1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ô CHỮ ở một số bài LUYỆN tập CHƯƠNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH hóa học lớp 10 NÂNG CAO NHẰM tạo HỨNG THÚ học tập môn hóa học CHO học SINH

22 4,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Và qua quá trìnhgiảng dạy tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà tôi thấy rất hiệu quả về việctạo hứng thú học tập bộ môn cho học trò từ đó để đạt được kết quả cao trong học tập đó là sử

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Có lẽ không chỉ riêng tôi mà với nhiều giáo viên đứng lớp khác cũng thế, cứsau mỗi tiết dạy thấy được niềm vui trong ánh mắt học trò, nghe được nhữngtiếng trạo nhau “sao nhanh hết giờ thế nhỉ” thì tự nhiên những người làmnghề “gõ đầu trẻ ” như tôi bỗng thấy hạnh phúc và yêu nghề hơn rất nhiều.

Thế nhưng làm thế nào để học trò có được niềm vui ấy? Làm thế nào để họctrò có thể thốt ra những lời như thế thì quả thật là khó

Từ lâu nay, trong suy nghĩ của nhiều người, của nhiều thế hệ học trò thìnhững môn khoa học tự nhiên: Toán, Lí, Hóa, Sinh là những môn học hết sứckhô khan Với một số người có được năng khứu bẩm sinh về tính toán thì việchọc các môn học này có phần đơn giản hơn một chút, còn với hầu hết nhiềungười việc học các môn học này là hết sức khó khăn Nếu không có sự chămchỉ, không có niềm đam mê hứng thú học tập thì chắc chắn kết quả đạt đượckhông cao Và với môn Hóa Học mà bản thân tôi đang giảng dạy cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Bên cạnh những đặc trưng chung của môn khoa học tựnhiên ở trên thì bộ môn Hóa Học còn mang nhiều đặc trưng riêng ví như: phảinhớ nhiều công thức hóa học của các chất, phải nhớ nhiều phương trình hóahọc, phải nhớ các điều kiện xảy ra phản ứng… Vì vậy nếu không có sự chămchỉ, không có hứng thú học tập bộ môn thì làm sao có thể đạt được kết quảtốt Từ những yêu cầu trên ,trong suốt quá trình giảng dạy cùng với sự thamkhảo phương pháp giảng dạy của các đồng nghiệp ở các bộ môn khác tôi đãkhông ngừng học hỏi để vận dụng vào môn học của mình Và qua quá trìnhgiảng dạy tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà tôi thấy rất hiệu quả về việctạo hứng thú học tập bộ môn cho học trò từ đó để đạt được kết quả cao trong

học tập đó là sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Hóa Học Cách làm này

đặc biệt có hiệu quả trong các bài luyện tập chương Việc sử dụng ô chữ ởđầu bài học hoặc cuối bài học đều có thể cho hiệu quả tốt Nếu sử dụng ô chữ

ở đầu bài học thì ô chữ có tác dụng ôn tập lại kiến thức trong chương, tạo

Trang 2

hứng thú để học sinh làm tốt các bài tập ở phía sau Nếu sử dụng ô chữ ở cuốibài học thì ô chữ có tác dụng tổng hợp lại kiến thức trong chương, tạo hứngthú bộ môn để học sinh học tập chương mới tốt hơn Việc sử dụng ô chữ ởđầu hay cuối bài phụ thuộc vào đặc điểm của từng bài Để thể hiện ô chữtrong bài học giáo viên có thể kết hợp các phương tiện dạy học là máy chiếu

hắt hoặc máy chiếu đa năng tùy vào từng bài cụ thể Với việc vận dụng này đã

tạo được hứng thú học tập cho HS và đã đạt được hiệu quả tốt hơn

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Việc SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ Ở MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP

CHƯƠNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH nhằm đạt được một số mục đích cơ bản sau:

- Tạo hứng thú học tập bộ môn để phát huy tối đa tính tích cực hoạt đông củahọc sinh từ đó để đạt được kết quả học tập tốt nhất cho học trò

- Là năm học đầu tiên của cấp học THPT, học sinh có được hứng thú học tậpthì những năm học tiếp theo các em sẽ có được cơ sở vững chắc để hoànthành khóa học với kết quả cao nhất

Trang 3

PHẦN II: NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh đang là một xu thế tất yếu Việc đổi mới phương pháp dạy họcphải phù hợp với đặc trưng bộ môn nhưng phải đảm bảo đạt được hiệu quảcao trong học tập Với xu thế phát triển của xã hội ngày nay thì nhữngphương pháp dạy học cũ đã không còn phù hợp Vì vậy đòi hỏi phải có nhữngphương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh và

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ Ở MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH đã được ra đời trên cơ sở đó

II NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

A THỰC TRẠNG

Qua nghiên cứu khảo sát đầu năm vào tuần học thứ 4 tháng 9 năm 2011 ởcác lớp khối 10 được phân công giảng dạy là lớp 10A3 và lớp 10A7 về hứng thúhọc tập bộ môn và kết quả học tập ở hai lớp này thì thu được kết quả như sau:

Trung bình( từ 5 đếndưới 6,5)

Yếu( từ 3,5đếndưới 5)

Kém( dưới 3,5)

SốHS

Tỉ lệ

%

SốHS

Tỉ lệ

%

SốHS

Tỉ lệ

%

SốHS

Tỉ lệ

%

SốHS

Tỉ lệ

%10A3 48 5 10,42 10 20,83 20 41,67 12 25 1 2,0810A7 45 2 4,45 6 13,33 15 33,33 17 37,78 5 11,11

Trang 4

B NỘI DUNG

Từ thực trạng trên khi giảng dạy chương trình hóa học lớp 10 ở các bàiluyện tập tôi đã sử dụng trò chơi ô chữ nhằm tạo hứng thú học tập cho HS cụthể là:

Chương trình hóa học lớp 10 có 7 chương, cứ sau mỗi chương lại cómột bài luyện tập, và cứ đến các bài luyện tập chương tôi sử dụng trò chơi ôchữ với tên gọi chung tìm ô chữ chìa khóa Ô chữ dài hay ngắn phụ thuộc vàotừng chương Sau đây tôi xin được trình bày từng ô chữ sử dụng trong 6chương đầu và cách thức thực hiện

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ

Bài 8: Luyện tập chương 1

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Đưa vào hoạt động 1 của bài nhằm mục đích:

- Củng cố kiến thức lí thuyết trong chương

- Tạo hứng thú học tập để các em tham gia tích cực ở các hoạt động giải bàitập phía sau nhằm đạt được kết quả tốt

- Tạo tinh thần đoàn kết trong lớp, tạo môi trường sư phạm trong đó tất cả họcsinh đều được tham gia học tập

3.Phương tiện sử dụng: Máy chiếu hắt

4.Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị sẵn bản trong và bút dạ

5.Cách thức thực hiện:

a Giáo viên phổ biến luật chơi

- Ô chữ chìa khóa cần tìm là một hàng ngang có 8 chữ cái

Trang 5

- Các chữ cái trong ô chữ chìa khóa sắp xếp chưa đúng trật tự, sau khi lật mởđược các chữ cái trong ô chữ chìa khóa học sinh phải sắp xếp lại các chữ cáicho đúng trật tự để gọi tên cho đúng từ chìa khóa

- Học sinh có hai sự lựa chọn:

+ Lựa chọn 1: Đoán từ chìa khóa sau đó kiểm tra lại qua 7 dữ kiện ( dùngphương pháp diễn giải)

+ Lựa chọn 2: giải 7 dữ kiện trước rồi tìm từ chìa khóa sau ( Dùng phươngpháp quy nạp)

- Học sinh giải đúng ô chữ chìa khóa và đúng ô chữ dữ kiện được phầnthưởng là 10 cây bút Học sinh trả lời đúng chỉ một trong 2 ô chữ thì đượcmột nửa phần thưởng

-Ở ô chữ dữ kiện học sinh chỉ nhận được phần thưởng nếu trả lời đúng tất cảcác từ hàng ngang ( tối đa là được 2 học sinh trả lời 1 dữ kiện)

- Ô chữ dữ kiện gồm có 7 dữ kiện hàng ngang

Trang 6

- Học sinh chọn dữ kiện nào thì giáo viên đọc dữ kiện đó và lật mở các chữchìa khóa thông qua dữ kiện đó

Các dữ kiện trong ô chữ dữ kiện gồm:

Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron vàhai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêngcủa mỗi electron Đó là nội dung của nguyên lí …

Đáp án: Pau-li Lật mở được ô số 3 là chữ U

Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các Obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electronnày phải có chiều tự quay giống nhau Đó là nội dung của …Hun

Đáp án: Quy tắc Lật mở được ô số 8 là chữ Y

Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khácnhau được gọi là …

Đáp án: Đồng vị Lật mở được ô 7 là chữ G

Sự phân bố các electron trong nguyên tử tuân theo…Pau-li, …vững bền và quy tắc Hun

Đáp án: Nguyên lí Lật mở được ô số 5 là chữ Ê

Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất

có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90% được gọi là … nguyên tử

Đáp án: Obitan Lật mở được ô số 2 chữ N và ô số 4 chữ N

Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lầnlượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao Đó là nội dung củanguyên lí…

Trang 7

Sau khi trả lời hết các dữ kiện các ô chữ chìa khóa có dạng sau:

Bài 14: Luyện tập chương 2

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Ở hoạt động cuối của bài nhằm mục đích

- Củng cố, nhấn mạnh kiến thức tổng hợp trong chương

- Tạo hứng thú để học sinh học tập chương mới tốt hơn

3.Phương tiện sử dụng

P A U L I

C Ă

T Y

N G

O R

Trang 8

- Máy chiếu đa năng

4.Chuẩn bị

- Giáo viên chuẩn bị phần thưởng cho học sinh là 10 thỏi kẹo anphelibe

- 50 bảng đen nhỏ

5 Cách thức thực hiện

a Giáo viên phổ biến luật chơi

- Ô chữ chìa khóa cần tìm là một hàng ngang gồm 16 chữ cái

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

- Để tìm ra được ô chữ chìa khóa trên ta có 8 dữ kiện Trả lời đúng mỗi dữkiện lật mở được 1 số chữ cái trong ô chữ chìa khóa Các chữ cái sắp xếpchưa đúng trật tự Học sinh tự sắp xếp lại và tìm ra từ chìa khóa đúng

- Tất cả học sinh trong lớp trả lời đúng mỗi dữ kiện được phần thưởng là 1thỏi kẹo anphelibe (Nếu có từ 1 học sinh trở lên trả lời sai thì không đượcphần thưởng)

- Tất cả học sinh tìm ra đúng ô chữ chìa khóa được phần thưởng là 4 thỏi kẹoanphelibe (Nếu có từ 1 học sinh trở lên trả lời sai thì không được phần thưởng)

- Sau khi giáo viên đọc song dữ kiện học sinh có 5 giây ghi kết quả vào bảngđen, sau đó giơ lên để giáo viên quan sát

b Cách tiến hành

- Giáo viên là người dẫn chương trình

- Học sinh lựa chọn các dữ kiện Trả lời đúng mỗi dữ kiện sẽ lật mở được một

số chữ cái trong ô chữ chìa khóa

Trang 9

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính

Bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng… dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần

- Trong một nhóm A,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của cácoxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng…dần

Đáp án: GIẢM Lật mở được ô số 2 là chữ N, ô số 4 là chữ N, ô số 9 là chữ N

Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính

Kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim…dần

- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại củacác nguyên tố … dần, đồng thời tính phi kim giảm dần

Đáp án: TĂNG Lật mở được ô số 3 là chữ H, ô số 8 là chữ H

Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử là năng lượng… cần

để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản

Đáp án: TỐI THIỂU Lật mở được ô số 14 là chữ U, ô 16 là chữ U

So biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp… của nguyên tử

các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sựbiến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố

Đáp án: NGOÀI CÙNG Lật mở được ô số 11 là chữ T, ô số 12 là chữ T

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng…

electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học

Đáp án: HÚT

- Lật mở được ô số 5 là chữ O, ô số 6 chữ Đ, ô số 7 chữ I, ô số 18 chữ L Sau khi lật mở được hết các chữ cái ô chữ chìa khóa có dạng sau:

 N H N O РI H N A T T  U L U

- Sắp xếp lại các chữ cái theo đúng trật tự ta được ô chữ :

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Dữ kiên 3

Dữ kiên 4

Dữ kiên 5

Dữ kiên 6

Trang 10

Đ I N H L U Â T T U Â N H O A N

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bài 24: Luyện tập chương 3

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Ở hoạt động cuối của bài nhằm mục đích

- Củng cố, nhấn mạnh kiến thức tổng hợp trong chương

a Giáo viên phổ biến luật chơi

- Ô chữ chìa khóa cần tìm là một hàng ngang gồm 7 chữ cái

- Để tìm ra được ô chữ chìa khóa trên ta có 5 dữ kiện Trả lời đúng mỗi dữkiện lật mở được 1 số chữ cái trong ô chữ chìa khóa Các chữ cái sắp xếpchưa đúng trật tự Học sinh tự sắp xếp lại và tìm ra từ chìa khóa đúng

- Mỗi nhóm có số điểm ban đầu là 5 điểm

- Đối với mỗi dữ kiện nếu có 1 học sinh trong nhóm trở lên trả lời sai thì trừ 1điểm, tất cả các học sinh trong nhóm trả lời đúng được cộng 1 điểm

- Sau khi tất cả các chữ cái đã được lật mở , nhóm nào có nhiều học sinh trảlời nhanh và đúng nhất từ trong ô chữ chìa khóa thì nhóm đó sẽ chiến thắng

Trang 11

và sẽ được lấy số điểm đã đạt được làm điểm miệng

b Cách thức thực hiện

- Hình thức thưởng điểm cho nhóm học sinh

- Giáo viên cử 1 học sinh làm trọng tài lựa chọn các dữ kiện

- Giáo viên dẫn chương trình, đọc dữ kiện, đáp án và đưa ra đánh giá cuối cùng

- Ô chữ có 5 dữ kiện sau:

Liên kết … là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion

kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

Đáp án: KIM LOẠI Lật mở được ô số 1 là chữ N , ô số 6 là chữ N

Liên kết … là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa

các ion mang điện tích trái dấu

Đáp án: ION Lật mở được ô số 2 chữ H, ô số 4 chữ H

Liên kết … là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

một hay nhiều cặp electron chung

Đáp án: CỘNG HÓA TRỊ Lật mở được ô số 3 là chữ C

Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng

với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ… Sự xen phủ

Trang 12

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 27: Luyện tập chương 4

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Ở hoạt động khởi động nhằm mục đích

- Tạo tâm lí thoải mái, hứng khởi để các em tham gia tích cực các hoạt động tiếp theo

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử

3.Phương tiện sử dụng

- Máy chiếu đa năng

4.Chuẩn bị

- 3 hộp quà nhỏ : + Hộp 1 : 1 cuốn vở

+ Hộp 2: 1 tờ giấy có ghi : phần thưởng của bạn là một điểm 9

+Hộp 3: là 1 tờ giấy có ghi: phần thưởng của bạn là một tràng vỗ tay của cả lớp

5 Cách thức thực hiện

a.Giáo viên phổ biến luật chơi

- Ô chữ chìa khóa cần tìm là một hàng ngang gồm 9 chữ cái

- Học sinh nào tìm ra từ chìa khóa đúng và nhanh nhất sau gợi ý 1được 3 phần

quà, trả lời đúng sau gợi ý 2 được 2 phần quà, sau gợi ý 3 được 1 phần quà

b Cách thức thực hiện:

- Giáo là người dẫn chương trình và đưa ra các gợi ý

- Có 3 gợi ý liên quan đến ô chữ

Là đặc điểm chung của các phản ứng sau:

1 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Trang 13

Phản ứng thế luôn là loại phản ứng này?

Là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của

nguyên tố

Đáp án: OXI HÓA-KHỬ

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Bài 37: Luyện tập chương 5

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Ở hoạt động củng cố của bài nhằm mục đích

- Củng cố, nhấn mạnh kiến thức của chương

- Tạo hứng thú học tập khi chuyển sang chương mới

- Tạo tinh thần đoàn kết

a Giáo viên phổ biến luật chơi

- Ô chữ chìa khóa cần tìm là một hàng ngang gồm 7 chữ cái

Trang 14

- Các chữ cái trong ô chữ chìa khóa sắp xếp chưa đúng trật tự, sau khi lật mởđược các chữ cái trong ô chữ chìa khóa học sinh phải sắp xếp lại các chữ cáicho đúng trật tự để gọi tên cho đúng từ chìa khóa

- Học sinh có hai sự lựa chọn:

+ Lựa chọn 1: Đoán từ chìa khóa sau đó kiểm tra lại qua 7 dữ kiện ( dùngphương pháp diễn giải)

+ Lựa chọn 2: giải 7 dữ kiện trước rồi tìm từ chìa khóa sau ( Dùng phươngpháp quy nạp)

- Học sinh giải đúng ô chữ chìa khóa được phần thưởng là 3 cuốn vở ghi

- Học sinh giải đúng mỗi từ hàng ngang trong ô chữ dữ kiện được phầnthưởng là 1 cuốn vở ghi

-Ô chữ dữ kiện có dạng

b Cách tiến hành

- Giáo viên là người dẫn chương trình

- Học sinh chọn dữ kiện nào thì giáo viên đọc dữ kiện đó và lật mở các chữchìa khóa thông qua dữ kiện đó

- Học sinh có 5 giây để ghi đáp án vào bảng đen nhỏ

Trang 15

Các dữ kiện trong ô chữ dữ kiện gồm:

Đáp án: OXI HÓA Lật mở được ô số 6 là chữ N

Cho các phản ứng hóa học sau:

Trang 16

- Sắp xếp các chữ cái lại ta được từ chìa khóa: HALOGEN

Sau khi trả lời hết các dữ kiện các ô chữ dữ kiện có dạng sau:

CHƯƠNG 6: NHÓM OXI

Bài 46: Luyện tập chương 6

1 Tên trò chơi: Tìm ô chữ chìa khóa

2 Thời gian thực hiện: Ở hoạt động khởi động nhằm mục đích

- Tạo tâm lí thoải mái, hứng khởi để các em tham gia tích cực các hoạt động tiếp theo

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhóm oxi

- Tạo bầu không khí thi đua học tập giữa các học sinh trong lớp

Ă

T X

H Ư

K N C

Ngày đăng: 14/11/2014, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w