Dự án đầu tư phát triển rau an toàn đạt chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá huyện Gia Lâm. Mục lục: NỘI DUNG TRANG I. Mở đầu 3 1. Tính cấp thiết của dự án 3 2. Mục tiêu của dự án 4 3. Phạm vi của dự án 6 4. Sản phẩm dự kiến 6 II. Nội dung dự án 7 1. Tiến độ, kinh phí của dự án 7 2. Kết quả của dự án 8 3. Phân tích dự án 11 a. Phân tích vế mặt kỹ thuật 11 a1. Mô tả sản phẩm dự án 11 a2. Kỹ thuật canh tác 17 a3. Cở sở vật chất 19 b. Phân tích về mặt thương mại 19 Giống 19 Phân bón 20 Thiết bị công nghệ 20 Dự đoán thị trường tiêu thụ 21 Dự đoán sức mua của thị trường 22 Sức cạnh trang của các đối thủ 22 c. Phân tích tài chính 23 d. Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội 25 e. Phân tích khía cạnh môi trường 26 f. Phân tích độ nhạy 27 III. Kết luận và kiến nghị 28 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình lập dự án đầu tư PGS.TS Chu Bạch Nguyệt – NXB Thống Kê Giáo trình phân tích và quản lí dự án đầu tư PGS.TS Thái Bá Cẩn Nhà xuất bản giáo dục Quản trị dự án đầu tư TS. Nguyễn Xuân Thủy – NXB Thống Kê Bài giảng Quản lí đầu tư kinh doanh TS. Nguyễn Quốc Chỉnh ĐHNNHN Cẩm nang trồng rau lá an toàn Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tp. Hồ Chí Minh Trung tâm khuyến nông Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP trên rau, quả Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Cơ quan phát triển quốc tế Canada Quy định chung về thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho các nhà sản xuất rau quả tươi Việt Nam – quá trình phát triển Hội thảo GAP – Bình Thuận (212272008) Quyết định ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (số 379 QĐBNNKHCN) I. Mở đầu. 1. Tính cấp thiết của dự án. Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân đang được đặt ra ngày càng nóng bỏng, trong đó nhu cầu về rau xanh đạt tiêu chuẩn an toàn ngày càng tăng, nhất là tại các thành phố lớn, đặc biệt là thành phố Hà Nội. Thực tế Hà Nội mới chỉ tự cung cấp khoảng 50 60% nguồn rau sạch cho thị trường, phần còn lại phụ thuộc vào các tỉnh lân cận và rau từ Trung Quốc. Song, do lượng rau đó gần như không kiểm soát được nguồn gốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… nên rau xanh từ lâu đã trở thành vấn đề bức xúc của hầu hết người tiêu dùng Thủ đô. Tuy nhiên, sau khi mở rộng, Thủ đô Hà Nội có tới hơn 300.000 ha đất nông nghiệp, trong đó có gần 12.000 ha sản xuất rau, phân bố ở 2229 quận, huyện, thị xã. Trong đó, nhiều huyện có vùng trồng rau chuyên canh khá lớn như: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ… Hiện tại diện tích rau an toàn (RAT) trên địa bàn thành phố mới chỉ có hơn 2.100 ha, đáp ứng được 14% nhu cầu. Một trong những vấn đề quan trọng trong sản xuất RAT là việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên cây thực phẩm, đặc biệt là rau quả còn tùy tiện không đúng kỹ thuật, xem thường sức khỏe người tiêu dùng, nhiều khi mang tính vụ lợi... nhiều loại rau quả khi bán và sử dụng còn dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép. Mặc dù có khá nhiều địa phương áp dụng mô hình RAT nhưng chủ yếu các khâu chăm bón, sử dụng thuốc BVTV vẫn còn theo kinh nghiêm, thực tế mới chỉ một số dự án RAT áp dụng tiêu chuẩn VietGAP điển hình là tại Văn Đức Gia Lâm. Mô hình này cần được nhân rộng ra các địa bàn khác trên thành phố Hà Nội.
Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm Dự án đầu tư phát triển rau an toàn đạt chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm. Mục lục: NỘI DUNG TRANG I. Mở đầu 3 1. Tính cấp thiết của dự án 3 2. Mục tiêu của dự án 4 3. Phạm vi của dự án 6 4. Sản phẩm dự kiến 6 II. Nội dung dự án 7 1. Tiến độ, kinh phí của dự án 7 2. Kết quả của dự án 8 3. Phân tích dự án 11 a. Phân tích vế mặt kỹ thuật 11 a1. Mô tả sản phẩm dự án 11 a2. Kỹ thuật canh tác 17 a3. Cở sở vật chất 19 b. Phân tích về mặt thương mại 19 - Giống 19 - Phân bón 20 - Thiết bị - công nghệ 20 - Dự đoán thị trường tiêu thụ 21 - Dự đoán sức mua của thị trường 22 - Sức cạnh trang của các đối thủ 22 c. Phân tích tài chính 23 d. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội 25 1 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm e. Phân tích khía cạnh môi trường 26 f. Phân tích độ nhạy 27 III. Kết luận và kiến nghị 28 Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình lập dự án đầu tư PGS.TS Chu Bạch Nguyệt – NXB Thống Kê Giáo trình phân tích và quản lí dự án đầu tư PGS.TS Thái Bá Cẩn - Nhà xuất bản giáo dục Quản trị dự án đầu tư TS. Nguyễn Xuân Thủy – NXB Thống Kê Bài giảng Quản lí đầu tư kinh doanh TS. Nguyễn Quốc Chỉnh - ĐHNNHN Cẩm nang trồng rau lá an toàn Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tp. Hồ Chí Minh - Trung tâm khuyến nông Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP trên rau, quả Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn Cơ quan phát triển quốc tế Canada Quy định chung về thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho các nhà sản xuất rau quả tươi Việt Nam – quá trình phát triển Hội thảo GAP – Bình Thuận (21-22/7/2008) Quyết định ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn (số 379/ QĐ-BNN-KHCN) I. Mở đầu. 1. Tính cấp thiết của dự án. 2 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân đang được đặt ra ngày càng nóng bỏng, trong đó nhu cầu về rau xanh đạt tiêu chuẩn an toàn ngày càng tăng, nhất là tại các thành phố lớn, đặc biệt là thành phố Hà Nội. Thực tế Hà Nội mới chỉ tự cung cấp khoảng 50 - 60% nguồn rau sạch cho thị trường, phần còn lại phụ thuộc vào các tỉnh lân cận và rau từ Trung Quốc. Song, do lượng rau đó gần như không kiểm soát được nguồn gốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… nên rau xanh từ lâu đã trở thành vấn đề bức xúc của hầu hết người tiêu dùng Thủ đô. Tuy nhiên, sau khi mở rộng, Thủ đô Hà Nội có tới hơn 300.000 ha đất nông nghiệp, trong đó có gần 12.000 ha sản xuất rau, phân bố ở 22/29 quận, huyện, thị xã. Trong đó, nhiều huyện có vùng trồng rau chuyên canh khá lớn như: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ… Hiện tại diện tích rau an toàn (RAT) trên địa bàn thành phố mới chỉ có hơn 2.100 ha, đáp ứng được 14% nhu cầu. Một trong những vấn đề quan trọng trong sản xuất RAT là việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên cây thực phẩm, đặc biệt là rau quả còn tùy tiện không đúng kỹ thuật, xem thường sức khỏe người tiêu dùng, nhiều khi mang tính vụ lợi nhiều loại rau quả khi bán và sử dụng còn dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép. Mặc dù có khá nhiều địa phương áp dụng mô hình RAT nhưng chủ yếu các khâu chăm bón, sử dụng thuốc BVTV vẫn còn theo kinh nghiêm, thực tế mới chỉ một số dự án RAT áp dụng tiêu chuẩn VietGAP điển hình là tại Văn Đức- Gia Lâm. Mô hình này cần được nhân rộng ra các địa bàn khác trên thành phố Hà Nội. VietGAP là một quy trình sản xuất nông nghiệp tốt sử dụng trong nông trại cho ngành rau, quả tươi tại Việt Nam. VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP (www.aphnet.org) – vốn đặt nền tảng trên hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis Critical Control Point; HACCP). VietGAP có 12 khoảng đề cập đầy đủ 4 hợp phần gồm an toàn thực phẩm, quản lý môi trường, sức khỏe, an toàn và phúc lợi người lao động và chất lượng sản phẩm. Những thực hành trong VietGAP có mục đích hướng dẫn giúp nông dân và nhà sản xuất ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể xảy ra trong quá trình sản xuất 3 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm gồm có giống, đất đai/giá thể, phân bón, hóa chất và những tác dụng của những yếu tố nông sản này lên môi trường và người lao động và tập huấn. VietGAP được thực hành nhằm giúp nông sản Việt Nam giảm thiểu những mối nguy hiểm về an toàn vệ sinh, cung cấp cho giới tiêu thụ những loai rau tươi sạch, vệ sinh đúng như đòi hỏi của người tiêu dung trong và ngoài nước. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP đã được xây dựng và thực hành từ lâu trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia EU, Hoa Kỳ, Chili, Úc, Nhật Bản và gần đây là khu vực Ásean. Ở Việt Nam, ngành rau, quả tươi đang đối diện với một áp lực lớn từ thị trường trong và ngoài nước – đặc biệt là từ khi gia nhập WTO vào 7 tháng 11 năm 2006, vì Việt Nam thiếu một quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP có tính quy mô toàn ngành, toàn quốc. Báo cáo đề dẫn tại diễn đàn, Cục Trồng trọt cho biết, sau hơn 3 năm ban hành quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau an toàn (VietGAP), việc triển khai áp dụng VietGAP còn chậm. Số lượng mô hình VietGAP trên rau mới chỉ đạt 141 mô hình với diện tích khoảng 1112 ha, chiếm 0,18% tổng diện tích sản xuất rau của cả nước. Hiện cả nước đã có 199 mô hình áp dụng VietGAP được chứng nhận, trong đó có 74 mô hình VietGAP trên rau. 2. Mục tiêu của dự án a) Mục tiêu chung của dự án Mục tiêu của dự án nhằm hình thành mô hình tổ chức quản lý sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm RAT tập trung, đồng bộ tại khu vực chuyên sản xuất rau xã Đặng Xá. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe cho người tiêu dùng, góp phần hình thành vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người sản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất và sức cạnh tranh trong việc tiêu thụ. Từ đó, cung cấp thực phẩm RAT, sạch, chất lượng cao cho nhân dân thủ đô, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động và các hộ dân sản xuất RAT tại địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trong khu vực. 4 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm b) Mục tiêu cụ thể của dự án i. Áp dụng kĩ thuật trồng RAT tiên tiến, đầu tư xây dựng hệ thống nhà lưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và con giống đạt tiêu chuẩn. Đồng thời tổ chức các lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ khuyến nông có đủ năng lực hướng dẫn nông dân thực hiện đầy đủ quy trình về thực hiện trồng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP ngay trên địa bàn huyện Gia Lâm. Nâng cao được năng lực của người dân trong việc tiếp nhận và triển khai VietGAP. Tổ chức được các lớp để huấn luyện nông dân có đủ năng lực ứng dụng VietGAP trong sản xuất rau an toàn. ii. Công ty TNHH Hương Cảnh được giao làm chủ đầu tư, đảm nhiệm việc tổ chức, quản lý sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn. Thời gian thực hiện dự án từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 1 năm 2014, sau đó bắt đầu đi vào sản xuất ngay. iii. Dự án hoàn thành sẽ giúp giải quyết nhu cầu rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung. Đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ngay trên địa bàn tại huyện Gia Lâm với thu nhập cao và ổn định. Thực hiện dự án còn giúp cải thiện vùng sinh thái địa phương, bảo tồn các nguồn gen sẵn có và tạo mới nhiều nguồn gen. Qua đó, môi trường tự nhiên không những được bảo vệ mà còn góp phần cải thiện môi trường theo hướng tốt hơn. iv. Dự án còn quan tâm đến một vấn đề bức thiết mà các dự án RAT trước đây chưa thực sự giải quyết được - đó là đầu ra cho rau. Người dân sẽ không phải lo lắng về đầu ra mà chỉ cần tập trung sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP, toàn bộ lượng rau sản xuất ra sẽ được chủ đầu tư là công ty TNHH Hương Cảnh bao tiêu toàn bộ theo giá thỏa thuận. Mô hình này có sự liên kết giữa “ba nhà” (nhà nước, doanh nghiệp và nông dân) được thực hiện theo phương thức: Công ty TNHH Hương Cảnh tiến hành việc liên kết với Hợp tác xã, nông dân huyện Gia Lâm triển khai sản xuất, tiêu thụ rau trên cơ sở Công ty ứng trước toàn bộ vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cho nông dân; người dân bỏ công lao động, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm theo sự chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật và giám sát của Công ty. v. Tổng kinh phí thực hiện dự án: Tổng chi phí: 3.8775 tỷ Việt Nam đồng (theo bảng phần tiến độ thực hiện dự án). 5 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm 3. Phạm vi áp dụng của dự án. Phạm vi không gian: Địa giới hành chính xã Đặng Xã – Gia Lâm – Hà Nội. Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2018 (7 năm). 4. Sản phẩm dự kiến Tất cả các sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) đạt tiêu chuẩn VietGAP. Nồng độ các hóa chất và mức độ nhiễm các sinh vật gay hại trong rau thấp hơn mức tối đa cho phép được quy định trong tiêu chuẩn VietGAP đảm bảo cho người tiêu dùng và môi trường. Những sản phẩm do dự án sản xuất ra được bao gói, đóng mác đúng theo qui định VietGAP để giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra, không bị nhầm lẫn với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường. Đồng thời tạo ra thương hiệu cho sản phẩm rau an toàn của địa phương. Giá của sản phẩm rau an toàn dao động từ 6 nghìn đến 10 nghìn, mức giá này cao hơn giá rau bình thường trên thị trường khoảng 3 đến 5 nghìn. II. Nội dung dự án. 1) Tiến độ, kinh phí của dự án. STT Nội dung Quy mô Địa điểm Kinh phí 6 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm (triệu đồng) I Năm 2012 3.500 1 Xây dựng cở sở vật chất Đặng Xá-Gia Lâm Nhà lưới 1.000 Hệ thông thủy lợi 300 Hệ thồng điện 200 Nhà điều hành 200 Nhà lạnh bảo quản 500 Khu sơ chế, bao gói 300 Khu giới thiệu sản phẩm 100 2 Thuê ruộng đất để trồng rau 5ha/7 năm 805(23tr/ha/năm) 3 Rau giống, vật tư 50 4 Đào tạo tập huấn 4thang/lan 40 5 Chi khác 5 II Năm 2013( Năm thứ 2) 62 1 Rau giống, vật tư 50 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 4 Chi khác 1 III Năm 2014( Năm thứ 3) 69 1 Rau giống, vật tư 60 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 4 Sửa chữa hệ thống điện 1 5 Sửa chữa nhà lưới 1 6 Chi khác 1 IV Năm 2015( Năm thứ 4) 71 1 Rau giống, vật tư 65 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 V Năm 2016( Năm thứ 5) 77.5 1 Rau giống, vật tư 70 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 4 Sửa chữa nhà lưới 0.5 5 Chi khác 1 VI Năm 2017( Năm thứ 6) 82 1 Rau giống, vật tư 75 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 4 Chi khác 1 7 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm VII Năm 2018( Năm thứ 7) 87 1 Rau giống, vật tư 80 2 Thủy lợi phí 1 3 Đào tạo, tập huấn 5 4 Chi khác 1 Tổng chi phí: 3877.5 8 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm 9 R=12% Năm 1 2 3 4 5 6 7 Doanh thu hàng năm 420000.00 435000 518000 592000 592000 592000 592000 Thu từ thanh lý TS 250000 Tổng doanh thu 420000.00 435000 518000 592000 592000 592000 842000 Chi phí sản xuất hàng năm 252000 261000 310800 355200 355200 355200 355200 Chi phí đầu tư ban đầu 345000.00 Chi phí sửa chữa hệ thống điện 1000 Chi phí sữa chữa nhà lưới 1000 500 Chi phí rau giống, vật tư 50 50 60 65 70 75 80 Chi phí đào tạo, tập huấn 40 5 5 5 5 5 5 Chi khác 5 1 1 1 1 1 1 Thuỷ lợi phí 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Lãi suất 41,400. 00 41,400. 00 25,608.0 0 4,056.9 6 - - - Tổng chi phí 639,400. 00 303,400. 00 338,408.0 0 360,256.9 6 356,700.0 0 356,200.0 0 356,200.0 0 Lãi -219,400.00 131,600.00 179,592.00 231,743.04 235,300.00 235,800.00 485,800.00 NPV-B 2,483,428.57 NPV-C 1,826,573.38 NPV 656,855.19 IRR 0.79 B/C 1.36 Vốn vay 345,00 0.0 345,00 0.0 213,400. 0 33,808. 0 Năm Lãi/ lỗ 1 (219,400. 00) (219,400.0 0) (87,800.0 0) Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm 2) Kết quả của dự án. Dự án trồng RAT có diện tích canh tác là 5 ha. Vốn đầu tư xây dựng nhà lưới được thực hiện ở năm đầu là 1.000.000.000 đồng. Vốn đầu tư cho xây dựng nhà lưới được vay từ nguồn vốn ưu đãi ODA, lãi tính theo hình thức lãi đơn. Chi phí sửa chữa nhà lưới được thực hiện ở năm thứ 3 là 1.000.000 đồng, năm thứ 5 là 500.000 đồng, chi phí sửa chữa hệ thống điện thực hiện ở năm thứ 3 là 1.000.000 đồng bằng vốn tự có, không tính lãi. Dự án trả lãi theo năm căn cứ vào lượng vốn vay thực tế còn lại của năm đó. Toàn bộ lãi từ sản xuất hàng năm được trả cho vốn vay. Giá trị thanh lý là 300.000.000 đồng, thu ở cuối năm thứ 7. Chi phí sản xuất hàng năm bằng 60% doanh thu. Chi phí thuỷ lợi 1000.000 đồng/năm. Chi phí rau giống và đào tạo tập huấn như bảng trên. Rau được trồng ngay năm đầu. Lãi suất bằng 12%. Năng suất và giá rau như bảng sau: Chỉ tiêu Năm 1 2 3 4 5 6 7 NSBQ (ta/ha) 140.0 145.0 148.0 148.0 148.0 148.0 148.0 Giá bán BQ (1000/kg) 6.0 6.0 7.0 8.0 8.0 8.0 8.0 Giá trị thanh lý TS( triệu) 250 NPV>0 => đầu tư có hiệu quả Từ bảng trên ta thấy từ năm thứ 3 trở đi có LN>0 nên suy ra số năm hoàn vồn của dự án là 3 năm. 3, Phân tích dự án. 10 [...]... marketing cho rau an toàn nhằm nâng cao hình ảnh của rau an toàn Đặng Xá đến người tiêu dùng • Sựa cạnh tranh của các đối thủ khác 20 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có nhiều dự án trồng rau an toàn tuy nhiên đối thủ cạnh tranh xứng tầm của dự án là rau an toàn Vă Đức- Gia Lâm bởi dự án này cũng áp dụng quy trình VietGAP vào sản... hội 23 6 7 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm Dự án rau an toàn Đặng Xá mang lại lợi ích kinh tế cho nhiều đối tư ng tham gia cũng như tổng thể nền kinh tế - Đối với những người dân của xã Đặng Xá thì nếu không có dự án rau an toàn thì họ chỉ gieo cấy trên 10ha đất canh tác đó nhưng nếu có dự án trồng rau an toàn người dân sẽ được thuê đất với giá tư ng đương... nữa dự án còn tạo ra công ăn việc làm khác thay thế công việc trồng lúa đó là trồng rau an toàn với thu nhập hàng năm cao hơn - Đối với người tiêu dùng: rau an toàn nói chung thì việc dự án rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP giúp cung cấp nguồn rau an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội nói riêng và người tiêu dùng nói chung - Góp phần phát triển địa phương: Nhờ có dự án. .. 223960.00 338,440.00 223960.00 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm III Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận Phát triển sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP là vấn đề cấp thiết trong sản xuất nông nghiệp của Thành phố Hà Nội Hiện nay, sản xuất rau an toàn được chú trọng đầu tư và được người tiêu dùng ủng hộ vì rau sản xuất RAT đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đảm... vào giống của dự án được đảm bảo cả về chất lượng, giá cả cũng như nguồn cung ứng 18 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm • Phân bón Hiện nay trên thị trường trong nước có rất nhiều công ty phân bón cung cấp các sản phẩm phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh phù hợp cho sản xuất rau an toàn như công ty phân bón Bình Điền, cồn ty Hiếu Giang, Vì vậy nguồn cung đầu vào về phân... trồng rau an toàn khác, người dân phải bán rau an toàn với mức giá của rau bình thường và sức mua của thị trường rau an toanflaf chưa cao Tuy nhiên dự án rau an toàn Đặng Xá liên kết với nhà phân phối là công ty Hương Cảnh nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Vì công ty hoạt động mang tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực phân phối và tiêu thụ rau an toàn, công ty cam kết sẽ đưa ra các biện pháp marketing cho rau. .. dân, giảm bớt các tệ nạn xã hội 24 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm e Khía cạnh môi trường Dự án giúp sử dụng quỹ đất một cách hợp lý Vì dự án áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nên đảm bảo các chất hóa học ở mức cho phép, không gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ người dân sông trong khu vực của dự án cũng như các sinh vật ở đó Việc xây dựng hệ thống thủy lợi có nhiều... xác tư ng đương ** Tính trên 25 g đối với Salmonella a2 Kỹ thuật canh tác rau an toàn i Điều kiện đất đai Đa số các loại rau là cây trồng cạn, không phát triển khi bị ngập úng nhưng lại rất cần nước Do vậy, cần chọn vùng không bị ảnh hưởng của ngập úng mùa mưa, thiếu nước mùa khô Các vùng đất cao, triền chủ động tư i tiêu phù hợp cho việc phát triển rau 16 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên. .. 5367:1991 TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn lá 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 3 TCVN 4883:1993; mg/kg (quy định cho rau, quả, chè) 1 TCVN 4829:2005 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 12 TCVN 7604:2007 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm 4 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,05 - Chè 1 0,2 - Rau khác và quả IV 0,1 1,0 Dư lượng... cung ứng rau an toàn cho thành phố còn thiếu cả về số lượng và chất lượng vì mới chỉ có xã Văn Đức- Gia Lâm là áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào trồng rau an toàn và được chứng nhận của cục vệ sinh an toàn thực phẩm Rau an toàn của dự án sẽ được tiêu thụ bởi công ty Hương Cảnh, đảm bảo đầu ra ổn định cho người nông dân Công ty Hương Cảnh sẽ phân phối rau cho thị trường rau sạch Hà Nội bằng cách đưa bán ở . Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm Dự án đầu tư phát triển rau an toàn đạt chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm. Mục lục: NỘI DUNG TRANG I vồn của dự án là 3 năm. 3, Phân tích dự án. 10 Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm a, Về mặt kỹ thuật a1. Mô tả sản phẩm của dự án Sản phẩm rau an toàn phải. (219,400.0 0) (87,800.0 0) Dự án rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Đặng Xá- Gia Lâm 2) Kết quả của dự án. Dự án trồng RAT có diện tích canh tác là 5 ha. Vốn đầu tư xây dựng nhà lưới được