phân loại bài tập dòng điện xoay chiều mạch RLC không phân nhánh theo phương pháp giản đồ vectơ

22 1.2K 2
phân loại bài tập dòng điện xoay chiều mạch RLC không phân nhánh theo phương pháp giản đồ vectơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A . ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp…Do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn các em hơn. Với việc chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm trong các kì thi yêu cầu học sinh không những nắm chắc kiến thức cơ bản mà cần có óc suy luận tốt, đủ thời gian giải bài tập cho kết quả chính xác. Vì vậy, việc sử dụng phương pháp nào sao cho nhanh nhất để có kết quả chính xác cao là điều mà giáo viên và các em học sinh rất chú trọng. Với lí do đó tôi chọn đề tài phân loại bài tập dòng điện xoay chiều -mạch RLC không phân nhánh - theo phương pháp giản đồ vectơ . II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. - Trình bày tổng quát về cơ sở lý thuyết. - Phân loại và đưa ra phương pháp giải. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Bài tập vận dụng phương pháp giản đồ vectơ (cộng vectơ) trong nghiên cứu và khảo sát các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều - mạch RLC không phân nhánh - trong chương trình vật lý phổ thông. - Học sinh THPT IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê - Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài. - Đề xuất phương pháp giải tổng quát. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Để thực hiện đề tài này tôi đã dựa theo các kiến thức liên quan đến dòng điện xoay chiều trong sách giáo khoa Vật lý 12 chương trình chuẩn và chương trình nâng cao ( các bài : Đại cương về dòng điện xoay chiều, Các mạch điện xoay 1 chiều, Mạch có R,L,C nối tiếp, Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất) ; sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình chuẩn và nâng cao) và ở một số sách tham khảo. Các bài toán đặc thù về dòng điện xoay chiều có thể giải bằng 3 phương pháp: đại số, phương pháp giản đồ vectơ , phương pháp đồ thị. Tuy nhiên mỗi bài ưu tiên một phương pháp nào đó hơn tùy thuộc vào dữ kiện của bài toán và sở trường tư duy của từng người. Phương pháp sử dụng giản đồ vectơ để giải các bài tập về dòng điện xoay chiều là phương pháp mang tính tổng quát cao, dễ vận dụng, cho kết quả nhanh và chính xác, tránh được các phép tính dài dòng phức tạp. Phương pháp giản đồ véc tơ có hai cách vẽ: vẽ các véc tơ chung gốc ( véc tơ buộc) hoặc các véc tơ nối đuôi nhau (véc tơ trượt). Để học sinh không còn lúng túng khi áp dụng phương pháp giản đồ véc tơ thì tôi đã phân loại các dạng bài tập dòng điện xoay chiều mạch RLC nối tiếp sao cho dễ hiểu nhất. Từ đó tôi củng cố thêm nghiệp vụ giảng dạy của mình và rèn luyện kỹ năng giải bài tập của học sinh. II. Thực trạng của vấn đề Là một giáo viên dạy học bộ môn vật lý đã nhiều năm qua quá trình thực tế dạy học, qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và qua tìm hiểu học sinh. Tôi thấy trong quá trình giải bài tập vật lý nói chung và giải bài tập dòng điện xoay chiều nói riêng, đối với tất cả học sinh kể cả học sinh khá giỏi thì quá trình giải bài tập vật lý còn gặp nhiều khó khăn. Bởi lẽ số tiết để các em củng cố lại kiến thức chưa nhiều, mối liên quan giữa toán học và vật lý rất chặt chẽ. kỹ năng vận dụng toán học vào giải bài tập còn lúng túng. Vì vậy kết quả đạt được của các em trong các kỳ thi chưa cao. Khi giải các bài toán điện xoay chiều đa số học sinh thường dùng phương pháp đại số còn phương pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Các em cho rằng phương pháp giản đồ véc tơ khó hiểu, phải vận dụng kiến thức hình học, véc tơ. Điều đó là rất đáng tiếc vì phương pháp giản đồ véc tơ dùng giải các bài toán rất hay và ngắn gọn .Có nhiều bài toán khi giải bằng phương pháp đại số rất dài dòng và phức tạp mất nhiều thời gian còn khi giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ thì nhanh hơn và chính xác hơn. III. Các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Cơ sở lý thuyết 1.1 Điện áp dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều. 1.1.1. Điện áp dao động điều hòa. 2 ∆ ω α Cho 1 khung dây dẫn ( N vòng, diện tích S ) quay đều trong một từ trường đều B r với vận tốc góc ω. - Tại thời điểm t bất kỳ, từ thông biến thiên qua khung dây: φ = N.B.S.cos(ωt + φ) = φ 0 .cos(ωt + φ) φ 0 = N.B.S giá trị cực đại của từ thông φ : Giá trị tức thời của từ thông - Từ thông biến thiên trong khung dây dẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa trong khung dây với cùng tần số. e = t φ ∆ − ∆ = φ’= ω.N.B.S.sin(ωt + φ) =E o .cos(ωt + φ - 2 π ) - Điện áp gây ra ở 2 đầu khung cũng biến thiên điều hòa với cùng tần số ω ( với các điều kiện thích hợp) : u = U 0 cos(ωt + φ u ). 1.1.2. Dòng điện xoay chiều. Khi nối 2 đầu Điện áp u vào mạch kín, tạo ra trong mạch một dòng điện dao động cưỡng bức ( dòng điện xoay chiều ) có tần số góc bằng ω có dạng: i = I 0 cos( ωt + φ i ) (φ = φ u – φ i : độ lệch pha của u và i phụ thuộc vào tính chất của mạch điện) • Chú ý: Có thể chọn pha của i hoặc u làm gốc ta có: - Nếu i = I 0 .cos(ωt) thì u = U 0 .cos( ωt + ϕ ) - Hoặc nếu u = U 0 .cos( ωt) thì i = I 0 .cos(ωt - ϕ ) ⋅ i và u giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp . ⋅ I 0 và U 0 giá trị cực đại của cường độ dòng điện và điện áp . - Giá trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp : I = 0 2 I , U = 0 2 U , E = 0 2 E 1.2 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R – L – C không phân nhánh. 1.2.1. Các dạng mạch đơn giản. Mạch chỉ có Điện trở (Ω) Góc lệch pha Giản đồ vectơ Định luật Ôm Điện trở hoạt động R 0 0 - Giá trị tức thời i = u R - Giá trị hiệu 3 O i I r R U r dụng I = U R - Giá trị cực đại I 0 = 0 U R Cuộn dây thuần cảm kháng Z L = L.ω 2 π - Giá trị hiệu dụng I = L L U Z - Giá trị cực đại I 0 = 0L L U Z Tụ điện thuần dung kháng Z C = 1 .C ω 2 π − - Giá trị hiệu dụng I = C C U Z - Giá trị cực đại I 0 = 0C C U Z 1.2.2. Mạch R,L,C nối tiếp. +) Nếu i = I 0 .cosω.t thì u = U 0 .cos(ω.t + ϕ ) với U 0 = I 0 .Z - Tổng trở: Z = ( ) 2 2 L C R Z Z+ − - Góc lệch pha giữa u và i: tanϕ = L C Z Z R − +) Giản đồ vectơ. 4 O i I r L U r + + C U r I r i O 1.2.3. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch. - Công suất: P = U.I.cosϕ với cosϕ là hệ số công suất của đoạn mạch ( 0 ≤ cosϕ ≤ 1). Với cosϕ = R Z - Nếu mạch chỉ có tụ điện; cuộn dây thuần cảm ; hoặc cả hai yếu tố ghép nối tiếp thì mạch không tiêu thụ công suất: ϕ = ± 2 π ( cosϕ = 0) ( Lưu ý: Từ tanϕ = L C Z Z R − và cosϕ = R Z -> sinϕ = L C Z Z Z − ) - Trường hợp: Z L = Z C trong mạch có cộng hưởng điện: I MAX = U R 1.2.4. Các chú ý khác. - Mạch R, L,C nối tiếp nếu thiếu một yếu tố nào thì cho điện trở tương ứng bằng không và vẫn dùng công thức tổng quát cho R, L, C. - Trong trường hợp tính pha hoặc dựng giản đồ vectơ thì quy ước lấy i làm gốc và so sánh pha của điện áp với pha của i để viết các biểu thức tức thời. 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ MẠCH RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH. 2.1.Chủ đề 1: Xác định các đại lượng của mạch RLC nối tiếp thoả mãn các điều kiện đã cho. 2.1.1. Phướng pháp giải . - Nếu cho góc lệch pha của u và i toàn mạch ( hoặc ở 1 đoạn mạch nhỏ nào đấy) thì ta dùng: - Công thức: tanϕ = L C Z Z R − và cosϕ = R Z - Dựng giản đồ vectơ và tính toán các đại lượng liên quan. 5 i O ϕ L U r C U r L C U U + r r U r R U r i R U r C U r O U r L U r ϕ Vẽ theo quy tắc hình bình hành Vẽ theo quy tắc đa giác - Nếu cho P và Q ta dùng: P = U.I.cosϕ = R.I 2 và Q = R.I 2 .t Sau đó áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch. - Nếu cho số chỉ vôn kế , ampekế thì dựa vào các giá trị đó vẽ giản đồ sau đó áp dụng giải bài toán liên quan. 2.1.2 . Ví dụ minh họa. • Bài toán 1: Xác định R,L,C theo giữ kiện bài toán Cho mạch điện như hình vẽ: U AB có f = 100Hz và U không đổi. a. Mắc Ampe kế (R a = 0) vào M, N thì Ampekế chỉ I = 0.3A, dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với u AB , công suất tỏa nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R 1, L, U 0 . Cuộn dây thuần cảm. b. Mắc Vônkế ( R v = ∞ ) vào M, N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V, điện áp trên vôn kế trễ pha 60 0 so với u AB . Tìm R 2 và C ? Bài giải a. Mắc Ampekế vào M, N - Vì I = 0.3A, R a = 0 nên V M = V N -> M ≡ N, dòng điện Không qua R 2 và C. Mạch điện chỉ còn R 1 nối tiếp với L - Từ giản đồ: ϕ 1 = + 3 π P = R 1 .I 2 -> R 1 = 2 200 P I = Ω; tanϕ 1 = 1 1 L Z R -> Z L1 = R 1 . 3 = 200 3 Ω; L = 1L Z ω = 0.551H - điện áp 2 đầu mạch điện: U = I.Z AM = 120V b. Mạch điện gồm: R 1 nối tiếp L nối tiếp với R 2 nối tiếp với C. * Dựng giản đồ vectơ: 6 • • LR 1 R 2 C B A • • M N O U r L U r 1R U r i ϕ 1 i O ϕ L U r C U r L C U U + r r U r R U r i R U r C U r O U r L U r ϕ 1L R U U⊥ r r ( với tanϕ AM = 0 1 3 60 L AM Z R ϕ = → = ) - Ta có: AB AM MB U U U= + r r r Vì U MB = 60V; U AB = 120V; ∧ DOP =60 0 → U MB = 1 2 U AB ∆ODP vuông tại P; ∧ ODP =30 0 Vậy: AM MB U U⊥ r r * Từ giản đồ vectơ ta suy ra được: ϕ = 30 0 ; ∧ POF =30 0 * u AB sớm pha hơn i một góc 6 π nên: tanϕ = 1 2 1 2 1 3 3 L C L C Z Z R R Z Z R R − + = → − = + (1) * u MB muộn pha hơn i một góc 6 π nên: tanϕ MB = tan( 6 π − ) = 2 2 1 3 3 C C Z R Z R − = − → = (2) * Từ (1) và (2) ta có: R 2 = 1 3 200 2 L Z R− = Ω ; 4 200 1 3 .10 4 3 C C Z C F Z ω π − = Ω → = = • Bài toán 2: Xác định R,L,C sau đó viết biểu thức i, u Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Các Vônkế nhiệt có R V = ∞ , Ampekế có R a = 0. Giữa M, N đặt một điện áp xoay chiều xác định bởi biểu thức: U MN = U 0 .cos(100πt) V a. Vôn kế V 1 chỉ 80 3 V, vônkế V 2 chỉ 120V. Điện áp giữa 2 đầu vôn kế V 1 nhanh pha hơn điện áp giữa 2 đầu tụ điện một lượng 6 π và điện áp giữa 2 đầu các vôn kế lệch pha nhau 2 π . Ampekế chỉ 3 A. Tính R, L, C ? 7 O MB U r ϕ i C U r AB U r AM U r L U r 1R U r 2R U r P Q D C EF A V1 V2 C R L, r E F • N • M b. Giữ R, cuộn dây và U MN không đổi. Thay đổi C bằng C’ thì công suất toàn mạch là P = 240W. Viết biểu thức của i ? Bài giải - Vẽ lại mạch điện như hình vẽ: a. Theo bài ta có: U ME = I. ( ) 2 2 120 L R r Z V+ + = U FN = I. 2 2 80 3 C R Z V+ = với I = 3 A → R 2 + 2 C Z = 80 2 * Dựng giản đồ vectơ: FN UU ME rr ⊥ U L = U ME .sin 1 120. 60 6 2 V π = = Z L = 20 3 L U I = Ω L = 20 3 100 L Z ω π = Ω * Mặt khác ta có: U R = U FN .cos 3 π = V U 340 2 FN = và R = 40 R U I = Ω U C = I.Z C = U FN .cos 6 π = 3 80 3. 120 2 V= → C = 45,94 µF b. Với các đại lượng R, r, L, U không đổi. Khi C thay đổi thành C’ ta thấy: * Giản đồ: ME R r L U U U U= + + r r r r không đổi hình dạng ta có: Cos 6 π = 3 120 os . . 60 6 2 3 ME ME R r R r c Z Z π + → + = = = Ω P = I’ 2 ( R + r ) → I’ = 2A; I’ 0 = 2 2 A 8 F E R C N M L,r • • V2 V1 A A V1 V2 C R L, r E F • N • M FN U r C U r L U r ME U r r U r R U r 0 6 π 6 π i → Z = ( ) ( ) 2 2 40 3 L C R r Z Z+ + − = Ω Vậy: Z’ = 60 ' IZ I = Ω Độ lệch pha của u và i trong mạch: cosϕ = 1 0 ' R r Z ϕ + = → = * Biểu thức dòng điện: i = 2 2 .cos (100 π t) A Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Đặt vào 2 đầu AB một điện áp: u = 200 2 cos100πt (V) thì i = 2 2 cos100πt (A). Biết u AN vuông pha với u MB. 1. Tính R, L, C ( biết cuộn dây thuần cảm ) 2. Viết biểu thức: u AN ; u MB ? Bài giải 1. Từ các giả thiết đã cho suy ra: u và i cùng pha -> ϕ = 0, khi đó có cộng hưởng điện trong mạch: Z L = Z C và U L = U C * Dựng giản đồ vectơ: u AN vuông pha với u MB Với U U U MB R L = + r r r ; AN C R U U U= + r r r - Tam giác ∆OQP vuông cân * ∆OHP = ∆OHQ và là các tam giác vuông cân U L = U C = U R → R = Z L = Z C Z = 100 U I = Ω → 4 1 1 10 . L C Z L H C F Z ω π ω π −  = =     = =   2. Viết biểu thức của điện áp: * Z MB = 2 2 2 100 2 L R Z R+ = = Ω ; U 0MB = I 0 .Z MB = 400V - Từ giản đồ vectơ: u MB sớm pha hơn i một góc 4 π → u MB = 400cos(100πt + 4 π )V * Z AN = 2 2 2 100 2 C R Z R+ = = Ω ; U 0AN = I 0 .Z AN = 400V - Từ giản đồ vectơ: u AN chậm pha hơn i một góc 4 π → u AN =400cos(100πt - 4 π )V • Bài toán 3: Xác định R,L, ω Cho mạch điện xoay chiều: Biết U = U MN = 200V; U MF = 160 2 V U FN = 40V; I = 0.8A 9 i MB U r P L U r C U r O U r R U r H Q AN U r 45 0 45 0 R L C A B •• • • N M M R L C r =0 N N • ••• E F a. Tìm R, L và ω, biết C = 4 10 F π − b. Tìm công suất của mạch ?Tìm ω’ khác để mạch có cùng công suất trên? Bài giải a. Dựng giản đồ vectơ * Áp dụng định lý Cosin trong tam giác thường ta có: 2 2 2 2 . osU U U U U c MN MF FN MF FN α = + − → cosα = 2 2 2 1 2 . 2 MF FN MN MF FN U U U U U + − = * Mặt khác: U L = U EF = U MF cosα = 160 1 2. 160 2 = V * Cosα = 0 1 45 2 α → = → ∆OHA vuông cân → U R = U L = 160 V Ω== 50 I FN U Z C Vậy: 160 200 0.8 1 200 ; 50 . R L L C U R I U Z Z I C ω  = = = Ω     = = Ω = = Ω   và ω = 4 1 1 200 1 . 10 .50 C C Z π π − = = rad/s L = 1 L Z H ω π = b. Công suất của mạch: * P = I 2 .R = (0.8) 2 .200 = 128 W * Theo bài khi ω thay bằng ω’ thì công suất của mạch không thay đổi ta có P = P’ ↔ 2''2 2 22 2 )()( CLCL ZZR RU ZZR RU −+ = −+ (với L,C=const) => ) 1 ( 1 ' ' C L C L ω ω ω ω −±=− - Nếu C L C L ' ' 11 ω ω ω ω −=− ' 1 ωω −=→ LC ( loại vì L, C, ω đều dương ) - Nếu 150) 1 ( 1 ' ' =−=−−=− CL ZZ C L C L ω ω ω ω Với L = FCH ππ 4 10 ; 1 − = => πω 50 ' = rad/s 10 i O B A H L U r MF U r MN U r R U r C FN U U ≡ r r ϕ α [...]... NGUYN TRI Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá o0o Trờng THPT Nguyễn trãi o0o - SNG KIN KINH NGHIM PHN LOI BI TP DềNG IN XOAY CHIU -MCH RLC NI TIP - THEO PHNG PHP GIN VẫC T Sáng kiến kinh nghiệm PHN LOI BI TP DềNG IN XOAY CHIU - MCH RLC NI TIP - THEO PHNG PHP GIN VẫC T Ngời thực hiện: Hà Thị Thanh Ngi Lý Cụng ngh Tổ: Vật thc hin: H Th Thanh Chc v : Giỏo viờn SKKN thuc lnh vc : Vt... nh cỏc i lng cha rừ trong mt mch in xoay chiu) 2.3.1 Phng phỏp gii - Da vo cỏc d kin u bi, vn dng cỏc quy lut ca dũng in xoay chiu, s dng phng phỏp loi tr rỳt ra yu t cn xỏc nh - Dng gin phõn tớch: lch pha, gúc pha t ú rỳt ra s liờn h gia u v i Sau ú kt lun i lng cn xỏc nh trong hp en 2.3.2 Vớ d minh ha Bi toỏn 1: Mch ch cha mt hp en R C Vớ d : X Cho mch in xoay chiu nh hỡnh v: A M B N 15 104... vic nghiờn cu v trc tip ging dy tụi thy vic phõn loi cỏc dng bi toỏn theo tng ch to ra c cho hc sinh mt cỏch nhỡn tng quỏt v cỏch s dng gin vect trong vic vn dng vo gii cỏc dng bi tp in xoay chiu khi 12 Vic vn dng ca hc sinh vo gii bi tp bc u thy c cỏc em ó bit cỏch phõn loi v vn dng ỳng phng phỏp gii Mt s dng bi tp khú xỏc nh theo dng i s thụng thng, a s hc sinh thớch cỏch ỏp dng gin vect v ó bit... Bi toỏn luyn tp: Bi 1:Cho mch in xoay chiu hỡnh v AB cú: u = 100 2 cos100t (V) A L, r = 0 R B M Ton mch cú I = 0.5A, bit uAM sm pha hn i mt giỏ tr hn uAB mt giỏ tr C ( rad); uMB tr pha 6 ( rad).Tỡm R, C ? Vit biu thc ca uAM ? 6 U 3 ỏp s : R = R = 100 , C = 10 4 F I 4 uAM = 81.65 cos ( 100t + ) V 2 Bi 2: Cho mch in xoay chiu nh hỡnh v: MQ cú in ỏp xoay chiu tn s f = 50Hz, vụn k nhit V ch... ngun in xoay chiu tn s 50 Hz v2 thỡ Ia = 1A, Uv1 = 60 V, Uv2 = 80 V, uAM lch pha mt gúc 1200 so vi uMB Xỏc nh X,Y v cỏc giỏ tr ca chỳng Bi gii + Khi mc A,B vo ngun in mt chiu Vỡ X cho dũng in mt chiu i qua nờn X khụng cha t in X cha 2 trong 3 phn t nờn X phi cha in tr thun v cun dõy thun cm Cun dõy thun cm khụng cú tỏc dng vi dũng in mt chiu nờn: RX = U V 1 60 = = 30 I 2 + Khi mc A,B vo ngun in xoay chiu:... M 30 60 0 U ry D 0 0 30 0 lx U MB U 120 U + V gin vộc t cho on AM on mch MB Chc chn trờn gin nú l vộc t tin theo chiu dũng in, cú di Uv2 = 80V r v hp vi vộc t AM mt gúc 1200 , ta v c gin ton mch.T gin r A ta thy MB buc phi chộo xung thỡ mi tin ZL AM U V1 U ZAM = 30 rx U AB cy i 0 B 17 theo chiu dũng in,do ú Y phi cha in tr thun v t C + Xột tam giỏc vuụng MDB: U RY RY = I = U RY = U MB sin 30... 0 10 22,22 15 33,33 20 44,45 0 0 + Nm hc 2010-2011 tụi dy lp 12A5 ,cỏc em lm bi tp theo phng phỏp gin vộc t nhng cha phõn loi dng bi tp kt qu t c nh sau : Lp 12A1 ( Tng s hc sinh : 46) Gii Khỏ Tb Yu Kộm % % % % % SL SL SL SL SL 03 6,52 13 22,26 20 49,48 10 21,74 0 0 + Nm hc 2011-2012 tụi dy lp 12A7 ,cỏc em lm bi tp theo phng phỏp gin vộc t v phõn loi dng bi tp thỡ kt qu t c cao hn hn nhng nm trc... ; L ZC R r U O 1 r UR i 1 r U RC Bin lun theo giỏ tr bin thiờn ca C r UC Gin vect - V gin vect v gii tam giỏc: UC U sin = UC = U sin sin sin UR R Vi sin = U = R 2 + Z 2 khụng i RL L U khụng i; UCmax khi ( = ) 2 r U RC O r UR i 1 r U 2 2 2 R2 + ZL Z = R + ZL UCmax = U ; C ZL R r UL r UC 2.2.2 Vớ d minh ha Bi toỏn 1: S ch Ampek cc i Cho mch in xoay chiu nh hỡnh v: AB cú: u = 200 2 cos100t... trong mch in xoay chiu ) 2.2.1 Phng phỏp gii Tỡm mt i lng vt lý tha món iu kin s ch Ampek, Vụnk cc i, cụng sut tiờu th cc i S ch Ampek cc i: - Tớnh Z = R 2 + ( Z L ZC ) , I = 2 U Z - U = const, IMax Zmin = R v ZL = ZC ( cng hng) S ch Vụnk cc i: - Dựng nh lut ụm cho U on mch do Vụnk ch - Nu Vụnk c mc vo 2 u on mch cú in tr bin i ( nh C, L) thỡ dựng gin vect bin lun 11 Q Bin lun theo giỏ tr bin... Z1 = I = 2 = 100 ; Z1 = R 2 + Z C Z C = Z12 R 2 = 50 3 1 1 1 1 C = Z = 100 50 3 36, 7.10 F = 36, 7 à F C b * K ngt , mch cú R, r, L, C mc ni tip - Dng gin vect nh hỡnh v Ta cú: R 1 tan = Z = 3 C Theo bi: uAM lch pha r UR 6 => = 6 so vi uMB => = 2 3 M r U AM r UL r r U MB r UC Ur A B i r tan = Z r = Z L tan = 3Z L L U U * Mt khỏc: I = Z = 2 2 vi U v (r + R) khụng i cng ( R + r ) + ( . đề tài phân loại bài tập dòng điện xoay chiều -mạch RLC không phân nhánh - theo phương pháp giản đồ vectơ . II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. - Trình bày tổng quát về cơ sở lý thuyết. - Phân loại và. ra phương pháp giải. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Bài tập vận dụng phương pháp giản đồ vectơ (cộng vectơ) trong nghiên cứu và khảo sát các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều - mạch RLC không. khảo. Các bài toán đặc thù về dòng điện xoay chiều có thể giải bằng 3 phương pháp: đại số, phương pháp giản đồ vectơ , phương pháp đồ thị. Tuy nhiên mỗi bài ưu tiên một phương pháp nào đó

Ngày đăng: 13/11/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan