 0 2.1 - 1908000 0 126000 2
Bơm nước biển làm
mát máy chính 1 và 2 1000 -32.8 2.8 2 -32800 2800 2000 3 Bơm nước ngọt làm mát nhiệt độ thấp 1 và 2 1000 -32.3 2.47 3.2 -32300 2470 3200 4 Bơm nước ngọt làm mát nhiệt độ cao 1 và 2 800 -30.5 4.52 3.5 -24400 3616 2800 5
Bơm dầu nhờn máy
chính 1 và 2 500 -32 4.02 2 -16000 2010 1000
6 Máy phụ 1 và 2 15000 -31.3 0 4.1 -469500 0 61500
7
Tổ bơm nước chữa
cháy 700 -34.78 -1.56 2.35 -24346 -1092 1645
8 Tổ bơm dùng chung 700 -34.78 1.17 2.35 -24346 819 1645
9
Tổ bơm nước ngọt sinh
hoạt 1 và 2 600 -31.8 -3.45 2.94 -19080 -2070 1764 10 Tổ máy nén khí 300 -30.38 -5.8 3.85 -9114 -1740 1155 11 Tổ máy nén khí sự cố 300 -30.38 -6.6 3.85 -9114 -1980 1155 TỔNG 270560 -556.85 12.89 53.54 - 8842243 -19718 470630 Xc= -32.681 Yc= -0.072 Zc= 1.739
Kết luận: Dựa vào các số liệu đã tính tốn ta thấy tính năng ổn định của tàu đƣợc
1. Nguyễn Đăng Cƣờng
Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2000
2. Nguyễn Đình Long
Trang bị động lực
Trƣờng ĐH Thuỷ Sản 1994
3. Đồng Quang Mạnh, …
Trang trí hệ động lực tàu thuỷ Trƣờng Đại học Hàng hải - 1996
4. Lê Xuân Ơn
Thiết bị năng lƣợng tàu thuỷ Trƣờng Đại học Hàng hải - 1996
5. Trần Văn Phƣơng
Thiết kế hệ thống động lực tàu thuyền
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2003
6. Phạm Văn Thể
Trang bị động lực Điêden tàu thuỷ
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2006
7. Đặng Hộ
Thiết kế trang trí động lực Trƣờng Đại học Hàng hải - 2004