Với lí do đó tôi chọn đề tài phân loại bài tập dòng điện xoay chiều -mạch RLC không phân nhánh - theo phương pháp giản đồ vectơ.. - Bài tập vận dụng phương pháp giản đồ vectơ cộng vectơ
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hếtsức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổthông Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những
kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp…Do đó sẽ góp phần to lớn trong việc pháttriển tư duy của học sinh Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức
có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyếtnhững tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn các em hơn
Với việc chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm trong các
kì thi yêu cầu học sinh không những nắm chắc kiến thức cơ bản mà cần có ócsuy luận tốt, đủ thời gian giải bài tập cho kết quả chính xác Vì vậy, việc sử dụngphương pháp nào sao cho nhanh nhất để có kết quả chính xác cao là điều mà giáoviên và các em học sinh rất chú trọng
Với lí do đó tôi chọn đề tài phân loại bài tập dòng điện xoay chiều
-mạch RLC không phân nhánh - theo phương pháp giản đồ vectơ
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Trình bày tổng quát về cơ sở lý thuyết
- Phân loại và đưa ra phương pháp giải
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Bài tập vận dụng phương pháp giản đồ vectơ (cộng vectơ) trongnghiên cứu và khảo sát các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều - mạch RLCkhông phân nhánh - trong chương trình vật lý phổ thông
Trang 2- Học sinh THPT
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê
- Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài
- Đề xuất phương pháp giải tổng quát
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lý luận
Để thực hiện đề tài này tôi đã dựa theo các kiến thức liên quan đến dòng điệnxoay chiều trong sách giáo khoa Vật lý 12 chương trình chuẩn và chương trìnhnâng cao ( các bài : Đại cương về dòng điện xoay chiều, Các mạch điện xoaychiều, Mạch có R,L,C nối tiếp, Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoaychiều Hệ số công suất) ; sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình chuẩn và nângcao) và ở một số sách tham khảo
Các bài toán đặc thù về dòng điện xoay chiều có thể giải bằng 3 phươngpháp: đại số, phương pháp giản đồ vectơ , phương pháp đồ thị Tuy nhiên mỗibài ưu tiên một phương pháp nào đó hơn tùy thuộc vào dữ kiện của bài toán và
sở trường tư duy của từng người Phương pháp sử dụng giản đồ vectơ để giảicác bài tập về dòng điện xoay chiều là phương pháp mang tính tổng quát cao, dễvận dụng, cho kết quả nhanh và chính xác, tránh được các phép tính dài dòngphức tạp
Phương pháp giản đồ véc tơ có hai cách vẽ: vẽ các véc tơ chung gốc ( véc tơbuộc) hoặc các véc tơ nối đuôi nhau (véc tơ trượt) Để học sinh không còn lúngtúng khi áp dụng phương pháp giản đồ véc tơ thì tôi đã phân loại các dạng bàitập dòng điện xoay chiều mạch RLC nối tiếp sao cho dễ hiểu nhất Từ đó tôi
2
Trang 3củng cố thêm nghiệp vụ giảng dạy của mình và rèn luyện kỹ năng giải bài tậpcủa học sinh.
II Thực trạng của vấn đề
Là một giáo viên dạy học bộ môn vật lý đã nhiều năm qua quá trình thực tếdạy học, qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và qua tìm hiểu học sinh Tôi thấytrong quá trình giải bài tập vật lý nói chung và giải bài tập dòng điện xoay chiềunói riêng, đối với tất cả học sinh kể cả học sinh khá giỏi thì quá trình giải bài tậpvật lý còn gặp nhiều khó khăn Bởi lẽ số tiết để các em củng cố lại kiến thức chưanhiều, mối liên quan giữa toán học và vật lý rất chặt chẽ kỹ năng vận dụng toánhọc vào giải bài tập còn lúng túng Vì vậy kết quả đạt được của các em trong các
kỳ thi chưa cao
Khi giải các bài toán điện xoay chiều đa số học sinh thường dùng phươngpháp đại số còn phương pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng Các emcho rằng phương pháp giản đồ véc tơ khó hiểu, phải vận dụng kiến thức hìnhhọc, véc tơ Điều đó là rất đáng tiếc vì phương pháp giản đồ véc tơ dùng giải cácbài toán rất hay và ngắn gọn Có nhiều bài toán khi giải bằng phương pháp đại sốrất dài dòng và phức tạp mất nhiều thời gian còn khi giải bằng phương pháp giản
đồ véc tơ thì nhanh hơn và chính xác hơn
III Các biện pháp tổ chức thực hiện
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Điện áp dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều.
1.1.1 Điện áp dao động điều hòa.
Cho 1 khung dây dẫn ( N vòng, diện tích S )
quay đều trong một từ trường đều Bvới vận tốc góc
- Tại thời điểm t bất kỳ, từ thông biến thiên qua khung dây:
= N.B.S.cos(t + φ) = ) = cos(t + φ) = )
Trang 40 = N.B.S giá trị cực đại của từ thông : Giá trị tức thời của từ thông
- Từ thông biến thiên trong khung dây dẫn xuất hiện suất điện động cảmứng biến thiên điều hòa trong khung dây với cùng tần số
1.1.2 Dòng điện xoay chiều.
Khi nối 2 đầu Điện áp u vào mạch kín, tạo ra trong mạch một dòng điệndao động cưỡng bức ( dòng điện xoay chiều ) có tần số góc bằng có dạng:
i = I0cos( ωt + φ) = i )
(φ) = = φ) = u – φ) = i : độ lệch pha của u và i phụ thuộc vào tính chất của mạch điện)
Chú ý: Có thể chọn pha của i hoặc u làm gốc ta có:
- Nếu i = I0.cos(t) thì u = U0.cos( t + )
- Hoặc nếu u = U0.cos( t) thì i = I0.cos(t - )
i và u giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp
I0 và U0 giá trị cực đại của cường độ dòng điện và điện áp
- Giá trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp :
Trang 5i = u
R
- Giá trị hiệudụng
I = U
R
- Giá trị cựcđại
U Z
- Giá trị cựcđại
I0 = 0L
L
U Z
U Z
- Giá trị cựcđại
I0 = 0C
C
U Z
Trang 6+) Nếu i = I0.cos.t thì u = U0.cos(.t + ) với U0 = I0.Z
1.2.3 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
- Công suất: P = U.I.cos với cos là hệ số công suất của đoạn mạch ( 0 ≤ cos ≤ 1) Với cos = R
Z
- Nếu mạch chỉ có tụ điện; cuộn dây thuần cảm ; hoặc cả hai yếu tố ghép
nối tiếp thì mạch không tiêu thụ công suất: = ±
6
iO
Trang 7- Mạch R, L,C nối tiếp nếu thiếu một yếu tố nào thì cho điện trở tương ứngbằng không và vẫn dùng công thức tổng quát cho R, L, C.
- Trong trường hợp tính pha hoặc dựng giản đồ vectơ thì quy ước lấy i làmgốc và so sánh pha của điện áp với pha của i để viết các biểu thức tức thời
2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ MẠCH RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH.
2.1.Chủ đề 1: Xác định các đại lượng của mạch RLC nối tiếp thoả mãn các điều kiện đã cho.
- Dựng giản đồ vectơ và tính toán các đại lượng liên quan
- Nếu cho P và Q ta dùng: P = U.I.cos = R.I2 và Q = R.I2.t Sau đó áp dụngđịnh luật Ôm cho đoạn mạch
- Nếu cho số chỉ vôn kế , ampekế thì dựa vào các giá trị đó vẽ giản đồ sau đó ápdụng giải bài toán liên quan
iO
Trang 82.1.2 Ví dụ minh họa.
Bài toán 1: Xác định R,L,C theo giữ kiện bài toán
Cho mạch điện như hình vẽ:
UAB có f = 100Hz và U không đổi
a Mắc Ampe kế (Ra = 0) vào M, N thì Ampekế chỉ I = 0.3A, dòng điện
trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất tỏa nhiệt trong mạch là P = 18W
Tìm R1, L, U0 Cuộn dây thuần cảm
b Mắc Vônkế ( Rv = ) vào M, N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V,
điện áp trên vôn kế trễ pha 600 so với uAB Tìm R2 và C ?
Bài giải
a Mắc Ampekế vào M, N
- Vì I = 0.3A, Ra = 0 nên VM = VN -> M ≡ N, dòng điện
Không qua R2 và C Mạch điện chỉ còn R1 nối tiếp với L
- điện áp 2 đầu mạch điện: U = I.ZAM = 120V
b Mạch điện gồm: R1 nối tiếp L nối tiếp với R2 nối tiếp với C
* Dựng giản đồ vectơ:
8
LR
BA
Trang 9 (2)
* Từ (1) và (2) ta có:
R2 = 3 1
200 2
L
Z R
.10 4 3
DC
EF
Trang 10Các Vônkế nhiệt có RV = ,
Ampekế có Ra = 0
Giữa M, N đặt một điện áp
xoay chiều xác định bởi biểu thức: UMN = U0.cos(100t) V
a Vôn kế V1 chỉ 80 3V, vônkế V2 chỉ 120V Điện áp giữa 2 đầu vôn kế V1
nhanh pha hơn điện áp giữa 2 đầu tụ điện một lượng
6
và điện áp giữa 2 đầu các
vôn kế lệch pha nhau
2
Ampekế chỉ 3A Tính R, L, C ?
b Giữ R, cuộn dây và UMN không đổi Thay đổi C bằng C’ thì công suất
toàn mạch là P = 240W Viết biểu thức của i ?
Trang 11b Với các đại lượng R, r, L, U không đổi Khi C thay đổi thành C’ ta thấy:
* Giản đồ: UME UR Ur UL không đổi hình dạng ta có:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
Đặt vào 2 đầu AB một điện áp:
Trang 12i = 2 2cos100t (A) Biết uAN vuông pha với uMB.
1 Tính R, L, C ( biết cuộn dây thuần cảm )
- Tam giác OQP vuông cân
* OHP = OHQ và là các tam giác vuông cân
Trang 13BA
Trang 14
2 2
2
2
) (
) ( L C R Z L Z C
R U Z
Z R
R U
C
L C
Bài toán luyện tập:
Bài 1:Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ
Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: MQ có điện áp xoay chiều tần số
f = 50Hz, vôn kế nhiệt V chỉ 90V ( RV = ); uMN lệch pha 1500 và uMP lệch pha
300 so với uNP Đồng thời UMP = UMN = UPQ Biết R = 30
a Hỏi cuộn dây có điện trở thuần
Trang 15c Tìm L của cuộn dây ?
- Dùng định luật ôm cho U đoạn mạch do Vônkế chỉ
- Nếu Vônkế được mắc vào 2 đầu đoạn mạch có điện trở biến đổi ( như ở
C, L) thì dùng giản đồ vectơ để biện luận
Biện luận theo giá trị biến thiên của L Giản đồ vectơ
- Vẽ giản đồ vectơ và giải tam giác:
sin
Trang 16Biện luận theo giá trị biến thiên của C Giản đồ vectơ
- Vẽ giản đồ vectơ và giải tam giác:
sin
Bài toán 1 : Số chỉ Ampekế cực đại
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
AB có: u = 200 2cos100t (V); R = 50 ( Bỏ qua điện trở của ampekế,dây nối, khóa K )
a Khi K đóng; ampekế chỉ 2A Tìm C?
b Khi K ngắt; thay đổi L của
M
A
K
Trang 17cuộn dây để ampekế chỉ giá
trị cực đại và uAM lệch pha
2
so với uMB Tính L, r ? Viết i ?
r Z
r
3 tan
Trang 18sin sin sin
1
Cho mạch điện như hình vẽ: uAB = 85 2 cos 100t (V)
Các Vônkế có RV = Số chỉ các vônkế lần lượt là:
U1 = 35V; U2 = 35V; U3 =85V
a Chứng minh cuộn dây có r ?
b Thay đổi C để UV2max ? Tìm UV2max
Trang 19- Giả thiết lại cho UAB = 85V ≠ U’AB
Vậy cuộn dây có điện trở thuần r
b Dụng giản đồ như hình vẽ
2 2
2
2
3
2 2 2
R
2
85
85 ) (
) (
Vì ZL, R, r không đổi nên = const Khi ZC thay
đổi và sin = cos = 2
Trang 20 Bài toán luyện tập :
b Đổi L để Ampekế chỉ cực đại
2.3 Chủ đề 3: Bài toán hộp đen ( xác định các đại lượng chưa rõ trong
một mạch điện xoay chiều)
2.3.1 Phướng pháp giải.
- Dựa vào các dữ kiện đầu bài, vận dụng các quy luật của dòng điện xoay
chiều, sử dụng phương pháp loại trừ rút ra yếu tố cần xác định
- Dựng giản đồ phân tích: độ lệch pha, góc pha từ đó rút ra sự liên hệ giữa
u và i Sau đó kết luận đại lượng cần xác định trong hộp đen
Trang 21a Khi R = R1= 90 thì uAM = 180 2cos(100t -
2
)V; uMB = 60 2cos(100t) V Viết biểu thức uAB ? Xác định X ?
b Cho R = R2 thì Pmax Tính R và Pmax ?
NA
Trang 22mà uAM lại trễ pha hơn i góc
U U
R + R’ = R + 30 =30 60 60 R 30
Z Z
U
C L
AB 300 2
2
Bài toán 02: Mạch chứa hai hộp đen
Ví dụ : Cho hai hộp kín X,Y chỉ chứa 2 trong ba phần tử R, cuộn dây thuần cảmhoặc C mắc nối tiếp Khi mắc hai điểm A,M vào hai cực của một nguồn điện mộtchiều thì Ia = 2 A, Uv1 = 60 V
Khi mắc hai điểm A,B vào hai cực
của một nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz
thì Ia = 1A, Uv1 = 60 V, Uv2 = 80 V, uAM lệch pha một góc 1200 so với uMB Xácđịnh X,Y và các giá trị của chúng
Trang 23Vì X cho dòng điện một chiều đi qua nên X không chứa tụ điện X chứa 2 trong
3 phần tử nên X phải chứa điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm Cuộn dâythuần cảm không có tác dụng với dòng điện một chiều nên:
Z R I
3 30
+ Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn AM Đoạn mạch MB
Chắc chắn trên giản đồ nó là véc tơ tiến theo
chiều dòng điện, có độ dài Uv2 = 80V
và hợp với véc tơ A M một góc 1200 ,
ta vẽ được giản đồ toàn mạch.Từ giản đồ
ta thấy M B buộc phải chéo xuống thì mới tiến
theo chiều dòng điện,do đó Y phải chứa điện trở thuần và tụ C
+ Xét tam giác vuông MDB: 40 ( )
2
1 80 30
10 3 100
3 40 1
) ( 3 40 )
( 3 40 2
3 80 30 cos
3 0
F C
Z V U
U
Y
C MB
Bài toán luyện tập :
Trong ba hộp đen X, Y, Z có ba linh
kiện khác loại nhau là điện trở thuần,
cuộn cảm thuần hoặc tụ điện Biết khi đặt vào
Trang 24hai đầu đoạn mạch MN điện áp uMN = 100 2cos100t (V) thì cường độ dòngđiện chạy trong mạch là: i = 2cos100t (A) và điện áp giữa hai đầu các đoạnmạch AB và AN là :uAB = 100 2cos100t (V) và uAN = 200cos(100t - 4
) (V).Xác định loại linh kiện của từng hộp đen và trở kháng của chúng
§¸p sè: X là cuộn cảm thuần, Y là điện trở thuần R, Z là tụ điện C
24
Trang 25SL % SL % SL % SL % SL %
+ Năm học 2011-2012 tôi dạy lớp 12A7 ,các em làm bài tập theo phương pháp giản đồ véc tơ và phân loại dạng bài tập thì kết quả đạt được cao hơn hẳn những năm trước đó Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm hẳn Các em làm bài tập nhanh, độ chính xác cao
Sau khi hướng dẫn học sinh áp dụng giản đồ vectơ vào giải từng loại bài tập
cụ thể như trên, tôi nhận thấy các em học sinh thấy rõ hơn sự ưu việt củaphương pháp giản đồ véc tơ Từ đó tự tin vận dụng rất tốt để giải các loại bàitập liên quan Đặc biệt khi làm các bài tập trắc nghiệm, các em tìm ra kết quảrất nhanh và chính xác, phát huy được khả năng phân tích, tổng hợp và tư duysáng tạo của các em
- Tham khảo thêm ý kiến của học sinh về dạng bài tập đưa ra để thay đổi hoặccủng cố lý thuyết, phương pháp giải cho phù hợp với các đối tượng học sinhkhác nhau
Trang 26- Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được áp dụng rộng rãi cho các đốitượng học sinh
C KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy tôi thấy việc phân loại các dạngbài toán theo từng chủ đề tạo ra được cho học sinh một cách nhìn tổng quát vềcách sử dụng giản đồ vectơ trong việc vận dụng vào giải các dạng bài tập điệnxoay chiều khối 12 Việc vận dụng của học sinh vào giải bài tập bước đầu thấyđược các em đã biết cách phân loại và vận dụng đúng phương pháp giải
Một số dạng bài tập khó xác định theo dạng đại số thông thường, đa số họcsinh thích cách áp dụng giản đồ vectơ và đã biết cách vận dụng thành thạo
Trong nội dung của đề tài này tôi mới chỉ mạnh dạn đưa ra một số dạngbài tập vận dụng sự liên hệ đó Phương pháp phân loại như vậy có thể chưa phải
là phương pháp tối ưu, nhưng tôi thấy có thể áp dụng được cho các đối tượnghọc sinh khác nhau trong quá trình giảng dạy trực tiếp trên lớp
Tuy nhiên, đề tài tôi làm vẫn còn thiếu sót mong nhận được những đóng góp
và bổ sung thêm những ý kiến và bài tập hay của các đồng nghiệp để đề tài củatôi hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá , ngày 23 tháng 4 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
26
Trang 27mình viết, không sao chép nội dung của
người khác
Hà Thị Thanh
Trang 28- Sách bài tập vật lý 12 (Chương trình chuẩn) - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO - Nhà xuất bản GIÁO DỤC – Năm 2008
- Sách bài tập vật lý 12 (Chương trình nâng cao) - BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO - Nhà xuất bản GIÁO DỤC – Năm 2008
- Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông – tập 1-Nguyễn Văn Đồng-NXB Giáo dục , 1979
-Vật lý 12- Lương Duyên Bình- NXB Giáo dục, 2008
- Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập vật lý 12- Ngô Văn Thiện- NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010
- Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận vật lý 12 - Nguyễn Thanh Hải –NXB giáo dục,2008
28
Trang 29Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Trờng THPT Nguyễn trãi
-o0o - Sáng kiến kinh nghiệm PHÂN LOẠI BÀI TẬP DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - MẠCH RLC NỐI TIẾP - THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VẫC TƠ
Ngời thực hiện: Hà Thị Thanh Tổ: Vật Lý – Cụng nghệ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HểA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
-o0o -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÂN LOẠI BÀI TẬP DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU -MẠCH RLC NỐI TIẾP - THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VẫC TƠ
Người thực hiện: Hà Thị Thanh
Chức vụ : Giỏo viờn
SKKN thuộc lĩnh vực : Vật lý