1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

phân loại cùng với phương pháp giải các loại bài tập mũ loga

17 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương trình mũ là một bộ phận quan trọng trong chương trình toán học ở phổ thông. Rất nhiều đề thi, đặc biệt là đề thi Đại học, cao đẳng khai thác vấn đề này. Trong khi đó do thời gian có hạn nên SGK mới chỉ dừng lại ở các dạng bài tập cơ bản, mặc dù SGK cũng có sự phân loại song số lượng bài tập để học sinh tự rèn luyện rất ít và chưa phong phú Vì vậy, để giúp học sinh học tốt và đỡ lúng túng khi gặp những bài toán về phương trình mũ, tôi đưa ra một số bài tập đã được phân loại cùng với phương pháp giải các loại bài tập này. Sau mỗi bài tập ở các phương trình đặc biệt tôi có nhấn mạnh và khắc sâu những sai sót thường mắc phải để học sinh rút kinh nghiệm. II- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Thông qua hệ thống bài tập đã được phân loại cùng với phương pháp giải các dạng bài tập đó, thì nhiệm vụ của đề tài này chỉ mong rằng sẽ góp phần giúp học sinh hình thành, củng cố và rèn luyện kỹ năng làm việc với phương trình mũ. Đó là các kỹ năng sau: 1- Giải các phương trình mũ bằng các phương pháp : - Biến đổi hai vế về những lũy thừa có cùng cơ số. - Lôgarit hóa - Đặt ẩn phụ - Phương pháp đánh giá hai vế - Phương pháp sử dụng chiều biến thiên (đạo hàm ) đồ thị. 2 - Tìm điều kiện của tham số để phương trình : - Có nghiệm, không có nghiệm. - Có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước 3 - Giải và biện luận phương trình mũ. III- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. - Trong các tiết học chính khóa cần yêu cầu học sinh nắm chắc : + Khái niệm lũy thừa với số mũ thực, và các tính chất của lũy thừa + Hệ số mũ - tính chất + Hàm số Lôgarit - tính chất + Kỹ năng dùng đạo hàm để xét biến thiên của hàm số. + Kỹ năng vẽ đồ thị. + Hiểu được thực chất nghiệm của phương trình ƒ(x) = g (x) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = ƒ(x) và y = g (x). - Trên cơ sở đó giáo viên đưa ra các dạng bài tập cho học sinh tự tìm tòi phương pháp giải ⇒ Kết luận về cách giải của từng dạng. IV- ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG : Học sinh lớp 12 và học sinh ôn thi đại học 1 PHẦN II. NỘI DUNG Khi giải một phương trình mũ ta thường vận dụng các phương pháp biến đổi để đưa phương trình mũ đã cho về một trong hai dạng đơn giản nhất là : 1) a x = a b ( 0 < a ≠ 1) ⇔ x = b 2) a x = c ⇔ x = log a c ( 0 < a ≠ 1, c > 0 ) Một số phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ là : I - BIẾN ĐỔI HAI VẾ CỦA PHƯƠNG TRÌNH VỀ NHỮNG LŨY THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ : a = 1 ƒ(x) và g(x) có nghĩa a ƒ (x) = a g(x) ⇔ 0 < a ≠ 1 ƒ(x) = g(x) a) Ví dụ : Giải các phương trình sau: 1) 21 = 1 Học sinh cần để ý thấy rằng 1 = a 0 với a ≠ 0. Vậy phương trình trên viết được dưới dạng : 21 = 21 0 Đkxđ : ∀ x ∈R ⇔ x 2 - 7x + 12 = 0 x = 4 ⇔ x = 3 Vậy đối với những phương trình có dạng a ƒ (x) = 1 ( 0 < a ≠ 1) ta có phương trình tương đương với phương trình trên là : ƒ(x) = 0 2) 32 = 0,25. 128 Nhận thấy : 32 = 2 5 ; 0,25 = = 2 - 2 ; 128 = 2 7 2 x 2 -7x+12 x 2 -7x+12 x + 5 x - 7 x+17 x - 3 { { 1 4 Vì thế 2) ⇔ 2 = 2 -2 . 2 ⇔ 2 = 2 ⇔ = Đến đây ta có thể giải được phương trình để tìm nghiệm. 3) ( √10 + 3 ) = ( √10 - 3 ) Ta thấy : ( √10 + 3 ) ( √10 - 3 ) = 1 ⇒ √10 - 3 = ( √10 + 3 ) -1 ⇒ 3) ⇔ ( √10 + 3 ) = ( √10 + 3 ) ⇔ = - Từ phương trình này ta có thể dễ dàng giải ra để tìm được x ⇒ Nhận xét : Đối với phương trình mũ có 2 cơ số a, b mà a.b = 1 ⇒ b = a – 1 4) ( a ) 3- x = 1 Sử dụng tính chất (a m ) n = a m.n ⇔ a = 1 a = 1 a = 1 x ∈ R x ∈ R ⇔ ⇔ 0 < a ≠ 1 0 < a ≠ 1 (x 2 + x- 2) (3 - x) = 0 x = - 2 ∨ x = 1 ∨ x = 3 5)8.3 x + 3. 2 x = 24 + 6 x ⇔ 8 ( 3 x - 3 ) + 2 x (3 - 3 x ) = 0 ⇔ ( 3 x - 3 ) (8 - 2 x ) = 0 ⇔ 3 x = 3 ⇔ x = 1 2 x = 8 x = 3 Đối với phương trình này không thể đưa về cùng cơ số ngay thì ta có thể đưa về cùng một vế rồi đặt thừa số chung. 3 5(x + 5) x - 7 7( x+17) x - 3 5(x + 5) x - 7 7( x+17) x - 3 - 2 5(x + 5) x - 7 7( x +17 )- 2( x - 3 ) x - 3 x - 3 x - 1 x + 1 x + 3 x - 3 x - 1 x + 1 x + 3 x - 3 x - 1 x + 1 x + 3 x 2 -7x+12 (x 2 -7x+12)(3 - x) { { { { b) Bài tập tương tự tự giải : √ 2 - x 1) 0,25. 4 2x – 3 = 8 2) (√ 6 + 2√ 5 - √ 6 - 2√ 5 ) 2x + 2 2 ( x+ 1) = 320 3) ( x 2 - 2x + 2 ) = 1 4) x 2 . 2 x + 8 = 2. x 2 + 2 x+ 2 5) 2 - x - 2 = ( ) x + 1 + x - 1 II- LOGARIT HÓA HAI VẾ Phương pháp này thường dùng đối với phương trình có dạng : a ƒ (x) = b g(x) ⇔ log a a ƒ (x) = log a b g(x) với a ≠ b 0 ≤ a, b ≠ 1 Cơ số thường chọn cho phép logarit hóa khi lũy thừa chứa cơ số đó có số mũ phức tạp hơn. a) Ví dụ : 5 x = 3 Rõ ràng đây là phương trình không thể đưa về cùng một cơ số được. Vậy ta logarit hóa 2 vế với cơ số 3 ta được : log 3 5 x = log 3 3 Txđ R ⇔ x. log 3 5 = x 2 ⇔ x ( x - log 3 5 ) = 0 ⇔ x = 0 x = log 3 5 2) 2 . 3 x = 1,5 Cách 1 : 2 . 3 x = 3. 2 -1 ⇔ 2 = 3 1 - x 4 √ 4 - x 2 1 2 { x 2 x 2 x 2 x 2 - 2x x 2 - 2x x 2 - 2x + 1 ⇔ x 2 - 2x + 1 = log 2 3 1 - x ⇔ ( x - 1) 2 + (x - 1) log 2 3 1 - x = 0 ⇔ x - 1 = 0 ⇔ x = 1 x -1 + log 2 3 = 0 x = 1 - log 2 3 Cách 2 : Để ý thấy vế trái là tích 2 lũy thừa, vậy logarit hóa 2 vế ta có : log 2 2 . 3 x = log 2 ⇔ x 2 - 2x + x.log 2 3 = log 2 3 - 1 ⇔ x 2 + (log 2 3 - 2 ).x + 1 - log 2 3 = 0 ⇔ x = 1 ( vì có a + b + c = 0 ) x = 1- log 2 3 3) 2 3x . 3 x - 2 . 3 = 192 ⇔ 2 3x . 3 x ( 1- ) = 2 6 . 3 ⇔ 2 3x . 3 = 2 6 . 3 ⇔ 2 = 3 ⇔ 3x - 6 = (2 - x ) log 2 3 ⇒ Tìm được x 4) x = 10 ĐK : x > 0 x ≠ 1 ⇔ . lg x = 1 ⇒ Luôn đúng với ∀ 0 < x ≠ 1 b) Bài tập tương tự tự giải : 1) 5 x + 5 + 5 = 3 x + 3 + 3 2) 8 = 36. 3 3) 5 x . 8 = 500 4) x lg2 . 2 - lg x = 1 5 x 2 - 2x 3 2 3x +1 x -1 2 3 x -1 3x -6 2 - x 1 lg x { 1 lg x x +1 x +2 x +2 x +1 x x +2 2 - x x - 1 x III- PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ: Trong phương pháp này luôn chú ý đến điều kiện của ẩn phụ. a) Nếu trong phương trình có chứa : a x , a 2x , a 3x thì ta đặt a x = t ⇒ a 2x = t 2 , a 3x = t 3 . ⇒ Giải phương trình tìm t ⇒ tìm được x. Ví dụ : Giải các phương trình sau: 1) 2. 16 x - 15. 4 x - 8 = 0 ⇔ 2. 4 2x -15. 4 x -8 = 0 Đặt : 4 x = t > 0 ⇒ 1) có dạng : 2. t 2 - 15. t - 8 = 0 ⇒ Từ đây ta có tìm được t ⇒ tìm được x. 2) ( 5 √ 3 ) x + ( 10 √ 3 ) x -10 - 84 = 0 ⇔ ( 10 √ 3 ) 2x + - 84 = 0 Đặt ( 10 √ 3 ) x = t > 0 ⇒ 2) có dạng : 3.t 2 + t - 252 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. 3) 4 - 5. 2 = 6 ⇔ 2. 2 - 5. 2 - 12 = 0 ⇔ Đặt 2 = t > 0 ⇒ 3) có dạng : 2.t 2 -5.t -12 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x * Bài tập tương tự tự giải : 1) = 6. ( 0,7 ) x + 7 2) 9 - 7. 3 = 2 3) 2 - 9. 2 + 2 = 0 (Nhân 2 vế với 2 – 2x ) 4) 8 x - 3. 4 x - 3. 2 + 8 = 0 b) Nếu phương trình có dạng : α. a x + β. b x + γ.c x = 0 6 ( 10 √ 3 ) x 3 x+√ x 2 - 2 x-1+√ x 2 - 2 x+√ x 2 - 2 x+√ x 2 - 2 x+√ x 2 - 2 7 2x 100 x √x 2 – 2x - x x+√ x 2 - 2 √x 2 – 2x - x -1 2x 2 + 1 x 2 + x 2x + 2 x + 1 Trong đó : a.c = b 2 thì chia 2 vế cho a x hoặc c x rồi đặt ẩn phụ. Ví dụ : Giải phương trình : 6. 9 x - 13. 6 x + 6. 4 x = 0 (*) Giải : Ta thấy : 9.4 = 36 = 6 2 nên (*) ⇔ 6. ( ) x - 13. ( ) x + 6 = 0 ⇔ 6. ( ) 2x - 13. ( ) x + 6 = 0 Đặt ( ) x = t > 0 (*) ⇔ 6.t 2 - 13.t + 6 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. * Bài tập tương tự tự giải : 1) 3.16 x + 2. 81 x = 5.36 x 2) 125 x + 50 x = 2 3) 3 + 4. 15 = 3. 5 c) Nếu phương trình có dạng : α. a x + β. b x + c = 0 Trong đó : a x . b x = 1 thì : Cách 1 : Đặt a x = t > 0 ⇒ b x = Cách 2 : Đặt a x = U > 0 b x = V > 0 khi đó phương trình đã cho tương đương với hệ : U > 0 , V > 0 U.V = 1 α.U + β. V + c = 0 Ví dụ : Giải phương trình sau: 1) ( 5 +√ 24 ) x + ( 5 - √ 24 ) x = 10 Nhận thấy : ( 5 +√ 24 ) x . ( 5 - √ 24 ) x = 1 Cách 1 : Đặt ( 5 +√ 24 ) x = t > 0 ⇒ 1) có dạng : t + = 10 ⇔ t 2 – 10. t + 1 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. Cách 2 : Đặt ( 5 +√ 24 ) x = U > 0 ( 5 - √ 24 ) x = V > 0 7 9 4 6 4 3 2 3 2 3 2 3x + 1 2x 2 +6x -9 x 2 +3x -5 2x 2 +6x -9 1 t { 1 t { ⇒ 1) ⇔ U.V = 1 U + V = 10 ⇒ Giải hệ tìm được U, V ⇒ tìm được x. 2) ( 7 +4√ 3 ) x – 3.( 2 - √ 3 ) x + 2 = 0 Ta thấy : 7 +4√ 3 = ( 2 + √ 3 ) 2 ⇒ 2) ⇔ ( 2 + √ 3 ) 2 x - 3. ( 2 - √ 3 ) x + 2 = 0 Có : ( 2 + √ 3 ) ( 2 - √ 3 ) = 1 nên ta đặt ( 2 + √ 3 ) x = t > 0 ⇒ 2) có dạng : t 2 - + 2 = 0 ⇔ t 3 + 2.t - 3 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. 3) 2 + 4. 2 = 6 Thấy : 2 . 2 = 2 Đặt : 2 = t ∈ [ 1 ; 2 ] vì ∀ x ∈ R ⇒ 0 ≤ cos 2 x ≤ 1 ⇒ 2 0 ≤ 2 ≤ 2 1 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2 ⇒ 2 = ⇒ 3) có dạng : + 4.t = 6 ⇔ 4.t 2 - 6.t + 2 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. Có thể đặt : 2 = U ∈ [ 1 ; 2 ] U.V = 2 ⇔ 2 = V ∈ [ 1 ; 2 ] U + 4.V = 6 Từ hệ trên có thể tìm U ∈ [ 1 ; 2 ] V ∈ [ 1 ; 2 ] * Bài tập tương tự tự giải : 1) ( 2 + √ 3 ) x + ( 2 - √ 3 ) x - 4 = 0 2) ( 7 +3√ 5 ) x + 7.( 7 - 3√ 5 ) x = 2 x+ 3 8 3 t sin 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x cos 2 x cos 2 x sin 2 x 2 t 2 t sin 2 x cos 2 x ⇒ Tìm đượ c x 3) ( 5 - √ 21 ) x + 7.( 5 + √ 21 ) x = 2 x+ 3 d) Nếu trong phương trình có chứa : a x ; ; a 2x ; ; a 3x ; thì đặt : a x + = t ≥ 2 ( BĐT Côsi) hoặc : a x - = t Ví dụ : Giải phương trình : 1) 4 x + 4 - x + 2 x + 2 - x = 10 ⇔ 2 2x + + 2 x + = 10 Đặt : 2 x + = t ≥ 2 ( BĐT Côsi) ⇒ 1) có dạng : t 2 - 2 + t = 10 ⇔ t 2 + t - 12 = 0 ⇒ Tìm được t ⇒ tìm được x. 2) 2 3x - 6.2 x - + = 1 ⇔ 2 3x - - 6. (2 x - ) = 1 Đặt : 2 x - = t (Lập phương trình 2 vế ) ⇒ 2 3x - 3. 2 x .2 + 3. - = t 3 ⇒ 2 3x - = t 3 + 6.( 2 x - = t 3 + 6.t ⇒ 2) có dạng : t 3 + 6.t - 6.t = 1 ⇒ t = 1 ⇒ tìm được x * Bài tập tương tự tự giải : 8. 2 3x + 8. + 24. 2 x + 24. = 125 IV- SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 9 1 a x 1 a 2x 1 a 3x 1 a x 1 a x 1 2 2x 1 2 x 1 2 x 1 2 3( x - 1) 12 2 x 8 2 3x 2 2 x 2 2 x 4 2 x 8 2 3x 8 2 3x 2 2 x 1 2 3x 1 2 x Đối với phương pháp này ta thường làm như sau: Cho phương trình : ƒ(x) = g(x) Nhận xét thấy x 0 là nghiệm của phương trình. Sau đó chứng minh x > x 0 và x < x 0 không thỏa mãn phương trình. Từ đó ⇒ x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình. Hoặc có thể dựa vào 2 mệnh đề sau: • Mệnh đề 1 : Nếu trên Txđ D của phương trình ta có : ƒ(x) luôn đồng biến trên D g(x) luôn nghịch biến trên D ∃ x 0 ∈ D : ƒ(x) = g(x) ⇒ x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình ƒ(x) = g(x) • Mệnh đề 2 : Cho phương trình ƒ(x) = C ( Const) có Txđ D. Nếu : ƒ(x) luôn đơn điệu trên D ∃ x 0 ∈ D : ƒ(x) = C ⇒ x 0 là nghiệm duy nhất của phương trình ƒ(x) = C - Ví dụ : Giải phương trình sau : 1) 4 x + 3 x = 5 x ⇔ ( ) x +( ) x = 1 Cách 1 : - Có x = 2 là 1 nghiệm của phương trình. + Với x < 2 ⇒ ( ) x > ( ) 2 ( ) x > ( ) 2 ⇒ Vế trái > 1 ⇒ Với x < 2 không thỏa mãn phương trình. + Với x > 2 ⇒ ( ) x < ( ) 2 ( ) x < ( ) 2 ⇒ Vế trái < 1 ⇒ Với x > 2 không thỏa mãn phương trình. ⇒ Kết luận : x = 2 là nghiệm ! của phương trình. Cách 2 : . Txđ : D = R Có x = 2 là 1 nghiệm của phương trình. ƒ(x) =( ) x + ( ) x luôn nghịch biến trên R Vì có : ƒ ‘ (x) = ( ) x. ln + ( ) x .ln < 0 ∀ x ∈ R 10 { 4 5 3 5 4 5 4 5 3 5 3 5 3 5 3 5 4 5 4 5 4 5 3 5 4 5 4 5 3 5 3 5 [...]... việc áp dụng các hình thức rèn luyện cách trình bày lời giải bài toán cho học sinh đã có kết quả rõ rệt, bản thân tôi rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp rèn luyện cách trình bày lời giải bài toán cho học sinh đó là : 1 – Trình bày bài giải mẫu 2 – Trình bày bài giải nhưng các bước sắp xếp chưa hợp lý 3 - Đưa ra bài toán có gợi ý giải 4 - Đưa ra bài giải sẵn có chứa sai sót để yêu cầu... 1/- Học sinh có khả năng nhìn nhận đúng đắn và hiểu rõ bản chất của bài toán trong quá trình giải bài 2/- Giúp học sinh tự tin khi phân tích để lựa chọn phương pháp giải hay, ngắn gọn cho các dạng bài toán đó 3/- Hình thành được tư duy logic, kỹ năng giải các bài toán phương trình mũ II) Kết quả thực nghiệm Năm học 2009 - 2010 tôi được phân công giảng dạy 2 lớp 12A11 và 12A3 Tôi đã đã thực hiện sáng kiến... MŨ CÓ CHỨA THAM SỐ - Phương trình mũ có chứa tham số ta thường gặp một số dạng sau : + Giải và biện luận + Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, có nghiệm duy nhất, có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước + Biện luận theo tham số số nghiệm của phương trình Đối với các dạng này ta thường đặt ẩn phụ để đưa phương trình mũ đã cho về những phương trình đại số đơn giản hơn rồi từ yêu cầu bài. .. Toán để học sinh được tìm tòi, học tập khi giải toán để các em có 16 thể tránh được những sai lầm trong khi làm bài tập và nâng cao hứng thú, kết quả học tập môn toán nói riêng, nâng cao kết quả học tập của học sinh nói chung 3 Với PHHS - Quan tâm việc tự học, tự làm bài tập ở nhà của con cái Thường xuyên kiểm tra sách, vở và việc soạn bài trước khi đến trường của các con 17 ... 2 nghiệm t1 , t2 0 < t1 < t2 t1 t2 = 8 Bài tập tương tự tự giải : 1) Cho phương trình : m.4x -m 2(m + 1).2 x + m + 4 = 0 Xác định m để : a) Phương trình có nghiệm b) Phương trình có nghiệm duy nhất c) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu x1, x2 sao cho x1 + x2 = - 2 2) Giải và biện luận theo α phương trình sau : ( 5 + 2√ 6 )tg x + ( 5 - 2√ 6 )tan x = α VII- MỘT SỐ BÀI TOÁN THAM KHẢO THÊM 1) ⇔ 1 + a + a2... hóa, phân tích, diễn giải được khái niệm kĩ năng và sự hình thành kĩ năng học và giải bài tập toán cho học sinh 2 Thống kê được một số dạng toán điển hình liên quan đến nội dung chuyên đề thực hiện 3 Chỉ ra một số sai lầm thường gặp của học sinh trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề thực hiện 4 Xây dựng một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn... thân, với nội dung và phương pháp nêu trên đã giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về Toán học nói chung Vấn đề tôi thấy học sinh khá, giỏi rất hứng thú với việc làm mà giáo viên đã áp dụng trong chuyên đề này 2 KIẾN NGHỊ 1 Với Sở GD&ĐT Quan tâm hơn nữa đến việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy toán Nên tổ chức các hội thảo chuyên đề chuyên sâu cho giáo viên trong tỉnh 2 Với BGH... 2) 3 5 2x + 1 - 7 2 4 x + 1 = 19 x-1 -2 x2-x = ( x - 1 )2 đặt : x -1 = U ; x2 - x = V 3) 2 V- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HAI VẾ + Đối với phương pháp này ta đựa vào nhận xét : VP ≥ α α } ⇒ VP =VPα= ⇔ { VT VT ≤ α VT = + Dựa vào tính chất bị chặn của hàm lượng giác sin x và cos x + Dựa vào BĐT Côsi - Ví dụ : Giải phương trình sau: 1) 2x-1 - 2 x2-x = x 2 - 2.x + 1 Có : x 2 - 2.x + 1 = ( x -1 ) 2 ≥ 0 2 x-1 Vậy... xy ≤ 1 Với ∀ x ,y 2 sin x - cos(xy) = 0 2 y - cos2(xy) = 0 2 sin x - cos(xy) = 0 (1) 2y =1 (2) 2 cos (xy) = 1 (3) Từ (2) ⇒ ⇔ y = 0 thỏa mãn (3) và lúc đó (1) trở thành : 2 Sin x = cos xy = 1 Sin x = 0 ⇔ x = k.∏ (k ∈ Z ) ⇒ Vậy phương trình có nghiệm là : x = k.∏ y=0 * Bài tập tương tự tự giải : 1) 2) 2 x + 2 – x = 2 cos 2 tan2(xy) + cot2(xy) = x 3 4 ( VP ≥ 2 VT ≤ 4) log2(4.x4 -; 4.x + 3) 12 VI- PHƯƠNG...⇒ x = 2 là nghiệm ! của phương trình 2) x2 - (3 - 2x ) x + 2( 1- 2x ) = 0 Có : ∆ = ( 2 x + 1 )2 ⇒ x=2 x = 1- 2 x (*) (*) ⇔ 2 x = - x + 1 Thấy : x = 0 thoả mãn (*) - Có : ƒ(x) = 2 x đồng biến trên R - Có : g(x) = - x + 1 nghịch biến trên R ⇒ x = 0 là nghiệm ! của phương trình (*) Vậy phương trình 2 ) có 2 nghiệm là x=2 x=0 * Bài tập tương tự tự giải : 1) 9 x + 2 ( x - 2 ).3 x + 2x -5 . lúng túng khi gặp những bài toán về phương trình mũ, tôi đưa ra một số bài tập đã được phân loại cùng với phương pháp giải các loại bài tập này. Sau mỗi bài tập ở các phương trình đặc biệt tôi. việc với phương trình mũ. Đó là các kỹ năng sau: 1- Giải các phương trình mũ bằng các phương pháp : - Biến đổi hai vế về những lũy thừa có cùng cơ số. - Lôgarit hóa - Đặt ẩn phụ - Phương pháp. sinh rút kinh nghiệm. II- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Thông qua hệ thống bài tập đã được phân loại cùng với phương pháp giải các dạng bài tập đó, thì nhiệm vụ của đề tài này chỉ mong rằng sẽ góp phần giúp

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w