D- HỆ THỐNG BƠI TRƠN
E- HỆ THỐNG CẤP NƢỚC
I.CÁC HỆ THỐNG VỆ SINH
Chức năng chính của các hệ thống vệ sinh là cấp nƣớc cho thủy thủ đồn và hành khách, cho các nhu cầu sinh hoạt và thải ra mạn các chất bẩn và nƣớc bẩn (nƣớc thải).
Các hệ thống vệ sinh bao gồm: hệ thống cấp nƣớc, hệ thống nƣớc thải, nƣớc nhà vệ sinh và hệ thống thốt nƣớc.
Hệ thống cấp nƣớc bao gồm các đƣờng ống của hệ thống nƣớc ăn, nƣớc rửa và nƣớc ngồi mạn. Nƣớc ăn đƣợc giữ ở nhà bếp, khoang dự trữ, căng-tin, nhà ăn, phịng rửa bát đĩa, các phịng cĩ bồn rửa, dụng cụ đun nƣớc và các phịng y tế. Nƣớc rửa (nĩng và lạnh) đƣợc đƣa đến các nhà tắm, phịng tắm hoa sen, phịng giặt và các phịng khác.
Nƣớc mạn khơng qua sử lý đƣợc dùng để dội nhà vệ sinh, bồn tiểu tiện, làm nguội nƣớc đun sơi trong các vũng (bàu) và cho các mục đích khác (đối với tàu sơng) Hệ thống nƣớc thải để thải nƣớc ra khỏi nhà tắm, phịng tắm hoa sen, phịng giặt và các bồn rửa và các chỗ khác.
Nhờ hệ thống nƣớc phốt, ngƣời ta thải nƣớc phốt từ các nhà vệ sinh.
Hệ thống thốt nƣớc đƣợc dùng để thải nƣớc từ các boong hở, nƣớc mƣa và cả nƣớc đọng sau khi rửa các kết cấu và thiết bị, v.v.
Các tàu chạy biển đƣợc phân loại theo cấp hoạt động của nĩ: các tàu chạy ven bờ, các tàu chạy ở các vùng biển hạn chế và viễn dƣơng.
II. HỆ THỐNG CẤP NƢỚC
1. Yêu cầu đối với nƣớc ăn (uống)
Nƣớc uống trên tàu đƣợc giữ trong các két chứa. Để làm điều này, ngƣời ta thƣờng sử dụng các két liền vỏ của tàu. Thành của bể chứa cũng nhƣ két liền vỏ phải khơng tiếp xúc với nƣớc ngồi mạn và giáp với các bể chứa nhiên liệu, dầu nhờn, nƣớc nhà vệ sinh và nƣớc thải, v.v.
Nƣớc ăn đƣợc chứa vào nhiều bể, ít nhất là 2, để dự trữ và rửa bể thƣờng xuyên mà vẫn cĩ nƣớc ăn.
Để dùng làm nƣớc uống, trên các tàu sơng ngƣời ta lấy nƣớc từ trên bờ và cả nƣớc ở ngồi mạn sau khi đã làm sạch nĩ cẩn thận và khử trùng trong điều kiện của
tàu.
Nƣớc đƣợc đun trong các thiết bị đun nƣớc, nƣớc uống đƣợc đun trong các nồi điện (thiết bị đun điện kiểu titan) hoạt động liên tục.
Nƣớc rửa đƣợc giữ trong các khoang hoặc các két liền vỏ cĩ dung tích đủ bảo đảm
nhu cầu về nƣớc rửa trong thời gian dừng ở cảng, cả khi cĩ rị lọt hệ thống nƣớc bẩn vào một số két.
Đƣờng ống của hệ thống cấp nƣớc ăn phải riêng biệt với đƣờng ống nƣớc rửa ngồi mạn hay với các đƣờng ống dẫn các chất khác. Cho phép nối ghép các hệ thống
nƣớc ăn và rửa khi điều kiện làm sạch và khử trùng nƣớc ngồi mạn thoả mãn các yêu cầu của Qui phạm.
Các két chứa nƣớc ăn và rửa đƣợc trang bị các ống rĩt, hút (tiêu thụ) và thơng hơi.
Để đo lƣợng nƣớc ăn trong các két cần phải sử dụng thiết bị tự động và các thiết bị khác mà chúng khơng cĩ khả năng làm bẩn nƣớc. Khơng cho phép sử dụng các thanh đo làm việc này. Nƣớc rửa cĩ thể đo bằng các ống đo cĩ các thanh đo ổn định đƣợc lắp ghép chặt trên các ống boong.
Thành các két làm từ thép các-bon ở phía trong phải đƣợc bảo vệ bằng cách phủ một lớp bền vững. Khơng cho phép đặt các két dự trữ nƣớc ăn ở trong buồng máy - nồi hơi cũng nhƣ trong cùng một khoang với các két nƣớc nhà vệ sinh và các dịng chảy và rác.
2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp nƣớc
Để tự động hĩa cấp nƣớc tới nơi sử dụng, trên các tàu hiện đại ngƣời ta đặt bình khí nén, nĩ là một bình kín, phần bên trên của nĩ chứa khí nén cịn phần bên dƣới là nƣớc. Trên két cịn lắp các dụng cụ, thiết bị cần thiết (hình 6.1).
1 - mạng lƣới điện; 2 - rơ le nhiệt để tắt động cơ điện; 3 - rơ le áp suất; 4 - ma- nơmét (áp kế); 5 và 10 - mức nƣớc khi tắt và mở bơm; 6 - ống dẫn khí nén vào; 7 - cấp nƣớc tới nơi sử dụng; 8 - cột chỉ báo; 9 - van an tồn; 11 - bình khí; 12 - bơm; 13 - động cơ điện; 14 - fil lọc; 15 - đƣờng dẫn nƣớc tới bơm.
Nƣớc đã xử lý đƣợc cấp vào bình khí do bơm nƣớc uống, cịn từ nĩ dƣới áp suất
1,5 - 3 kG/cm2
- nƣớc đi đến nơi sử dụng. Khi áp suất trong bình khí đến 1,5 kG/cm2 , nhờ áp kế bơm nƣớc uống đƣợc bật, cịn khi đạt áp suất 3 kG/cm2 nĩ cũng nhờ áp kế mà tự động ngắt.
Những chỗ dùng nƣớc lắp vào đƣờng ống của hệ thống cấp nƣớc nhận đƣợc nƣớc
đƣợc nén ra từ bình khí nén do áp suất của khí nén. Khi áp suất trong bình khí nén giảm xuống đến giá trị thấp nhất cho trƣớc, bơm chuyển nƣớc tự động chạy và bơm nƣớc cho nĩ đến khi áp suất khơng khí tăng đến giá trị lớn nhất cho trƣớc. Sau đĩ bơm tự động dừng - nhờ rơ-le áp suất và nƣớc tới nơi sử dụng lại đƣợc cấp dƣới áp suất khí nén.
Nƣớc vào bình khí đƣợc cấp
do bơm điện ly tâm, bơm chạy và dừng tự động nhờ rơ le áp suất. Trong trƣờng hợp động cơ điện quá nĩng, dƣới tác dụng của rơ le nhiệt, nĩ tự động bị ngắt khỏi lƣới điện và bơm dừng lại. Van an tồn làm việc khi áp suất khơng quá 1,2 lần áp suất khi mà khi đĩ tắt bơm.
Cấu tạo chung của hệ thống cấp nƣớc hiện đại cĩ các thiết bị làm sạch và khử trùng cĩ thể hiểu đƣợc nhờ hình 6.1. Hệ thống gồm cĩ hệ thống nƣớc ăn và nƣớc ngồi mạn.
1 - két nƣớc mạn; 2 - đƣờng ống chính nƣớc mạn; 3 - nhà vệ sinh; 4 - nhà tắm; 5 - đƣờng nƣớc ăn lạnh; 6 - phịng tắm hoa sen; 7 - phịng giặt; 8 - bồn rửa; 9 - nồi đun nƣớc sơi kiểu titan; 10 - đƣờng ống chính vịng của nƣớc nĩng; 11 - thiết bị đun nƣớc; 12 - bơm tay nƣớc ăn; 13 - bơm điện vệ sinh cấp nƣớc ăn vào bình khí; 14 - va an tồn; 15 - bình khí (máy dị âm nƣớc); 16 - rơ-le manomet tự động mở và tắt bơm 13; 17 - ống thơng hơi; 18 - ống cĩ khuỷu ống ở trên boong để bơm đầy két 20 nƣớc từ đƣờng ống nƣớc bờ; 19 - van một chiều; 20 - két nƣớc ăn; 21 - rơ-le kiểu phao nổi tự động tắt và bật bơm 25 và các chi tiết 22 - 24; 22 - các đền diệt trùng; 23 - phin lọc cát; 24 - thùng điện phân (máy chất đơng tụ); 25 - bơm diện nƣớc mạn; 26 - bơm điện
1 - đƣờng ống nhận nƣớc; 2 - két chứa nƣớc ăn; 3 - đƣờng ống dẫn nƣớc từ két chứa đến bơm; bơm tay; 5 - bơm ly tâm; 6 - bình khí nén; 7 - rơ le áp suất định hƣớng cho bơm ly tâm làm việc; 8 - đƣờng ống nƣớc chính cao áp; 9 - thiết bị tiêu thụ nƣớc
Nƣớc ngồi mạn, đƣợc sử dụng rộng rãi để làm nƣớc ăn đƣợc lọc sạch ở phin lọc
cát, cĩ sự kết tủa sơ bộ trong thùng điện phân. Sự khử trùng nĩ đƣợc thực hiện ở trong nhĩm các đèn diệt trùng, là các đèn hơi thủy ngân với ống làm bằng thủy tinh đặc biệt chỉ cho các tia cực tím đi qua.
1 - van chặn; 2 - két chứa nƣớc ăn; 3 - van ba ngả; 4 - đƣờng nhận nƣớc ăn từ phễu nhận nƣớc; 5 - phễu nhận nƣớc; 6 - ống thơng hơi; 7 - van chặn một chiều; 8 - bơm nƣớc ăn; 9 - đƣờng ống dẫn khí nén; 10 - thiết bị tăng áp là bình khí nén; 11 - thƣớc đo nƣớc; 12 - áp kế; 13 - van an tồn; 14 - đƣờng ống chính của hệ thống cấp nƣớc ăn; 15, 16, 17 - đƣờng ống dẫn nƣớc ăn đến nơi tiêu thụ; 18 - cửa thăm nƣớc; 19 - đƣờng nhận nƣớc từ thiết bị lọc mặn.
1 - két nƣớc mạn; 2 - bơm nƣớc mạn; 3 - phin cát; 4 - vịi phun -hịa trộn; 5 - cột tiếp xúc; 6 - két nƣớc uống; 7 - đƣờng ống thốt nƣớc; 8 - bơm nƣớc uống; 9 -bình khí nén;
10 - miệng phun bằng gốm; 11 - đƣờng ống hỗn hợp Ozơn - khơng khí; 12 - máy tạo Ozơn; 13 - van điện từ.