Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
210 KB
Nội dung
SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 I ĐỀ TÀI: PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG I: “ĐIỆN HỌC ” Ở TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN, PHƯỚC HIỆP, PHƯỚC SƠN, QUẢNG NAM II ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thực tế dạy học mơn Vật lí tập vật lí vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật, phương pháp vật lý Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư cách tích cực ln ln việc vận dụng kiến thức học để giải tập Trong trình dạy học mơn vật lý, tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt Hiện để việc thực tốt chương trình sách giáo khoa dạy học theo phương pháp đổi có hiệu việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp làm tốt tập chương trình sách giáo khoa góp phần khơng nhỏ việc thực thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi Ở chương I: “Điện học”: chương quan trọng chương trình vật lý lớp nhằm giúp học sinh nắm kiến thức về: Định luật ôm; cách xác định điện trở dây dẫn; phụ thuộc điện trở vào chiều dài tiết diện vật liệu làm dây dẫn; biến trở- điện trở dùng kỷ thuật; xác định cơng suất dịng điện, cơng dịng điện, định luật Junlexơ; sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng; kỹ thực hành thí nghiệm để rút kiến thức mới, vận dụng định luật để giải tập Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức chương vận dụng kiến thức học để làm tốt dạng tập vật lý chương I, chọn đề tài : “Phân loại hướng dẫn học sinh lớp làm tập vật lý chương I: “Điện học ” để làm đề tài nghiên cứu * Giới hạn đề tài: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 - Đối tượng nghiên cứu : Phân loại hướng dẫn học sinh làm tập vật lý lớp chương I: Điện học -Phạm vi nghiên cứu : Học sinh lớp 9/1, 9/2 Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Hiệp – Phước Sơn – Quảng Nam * Phương pháp nghiên cứu : Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả - Phương pháp vật lý *Thời gian nghiên cứu : Đề tài thực từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 III CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học phận hợp thành trình sư phạm nhằm đào tạo hệ trẻ có tri thức khoa học, giới quan nhân sinh quan, thói quen kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với nhân tố khác trình dạy học Những phương pháp dạy học phải thống biện chứng việc giảng dạy giáo viên với việc học tập học sinh Đồng thời góp phần có hiệu vào việc thực tốt khâu trình dạy học Xác định kế hoạch giáo dục, giáo dưỡng, phát triển mơn cách nhịp nhàng, cụ thể hố nhiệm vụ dạy học sở đặc điểm học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập lớp nhà phù hợp với dự định sư phạm Đối với môn vật lý trường phổ thông, tập vật lý đóng vai trị quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lý hoạt động Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 dạy học, cơng việc khó khăn, bộc lộ rõ trình độ người giáo viên vật lý việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh, địi hỏi người giáo viên học sinh phải học tập lao động không ngừng Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu qui luật vật lý, tượng vật lý Thông qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc hoàn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giải vấn đề, tình cụ thể tập đề học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh phân tích, tổng hợp khái qt hố để giải vấn đề, từ giúp giải giúp phát triển tư sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập suy nghĩ, suy luận Nên tập vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh IV CƠ SỞ THỰC TIỄN IV.1 Đặc điểm tình hình nhà trường : - Được quan tâm quyền địa phương lãnh đạo nhà trường THCS Trần Quốc Toản có sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối tốt, phòng học phòng thực hành vật lý kiên cố, qui cách, có đồ dùng đầy đủ cho khối lớp - Giáo viên tham gia tập huấn lớp bồi dưỡng, thay sách giáo khoa, nắm thay đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí - Học sinh trường THCS Trần Quốc Toản đa phần em ngoan chịu khó học tập, em có tương đối đầy đủ sách giáo khoa, sách tập - Đội ngũ giảng dạy mơn vật lý trường có giáo viên IV.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lý trường THCS Trần Quốc Toản Trong chương I : Điện học vậtlý lớp yêu cầu học sinh kiến thức : nắm vững định luật ôm, điện trở dây dẫn hồn tồn xác định tính thương số hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cường Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 độ dịng điện chạy qua Đặc điểm cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp đoạn mạch mắc song song, mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dài tiết diện vật liệu làm dây dẫn Biến trở điện trở kỹ thuật- ý nghĩa số ghi thiết bị tiêu thụ điện Viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ điện đoạn mạch, xây dựng công thức Q = I2Rt - phát biểu định luật Junlenơ Về kỹ học sinh biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra hay thí nghiệm nghiên cứu để rút kiến thức, vận dụng cơng thức để giải tập Giải thích số tượng đoản mạch số tượng có liên quan đến định luật Junlenxơ Trong q trình giảng dạy mơn vật lý giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận tìm kết cho câu hỏi giáo viên thường kết luận đúng, sai không hướng dẫn thêm, việc giảng dạy vật lý tập vật lý không đạt kết cao, lớp có đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, nên khả tư em khác nhau, học sinh yếu, hay trung bình khơng thể tư kịp nhanh học sinh khá, giỏi nên thảo luận em chưa thể kịp hiểu vấn đề thảo luận nhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian thi xem nhóm đưa kết nhanh thường kết tư học sinh khá, giỏi nhóm Vì giáo viên không trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập vật lý học sinh đốn mị khơng nắm vững kiến thức chương Thực tế trình độ học tập học sinh qua khảo sát đầu năm môn vật lý hai lớp 9/1, 9/2 sau: Số 9A 9B 41 44 Giỏi SL % 4,9 4,5 Khá Trung bình SL % SL % 19,5 22 53,7 20,5 22 50 Yếu Kém SL % SL % 12,1 9,8 13,5 11,5 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 Bài tập Vật lí chương I Điện học, phân làm loại để hướng dẫn học sinh, loại có nhiều dạng tập khác Sau xin trình bày cách “Phân loại hướng dẫn học sinh lớp làm tập vật lý chương I: “Điện học ” 3.1 Dạng tập định tính hay tập câu hỏi: Đó tập vật lý mà giải học sinh khơng cần tính tốn hay làm phép tốn đơn giản nhẩm Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt nhiều tập tính tốn giải phải thơng qua tập định tính Vì việc luyện tập, đào sâu kiến thức mở rộng kiến thức học sinh vấn đề cần tập định tính Đây loại tập có khả trau dồi kiến thức tạo hứng thú học tập học sinh Để giải tập định tính địi hỏi học sinh phải phân tích chất tượng vật lý Với tập định tính ta chia hai loại: Loại tập định tính đơn giản loại tập định tính phức tạp 3.1.1 Loại tập định tính đơn giản: - Giải tập định tính đơn giản học sinh cần vận dụng hai khái niệm hay định luật học giải dạng tập nên dùng để củng cố, khắc sâu khái niện hay định luật ví dụ sau : Ví dụ 1: Định luật Jun-lenxơ cho biết điện biến đổi thành : A Cơ B Năng lượng ánh sáng C Hoá D Nhiệt Hãy chọn đáp án ? - Với tập giáo viên nên đưa sau học sinh học xong định luật Jun-lenxơ + (Đáp án D ) Ví dụ 2: Có ba dây dẫn có chiều dài nhau, tiết diện nhau, điều kiện Dây thứ bạc có điện trở R 1, dây thứ hai đồng có Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 điện trở R2, dây thứ ba nhơm có điện trở R Khi so sánh điện trở ta có : (Chọn đáp án đúng) A R1>R2>R3 B R1>R3>R2 C R2>R1>R3 D R3>R2>R1 + Đáp án D Với giúp học sinh nắm cách so sánh điện trở dây dẫn khác chúng điều kiện có chiều dài, tiết diện Ví dụ : Nếu hiệu điện U đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục, cường độ dịng điện I qua bóng đèn tăng liên tục, ta nói có hồn tồn khơng ? + Với câu hỏi học sinh dễ nhầm lẫn vận dụng định luật Ơm cường độ dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, mà học sinh ý tới hiệu điện định mức bóng đèn, cường độ định mức bóng đèn- vượt q giới hạn định mức bóng cháy cường độ dịng điện khơng tăng liên tục 3.1.2 Dạng tập định tính phức tạp : Đối với tập dạng định tính phức tạp việc giải tập giải chuỗi câu hỏi định tính Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải dựa vào việc vận dụng định luật vật lý, tính chất vật lý Khi giải tập định tính phức tạp ta thường phân tích ba giai đoạn : + Phân tích điều kiện câu hỏi + Phân tích tượng vật lý mơ tả câu hỏi, sở liên hệ với định luật vật lý, định nghĩa, đại lượng vật lý hay tính chất vật lý liên quan + Tổng hợp điều kiện cho kiến thức tương ứng để giải Ví dụ 4: Có hai dây dẫn đồng, nhôm, chiều dài tiết diện điều kiện Hỏi mắc hai dây nối tiếp vào mạch điện có dịng điện qua, nhiệt lượng toả dây lớn hơn? Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 + Đây câu hỏi khó, địi hỏi học sinh phải tư vận dụng kiến thức học chương để giải quyết, nên giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ giải : + Giáo viên hướng cách đưa số câu hỏi sau : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV : Nhiệt lượng toả dây - HS : Học sinh phải nêu định dẫn có dịng điện qua phụ luật Jun-lenxơ thuộc yếu tố ? Q=I2 R t - GV : Ta nói thời gian - HS: Thời gian dòng điện chạy qua dòng điện chạy qua hai dây dẫn? hai dây dẫn - GV : Ta nói cường độ - HS : Vì nối tiếp nên cường độ dòng dòng điện qua hai dây dẫn điện qua dây đồng dây nhôm - GV : Điện trở hai dây - HS: Điện trở hai dâynày tỉ lệ thuận ? Chúng phụ thuộc vào yếu với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện tố nào? phụ thuộc chất dây dẫn nhiệt độ - GV: So sánh chiều dài hai dây, tiết - HS : diện hai dây - GV: Nhiệt độ hai dây trước - HS : mắc vào mạch ? - GV : So sánh điện trở xuất - HS: ρ nhôm >ρ đồng nhôm đồng + Trên số câu hỏi gợi ý phân tích giúp đối tượng học sinh yếu, trung bình, tìm câu trả lời giải nhanh chóng dễ hiểu sau giáo viên đưa câu hỏi mang tính tổng hợp GV: Dây có điện trở lớn : HS : Dây nhơm GV : Dây có nhiệt độ toả lớn có dịng điện chạy qua ? Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Môn Vật Lí – Năm học 2010-2011 HS: Dây nhơm cường độ dịng điện, khoảng thời gian nên nhiệt lượng toả nhiều dây có điện trở nhiều + Trên sở ta trang bị cho học sinh phương pháp suy nghĩ logic lập luận có 3.2 Dạng tập tính tốn : Đó dạng tập muốn giải đựơc phải thực loạt phép tính : Để làm tốt loại tập giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ (nếu có), nắm vững kiện đâu ẩn số phải tìm - Phân tích nội dung tập, làm sáng tỏ chất vật lý tượng mô tả tập - Xác định phương pháp giải vạch kế hoạch giải tập Đối với tập tính tốn ta phân làm hai loại: Bài tập tập dượt tập tổng hợp 3.2.1 Bài tập tập dượt : Là loại tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm, định luật hay qui tắc vật lý Đây loại tập tính tốn giúp học sinh nắm vững hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc định lượng tập vật lý Dạng tập giáo viên nên để hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau học Ví dụ : Cho mạch điện hình vẽ vơn kế 12V, R1=15Ω, R2=10Ω a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch MN b, Tính số Ampekế A1,A2 A + Hướng dẫn học sinh ghi cho biết : Cho biết R1=15Ω, Hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: Mạch điện cho có bao -HS: R1//R2 Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 R2=10Ω nhiêu điện trở? Chúng mắc UMN=12V nào? R1//R2 -GV: Bài tốn cần tìm -HS: RMN=? A1=?,A2=? A=? yếu tố nào? a, Tính RMN? -GV: Tính điện trở tương đương b, A1=?,A2=? đoạn mạch mắc // A=? nào? - GV: Muốn tìm dịng điện qua A1,A2 ta cần biết kiện nào? - GV : Hiệu điện U1,U2 biết chưa? - GV: Hãy áp dụng để tìm I1,I2,I 1 -HS: R = R + R hay MN RR 15.10 = (Ω) RMN = R + R = 15 + 10 - HS : U hai đầu R1 R2 - HS: R1//R2 => UMN = U1 = U2=12V U1 -HS: I1= R = I2= 12 = (A) 15 U 12 = = (A) R 10 U MN I= R MN = 12 = (A) Ví dụ 6: Cho mạch điện hình vẽ Trong R1=5Ω Khi đóng khố K vơnkế 6V, Ampekê 0,5A a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b, Tính điện trở R2? Hình Cho biết R1=5Ω Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: Mạch điện cho chúng -HS: R1=5Ω, UV=6V ta biết gì? UV=6V,IA=0,5A,R1nt R2 IA=0,5A R1nt R2 -GV: Ta tính điện trở toàn Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 10 mạch AB nào? a,RAB? b,R2=? -HS: áp dụng định luật ôm: I= RAB= U I U R = 0,5 = 12 (Ω) -GV: Ta tính điện trở R ? - HS: Vận dụng cơng thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp ta có: Rtđ=R1+R2 =>R2=Rtđ-R1 R2=12-5=7 Ω 3.2.2: Bài tập tổng hợp : Là tập phức tạp mà muốn giải phải vận dụng nhiều khái niệm, nhiều định luật qui tắc, công thức nằm nhiều nhiều mục Loại tập có mục đích chủ yếu ôn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở rộng kiến thức giúp em học sinh thấy mối quan hệ phần khác Bài tập dạng giáo viên cần hướng dẫn cặn kẽ để giúp đối tượng học sinh lớp nắm bắt kịp thời Ví dụ 7: Cho mạch điện hình vẽ 3: R3=10Ω,R1=20Ω, ampekế A1 1,5A ampekế A2 1A Các dây nối ampe kế có điện trở khơng đáng kể Tính: a Điện trở R2 điện trở tương đương toàn mạch? b Hiệu điện mạch AB? Hình * Đối với loại nàycó thể đưa số câu hỏi để gợi ý giúp em nhận rõ yếu tố cần tìm, tư logic để tìm lời giải nhanh chóng xác Cho biết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: Mạch điện có bao -HS: Có điện trở nhiêu điện trở mắc dạng mạch hỗn hợp Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 11 nào? (R1//R2) nt R3 R3=10Ω,R1=20Ω, I1=1,5A I2=1,0A -GV: Những yếu tố -HS: R1,R3,I1,I2 (R1//R2) nt R3 biết? -GV: Cần tìm yếu tố a R2=? RAB=? nào? b UAB =? -GV: Em có nhận xét -HS: R2=? RAB=? UAB=? -HS: Vì R1//R2 nên U1=U2 U1 U2? -GV: Ta tính U1 -HS: Được: khơng? U1=I1.R1=1,5.20=30(V) U2=U1=30V -GV: Vậy ta tính điện trở R2 cách nào? U 30 -HS: R2= I = = 30 Ω -GV: Muốn tính điện trở tương đương mạch AB -HS: RAB=RMN+R3 ta tính nào? -GV: Tính điện trở đoạn -HS: RMN MN cách nào? -GV: Từ tính điện R1R2 20.30 600 = = = 12 Ω R1 + R2 20 + 30 50 trở toàn mạch AB? = RMN=12Ω -GV: Muốn tính hiệu điện -HS: toàn mạch AB ta cần RAB=RMN+R3=12+10=22Ω biết thêm yếu tố nào? -GV: Cường độ dòng điện -HS: Cần biết thêm cường tồn mạch biết chưa? độ dịng điện tồn mạch -GV : Vậy hiệu điện mạch AB bao nhiêu? -HS: Đã biết : I=I1+I2=1,5+1=2,5A Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Môn Vật Lí – Năm học 2010-2011 12 -HS: UAB =IAB.RAB =2,5.22=55V Ví dụ 8: Một dây xoắn bếp điện dài 8m, tiết diện 0,1mm điện trở suất ρ=1,1.10-6Ωm Hãy tính a, Điện trở dây xoắn? b, Nhiệt lượng toả phút mắc bếp điện vào hiệu điện 220V? c, Trong thời gian phút bếp đua sơi lít nước từ 27 OC, biết nhiệt dung riêng nước C=4200J/kgK Sự mát nhiệt môi trường coi không đáng kể? Cho biết Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên -GV : Bài toán cho -HS: l= 8m ρ=1,1.10-6Ωm S=0,1mm2=0,1.10-6m U=220V t= phút =300s t1=270C t2=100 C C=4200J/kgk b, Q1=? c, V=? ρ,u,t,t1=270C, biết kiện C=4200J/kgk nào? -HS: Rd=?, Q1=?, V=? -GV: Cần phải tìm kiện nào? l 1,1.10−6.8 = 88(Ω) -HS: Rd=ρ = s 0,1.10− -GV: Tính điện trở dây xoắn U2 2202.300 Q1= t = R 88 -HS: cách nào? -GV: Nhiệt lượng toả a,Rd=? l,s, =165000(J) đoạn dây mắc vào U=220V -HS: Q=mC(t2-t1) Q thời gian phút =>m= C (t − t ) bao nhiêu? 165000 => m= 4200(100 − 27) = 0,5kg -GV: Với nhiệt lượng Q1 0,5 kg tương đương 0,5 lít Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Môn Vật Lí – Năm học 2010-2011 13 đun sơi lít => V=0,5 (lít) nước từ 270C? 3.3 Dạng tập đồ thị: Đó tập mà kiện cho đề tiến trình giải có sử dụng đồ thị Loại tậpnày có tác dụng trước hết giúp học sinh nắm phương pháp quan trọng biểu diễn mối quan hệ số đại lượng vật lý, tạo điều kiện làm sáng tỏ cách sâu sắc chất vật lý Trong chương I vật lý tập đồ thị không nhiều hướng dẫn loại tập giúp học sinh nắm phương pháp đồ thị việc xác định Hình số liệu để trả lời câu hỏi Ví dụ 9: Trên hình vẽ đồ thị kiểu biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai dây dẫn khác a, Từ đồ thị xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện đặt giừa hai đầu dây dẫn 3V b, Dây dẫn có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: Quan sát đồ thị đồ -HS: đường: R1,R2,R3 thị có đường biểu diễn điện trở? -GV: Xác định cường độ dòng điện -HS: Từ trục hành biểu diễn hiệu chạy qua điện U vị trí 3V ta gióng điện trở hiệu điện hai đầu đường thẳng song song với trục tung dây 3V biểu diễn I ta có: I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA nhất? Nhỏ nhất? U U -GV: Điện trở có giá trị lớn -HS: R1= I = 0,005 = 600Ω R2= I = 0,002 = 1500Ω Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 14 U 3 R3= I = 0,001 = 3000Ω 3.4 Dạng tập thí nghiệm: Là dạng tập mà giải phải tiến hành thí nghiệm, quan sát kiểm chứng cho lời giải lý thuyết tìm số liệu, kiện dùng cho việc giải tập Thí nghiệm giáo viên làm biểu diễn học sinh thực làm Các thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu khía cạnh kiến thức học nghiệm lại vấn đề rút từ lý thuyết Ví dụ 10: Để xây dựng cơng thức tính cơng suất điện giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát rút công thức -GV: mắc sơ đồ mạch điện hình -HS: nên làm đồ dùng sơ đồ -GV: Vônkế đo hiệu điện đâu? -GV: Số Ampekế cho ta biết điều gì? + Sau giáo viên làm thí nghiệm với hai bóng Hình đèn 6V-5W 6V-3W Lần 1: Làm với bóng đèn 6V-5W, đóng khố K đèn sáng, điều chỉnh biến trở để Vơnkế có số 6V, đọc kết Ampekế Lần 2: Làm với bóng đèn 6V-3W tiến hành tương tự đọc số Ampekế Ta có kết bảng sau: Số liệu Số ghi bóng đèn Cường độ dịng Cơng suất (W) Lần thí nghiệm Lần Lần Hiệu điện (V) điện đo (A) 6 0,82 0,51 Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 15 -HS: tính tích U.I bóng đèn sau so sánh tích với cơng suất định mức ghi bóng đèn -GV: hướng dẫn học sinh bỏ qua sai số phép đo để rút công thức : P=U.I VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Thông qua tiến hành nghiên cứu lớp hai lớp với đề tài phân loại hướng dẫn học sinh làm tập vật lý chương I: Điện học, thu số kết học sinh nắm vững kiến thức chương, biết cách làm tập vận dụng sách tập Để chứng minh xin đưa số kết sau: - Kết khảo sát chất lượng môn vật lý đầu năm: Số Số liệu Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % kiểm 9A 41 4,9 19,5 22 53,7 12,1 9,8 9B 44 4,5 20,5 22 50 13,5 11,5 - Sau tiến hành nghiên cưú lớp 9B lớp 9A để đối chứng, kiểm tra kết thúc chương I thu kết sau: Số Số liệu 9A 9B kiểm 41 44 Giỏi SL % 7,3 15,9 Khá SL 10 16 % 24,4 36,4 Trung bình SL % 23 56,1 19 43,2 Yếu SL % 7,3 4,5 Kém SL % 4,9 VII KẾT LUẬN: Đối với giáo viên đề tài giúp cho việc phân loại số dạng tập chương I: “ Điện học” chương trình vật lý dễ dàng hướng dẫn học sinh giải tập đạt kết quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn vật lý theo phương pháp đổi Giúp học sinh nắm vững dạng tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào thân đứng trước tập hay tượng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích cách đắn Từ kết nghiên cứu rút bàu học kinh nghiệm sau: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 16 - Việc phân loại dạng tập hướng dẫn học sinh làm tốt dạng tập giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình từ nâng cao chất lượng giảng dạy mơn vật lý - Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo phương pháp phân loại giải tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ người giáo viên VIII NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Việc dạy học môn vật lý trường phổ thông quan trọng, giúp em biết cách tư logic, biết phân tích tổng hợp tượng sống Vì giáo viên giảng dạy mơn vật lý cần khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh.Đối với thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên đề tài có khiếm khuyết mong đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài đạt kết cao Tơi xin chân thành cảm ơn IX TÀI LIỆU KHAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý -NXB_GD Năm 2005 - Sách tập vật lý - NXBGD năm 2005 - Sách giáo viên vật lý - NXBGD năm 2005 - Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông, tập - NXBGD-1979 - Phương pháp dạng tập vật lý - NXBGD - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Vật lí 7, SGV, SBT Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất Giáo dục -Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất giáo dục -Phân phối chương trình Vật lí THCS MỤC LỤC Thứ tự I Tiêu đề phần mục lục Tên đề tài Trang Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Môn Vật Lí – Năm học 2010-2011 II III IV V VI VII VIII IX 17 Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu Kết luận Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo 2 8 9 Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam ... – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 - Đ? ?i tượng nghiên cứu : Phân lo? ?i hướng dẫn học sinh làm tập vật lý lớp chương I: ? ?i? ??n học -Phạm vi nghiên cứu : Học sinh lớp 9/ 1, 9/ 2 Trường THCS Trần Quốc Toản... THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn – Quảng Nam SKKN – Mơn Vật Lí – Năm học 2010-2011 B? ?i tập Vật lí chương I ? ?i? ??n học, phân làm lo? ?i để hướng dẫn học sinh, lo? ?i có nhiều dạng tập khác Sau t? ?i xin... sách tập - Đ? ?i ngũ giảng dạy môn vật lý trường có giáo viên IV.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lý trường THCS Trần Quốc Toản Trong chương I : ? ?i? ??n học vậtlý lớp yêu cầu học sinh