e_ Nhiệt độ sấy quá cao & không khí thổi vào quá lớn sẽ làm cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ càng cao sẽ làm giảm hương thơm của càng mạnh.. Nhiệt độ quá cao sẽ gây ra hiện tượng tạo trên b
Trang 1DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Văn Dũng
MỤC LỤC
II Động cơ băng tải
CAN BANG NHIET
Trang 22 ~
MO DAU
Trà là một thức uống có tính giải khát phổ thông trong nhân dân đặc biệt là nhân dân vùng châu Á Trà không những có tác dụng giải khát mà còn có tác dụng chữa bệnh vì trong
trà có những dưỡng chất: vit C, B, PP, cafein, muối Trà làm cho tinh thần sảng khoái, tỉnh
táo, đỡ mệt mỏi, đễ tiêu hoá
Trà là sản phẩm được chế biến từ là trà non & búp trà (đọt trà) của cây trà Quá trình
chế biến trà thông qua nhiều công đoạn: làm héo, vò, sàng, lên men, sấy Trong đó sấy là
một công đoạn hết sức quan trọng Mục đích của sấy trà: dùng nhiệt độ cao để diệt enzyme,
đình chỉ quá trình lên men nhằm giữ lại tối đa những chất có giá trị trong lá trà giúp hình thành hương vị, màu sắc của trà Làm giảm hàm ẩm trong trà bán thành phẩm đến mức tối thiểu, phù hợp yêu câu bảo quản chất lượng trà trước khi phân loại
Trong thời gian sấy khô, lá tràbj biến đổi cả về tính chất vật lí cũng như tính chất hóa
học:
" _ Tổng hàm lượng các chất hoà tan giẩm đi so với lá chè xong
" Hàm lượng cafein giảm đi một ít Đó là do sự bay hơi một phần và do sự thăng hoa
của các hợp chất này khi sấy khô
Sự biến đổi của Nitơ hòa tan và Caƒfein trong khi sấy:
Giai đoạn chế biến _ | Nitơ hòa tan,mg Cafein, mg Nitơ amonic, mg
Lá trà lên men 21,63 2,89 1,19
= Nh6m chat hydratcacbon cé nhifng bién déi nhw sau:
Giảm một ít hàm lượng glucose, saccharose, tỉnh bột
Giảm mạnh hàm lượng hidropectin (lá trà lên men chứa 2,73% so với 1,74% của trà đen bán thành phẩm)
Lượng protein cũng giảm đi trong thời gian sấy này
Lượng vitamin C giảm mạnh: từ 2,64 g/kg chất khô trước khi sấy còn lại 1,81 g/kg sau
khi sấy
Trong khi sấy trà cần chú ý:
e_ Tốc độ không khí nóng thổi vào buồng sấy quá nhỏ sẽ gây ra tình trạng ứ đọng hơi ẩm làm giảm chất lượng trà rõ rỆt
e_ Nhiệt độ sấy quá cao & không khí thổi vào quá lớn sẽ làm cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ càng cao sẽ làm giảm hương thơm của càng mạnh Nhiệt độ quá cao sẽ gây ra hiện tượng tạo trên bể mặt lá trà một lớp màng cứng, ngăn cẩn ẩm từ bên trong thoát ra ngoài, kết quả không tiêu diệt được men triệt để & trà vẫn chứa nhiều ẩm bên trong làm cho chất lượng của trà nhanh chóng xuống cấp trong thời gian bảo quản
Các phương pháp sấy:
- _ sấy thường
SVTI: Tống Thị Hương ?
Trang 3DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
- _ sấy có bổ sung nhiệt
- _ sấy có đốt nóng giữa chừng
- _ sấy tuần hoàn khí thải
Trong đồ án này ta chọn phương thức sấy thường vì không yêu cầu phải giảm nhiệt độ của
tác nhân sấy Mặt khác nếu dùng các phương pháp khác sẽ phức tạp về kết cấu thiết bị dẫn đến không hiệu quả về mặt kinh tế
Thiết bị sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi,
máy sấy phun, máy sấy thổi khí
Ta chọn hầm sấy với thiết bị vận chuyển là băng tải vì phương án này có những ưu điểm
như sau:
* Khi qua một tầng băng tải vật liệu được đảo trộn & sắp xếp lại nên tăng bể mặt tiếp xúc
pha nên tăng tốc độ sấy
Có thể đốt nóng giữa chừng, diéu khiển dòng khí
Phù hợp với vật liệu sấy dạng sợi như trà
Hoạt động liên tục
Có thể thực hiện sấy cùng chiểu, chéo chiểu hay ngược chiều
Bên cạnh những ưu điểm thì phương án này cũng có nhược điểm: công kểnh, vận hành phức tạp
SVTI: Tống Thị Hương 3
Trang 4THUYET MINH QUY TRINH CONG NGHE:
Ngay khi qúa trình lên men kết thúc, tức là khi các chỉ tiêu chất lượng đã đạt yêu cầu, cần chấm dứt hoạt động gây lên men của enzym Muốn vậy trong công nghệ chế biến trà
hiện nay người ta dùng nhiệt độ cao vừa để đạt mục đích này vừa để làm khô trà, đồng thời
tạo ra những chuyển hóa sinh nhiệt cần thiết nhằm hoàn thiện chất lượng sản phẩm
Chè (trà) có độ ẩm đầu 60% nằm trong bổn chứa được gầu tải đưa vào bộ phận nhập liệu
Bộ phận nhập liệu có tang quay gắn với động cơ giúp trà được đưa vào máy sấy liên tục không bị nghẽn lại ở đầu băng tải Sau đó tay gạt điều chỉnh độ dày của chè vào hầm sấy
Khi vào hầm sấy chè sẽ chuyển động cùng với băng tải đến cuối băng tải thứ nhất chè đổ
xuống băng tải thứ hai và chuyển động theo chiều ngược lại cứ như thế cho đến băng tải cuối cùng và theo máng tháo liệu ra ngoài Sau khi sấy chè có độ ẩm 5%
Tác nhân sấy(TNS): không khí nhiệt độ 25°C đi vào quạt đẩy qua caloriphe được gia nhiệt đến 100°C, không khí nóng theo đường ống đi vào hầm sấy Trong hầm không khí đi qua các băng tải Sau cùng không khí được quạt hút ở cuối hầm sấy hút ra ngoài
Một phần chè bị lôi cuốn bởi TNS sẽ được thu hồi bằng cyclon
Sở đĩ ta chọn nhiệt độ đâu ra của TNS t; = 40°C vì nhiệt độ này vừa thích hợp tránh bị tổn
hao nhiệt cũng như đảm bảo trên mặt sản phẩm không bị đọng sương
SVTI: Tống Thị Hương 4
Trang 5DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Văn Dũng
Độ ẩm đầu theo vật liệu khô œ¡ =
Độ ẩm cuối vật liệu ướt W; = 5%
Tương tự :
Độ ẩm cuối theo vật liệu khô: œ; = 5 = 5,20%
100-5
Khối lượng riêng của vật liệu khô pọ = 24 kg/m? (suy ra từ T45[2])
Nhiệt dung riêng của vật liệu khô cyụ = 1,5 kJ/kg.độ (chọn vì nhiệt dung riêng của thực
phẩm từ 1,2 đến 1,7 theo tài liệu [1])
e Tác nhân sấy: là không khí nóng với các thông số được tra và chọn như sau:
Không khí vào caloriphe tọ = 25C, (o = 85%
Không khí vào hầm sấy t¡ = 100°C
Không khí ra khỏi hầm sấy t; = 40°C
I_ CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA KHÔNG KHÍ:
1 Không khí trước khi vào caloriphe (điểm A):
Chọn nhiệt độ không khí trước khi vào caloriphe: tạ=25°C
Đây là nhiệt độ thấp nhất trong năm ở Tp HCM Chọn như trên đảm bảo thiết bị hoạt
động bình thường quanh năm
Chọn độ ẩm không khí trước khi vao caloriphe: @,= 85%
SVTH: Tong Thi Huong 5
Trang 6Áp suất hơi bão hòa:
2 Không khí sau khi đi qua caloriphe (điểm B):
Chọn nhiệt độ không khí sau caloriphe là: t= 100C
Trang 7DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
3 Không khí ra khỏi hầm sấy (điểm C,):
Nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy: t; = 40°C
Enthalpy In = I¡ = 146,300 kJ/kg kk khô
Áp suất hơi bão hòa:
4026,42
P, =exp(12——————— b p( 2355+ 2 „bar ( 2.31[1 (1)
4026,42 P., =exp(12 -———_) = 0,0732 bar
Lượng ẩm bốc hơi: W= G›~ G¡ = 475 — 200 = 275 kg/h
Khối lượng vật liệu sấy vào thiết bị: Gị = G›
SVTI: Tống Thị Hương 7
Trang 8THỜI GIAN SẤY
Theo tài liệu “ Kĩ thuật chế biến chè ” của I.A.Khotrolava (Ngô Hữu Hợp & Nguyễn Năng Vinh dịch)
Độ ẩm đầu, % Độ ẩm cuối, % Thời gian sấy, h
Ư(@lướ |U(@lkhô) |Ư U
63,5 173,97 20,1 25,16 0,32
14,3 16,69 5,72 6,07 0,25
63,5 173,97 5,72 6,07 0,52
Goi Um: độ ẩm tới hạn, U”: độ ẩm cân bằng
Thay vào phương trình thời gian sấy:
= U, U, + Ui, _U' nun -U'
Muốn tính thời gian sấy từ độ ẩm từ Uạ= 150% xuống U; = 5,26% (vật liệu sấy của để tai)
thì tốn khoảng thời gian là:
_150-U, | U,-U") U, -U"
Trang 9DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
TÍNH KÍCH THƯỨC THIẾT BỊ SẤY
I BĂNG TẢI:
1 Số lượng băng tải:
e_ Khối lượng riêng của chè có W¡= 60%:
1 W, 1-W,
Pi Pn Po
khối lượng riêng của nước :pn = 998 kg/m?
khối lượng riêng của chè khô:p, = 24 kg/mỶ
thay vào công thức ta được:
Vi, Gi, pi: thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của vật liệu vào thiết bị:
1 : thời gian sấy
Ly: chiều dài băng tải, m
Chọn B = 2 m Thay số vào phương trình trên ta được:
Chiểu dài của mỗi băng tải là: ly = ` = 23m
2 Tinh con lan dé bang:
= Khodang cach gitta 2 con lin 6 nhanh cé tai:
Trang 10" Khoảng cách giữa hai con lăn ở nhánh không tải:
1, = 2) =2x 0,45 =0,9 m
"_ Số con lăn bằng:
l, 23 Nhánh không tải: n= -> = “— = 25,6 chọn 26
II KÍCH THƯỚC THÂN THIẾT BỊ
Chiéu dai: Ly =}, +2 Lys = 23 + 2.0,5 = 24m
Chiều cao: chọn khoảng cách giữa 2 băng là 0,9 m
Hh = i dpang + (i-1)d + 2dp5 = 3x0,3 + 2x0,9 + 2x0,9= 4,5 m
Chiéu rong: B, = B + 2Bys; = 2 + 2x0,3 = 2,6 m
= Kich thuéc phu bi:
- _ tường xây bằng gạch, bể dày tường ¡= 250 mm
Tường được phủ lớp cách nhiệt 52 = 50 mm
Trang 11DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
Tác nhân sấy trong quá trình sấy thực sẽ có tốc độ lớn hơn ta giả sử œ = 1,5 m/s
II ĐỘNG CƠ BĂNG TẢI
Vì băng tải di chuyển với vận tốc thấp (số vòng quay của tang nhỏ)
= Van téc băng tải:
Trang 12
n= 0,97 hiéu suat b6 truyén bénh rang
rị = 0,995: hiệu suất của một cặp ổ lăn
rị= 1: hiệu suất của khớp nối
= ta chọn động cơ loại A02-41-8, bảng 28[9] T323 ta có các thông số sau:
công suất động cơ: Nạ = 2,2 kW
ipn: ti sO truyền của bộ truyền bánh răng cấp nhanh
iu: tỉ số truyễển của bộ truyển bánh răng cấp chậm
Trang 13D AMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Dai
1 Cơ cấu truyền động bằng đai giữa 2 tầng băng tải: tính theo tài liệu [9]
Chọn loại đai vải cao su
Định tiết diện đai:
Chiều dày đai > < = bảng 5-2[9] đối với đai vải cao su
1
D
Vậy ö<-—= 290 _ 22,5mm
40 40
Theo bảng 5-3[9], ta chọn đai có chiêu dày 13,5mm
Lấy ứng suất căng ban đầu ø, =I,8N/mm”
Cạ¿=l (bảng 5-7[9]) C,=1,03 (bảng 5-8[9]) G=1 (bang 5-9[9])
Chiều rộng b của bánh đai tính theo công thức:
Trang 14tra bang 5-4[9] ta chon b = 175mm
"Dinh chiéu rong banh dai (bang 5-10[9]) B= 200 mm
Lực căng ban đầu:
S, =6,bd =18 13,5175 = 4252,5N = 4,252 KN (5-16[9])
Luc tac dụng lên trục:
°
R=3S, sin = 3x 4,2525 x sin 180 = 12,757 KN (5-17[9])
nN Tinh todn truc bang tai:
Trên vòng tang ta sẽ bố trí 6 mấu như trên, suy ra khoảng cách giữa các mấu cũng chính
là khoảng cách giữa các lỗ trên lưới là:
Trang 15DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
Q, _ 885630,3011 „
=Š°#= —”—=3220,474kJ/kg ẩm 7.16[1
TỔN HAO NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH SẤY THỰC:
Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra khỏi hầm:
= GLC, W (1, ty —t, a)
đụ
với G›: khối lượng vật liệu dau ra, kg/h
W: lượng ẩm cần tách, kg/⁄h
Cụ: nhiệt dung riêng của vật liệu ra khỏi hầm sấy, kJ/kg.độ
tua, tạ : nhiệt độ vật liệu lúc vào và ra khỏi hầm sấy
ty = to = 25°C
tvic = to = 40°C ( say cùng chiêu, vật liệu dễ hấp thụ nhiệt)
Nhiệt dung riêng của khoai mì ra khỏi hầm sấy:
Cu = Cu (.1-W2) + CạW¿
Với
Cà: nhiệt dung riêng của vật liệu khô tuyệt đối
Cur = 1,5 kgJ/kgdd
(theo TL [1] thi đối với vật liệu thực phẩm thì C„ = 1,2 ~1,7 kJ/kgđộ)
C¡ : nhiệt dung riêng của nước
Trang 16» Nhiệt tổn thất ra môi trường:
Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh bao gồm:
Nhiệt tổn thất qua tường: q,
Nhiệt tổn thất qua trần: qu
Nhiệt ton thất qua nên: qạ
Nhiệt tổn thất qua cửa: q‹
Nhiệt tổn thất do mở cửa: quc
Nhiệt ton thất động học: dau
— đa” Q:† Ger + Gn + Ge + Ame + Gah
3.1 Tổn thất nhiệt qua tường:
Giả thiết quá trình truyền nhiệt từ TNS ra ngoài không khí là truyển nhiệt biến thiên ổn định, nghĩa là nhiệt độ TNS thay đổi theo không gian chứ không thay đổi theo thời gian
œ¡: hệ số cấp nhiệt từ TNS vào tường, W/m”.độ
dy: hệ số cấp nhiệt từ mặt ngoài hầm sấy ra môi trường, W/m”.độ
À¡ : hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm tường, W/mđộ
Trang 17DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
Tra bang T416, TL [5] ta được: A¡ = 0,77 W/m”độ
^a= 0,058 W/m độ a) Tính hệ số cấp nhiệt ơi:
œ=A(di+ di) — W/m độ (VI-38[3])
v6i A = 1,2 -1,3 : hệ số tùy thuộc chế độ chuyển động của khí Ở chế độ chẩy xoáy và tường nhám A= 1,2
a 1: hé số cấp nhiệt của không khí chuyển động cưỡng bức, W/m”độ
a 1: hé số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiện, W/m “độ
Như vậy không khí nóng được vận chuyển bằng quạt thì hệ số cấp nhiệt sẽ bao gồm ảnh
hưởng của đối lưu tự nhiên & đối lưu cưỡng bức
Tính hệ số cấp nhiệt của không khí nóng chuyển động cưỡng bức:
Công thức tổng quát cho khí chảy dọc theo tường phẳng:
Nu¡'=c Re" (VI- 41[3])
c, n: hệ số phụ thuộc vào chế độ chuyển động của khí
Chuẩn số Re được tính theo công thức:
đạ@,Ð,
H,
Với: œ= 1,5 m⁄s : vận tốc dòng khí trong hầm
p:= 1,029 kg/mẺ: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình
Hi = 20,6.1 0° Pa.s: độ nhớt của khí ở nhiệt độ trung bình
Các thông số của khí tra ở T.318 tài liệu [4]
dụ : đường kính tương đương của hầm sấy
Trang 18e, m: hệ số phụ thuộc vào tích số (Gr.Pr) Công thức này được dùng khi Pr>0,7
t„ : nhiệt độ trung bình của TNS
tr¡: nhiệt độ tường tiếp xúc với TNS
Các thông số sử dụng trong công thức tính Gr lấy theo nhiệt độ của màng tụ
Trang 19DAMII TK Hệ thống sấy băng tải GVHD: Trinh Van Ding
Nhiệt tải riêng truyền từ tác nhân sấy vào tường sấy:
qi= a, AT= 53,630x 0,55 = 29,497 W/m?
b) ‘Tinh hệ số cấp nhiệt œ:
G¿ = 02” + 02”
o¿`: hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
œ;”: hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ tường ngoài của hầm sấy ra môi trường
Tro: nhiệt độ của tường hầm sấy phía tiếp xúc với không khí bên ngoài
T, = 25 + 273 = 298 K: nhiệt độ của tường phân xưởng
T› = 25 + 273 = 298 K : nhiệt độ của không khí bên ngoài
Trang 20Bằng cách kiểm tra nhiét tai riéng qi va qo:
với tr: nhiệt độ không khí trong phân xưởng
Kiểm tra sai số:
Vậy giả thiết ban đầu có thể chấp nhận được
d) Tính nhiệt tổn thất qua tường:
3.2 Nhiệt tổn thất qua trần hầm sấy:
Qúa trình cấp nhiệt cho trần hầm sấy tính toán giống như tường hầm sấy nhưng lại là tường nằm ngang: