ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 77)

phần I- Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)

Cõu 1( 1 điểm)

Yờu cầu nối đỳng như sau(mỗi nhúm quyền nối đỳng được 0,5 điểm) - Nối A với 2,5 - Nối B với 3,7 - Nối C với 1,4,8,9 - Nối D với 6 Cõu 2(0,5 điểm) Đỏp ỏn B Cõu 3(0,5 điểm) Đỏp ỏn D Cõu 4(0,5 điểm) Đỏp ỏn C Cõu 5(0,5 điểm) - Tỏn thành: B, D, G (0,25 điểm)

- Khụng tỏn thành: A, C, E (0,25 điểm)

Phần II- Tự luận(7 điểm)

Cõu 6(1,5 điểm)

Tuấn cần đảm bảo tốt việc học tập va giải thớch cho mẹ như sau: trẻ em ngoài việc học cần được vui chơi, giải trớ, tham gia cỏc hoạt động tập thể để phỏt triển toàn diện. Đú cũng là một trong cỏc quyền của trẻ em đó được quốc tế và Việt Nam cụng nhận.

Cõu 7(1,5 điểm). Yờu cầu nờu được:

- Cụng dõn là dõn của một nước. (0,5 điểm) - Quốc tịch là căn cứ để xỏc định cụng dõn của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và cụng dõn của nước đú. (0,5 điểm)

- Cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là người cú quốc tịch Việt Nam. (0,5 điểm)

Cõu 8(2 điểm). Yờu cầu nờu được:

- Đảm bảo an toàn giao thụng cho mỡnh và cho mọi người, trỏnh tai nạn đỏng tiếc xảy ra, gõy hậu quả đau lũng cho bản thõn và cho mọi người. (1 điểm)

- Đảm bảo cho giao thụng được thụng suốt, trỏnh ựn tắc, gõy khú khăn trong giao thụng, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xó hội. (1 điểm)

Cõu 9(2 điểm)

- Nờu được cỏc cỏch giải quyết cú thể xảy ra trong tỡnh huống (0,5 điểm) + Hoa nhất quyết khụng bỏ học.

+ Hoa bỏ học để đi làm giỳp việc gia đỡnh trờn thành phố

+ Hoa bàn với mẹ tỡm việc phự hợp để vừa đi học, vừa làm thờm kiếm tiền giỳp mẹ - Chọn cỏch phự hợp( cỏch thứ ba) cho 0,5 điểm, giải thớch được cho 1 điểm.

Giải thớch: Nếu là Hoa trong tỡnh huống đú em sẽ chon cỏch giải quyết thứ ba, vỡ như

thế vừa đảm bảo được quyền học tập của mỡnh, vừa cú thể làm thờm kiếm tiền giỳp mẹ.

Soạn: /4/2013

giảng: /4/2013

I. Mục tiêu bài giảng: 1, Về kiến thức:

- Nêu đợc nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân

- Nêu đợc ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân 2, Về kĩ năng:

- Biết sử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền đợc đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

- Biết bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình. 3, Về thái độ:

Tôn trọng sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của ngời khác; phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

- Kĩ năng t duy phê phán, dánh giá những hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác

- Kĩ năng ứng phó trong những tình huống bị xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

- Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống IV. Phơng tiện

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tranh bài 16 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

V. Cách thức tiến hành

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài KT 3. Bài mới:

- GV đọc- HS đọc

Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở?

- Ông Hùng có cố ý không? - Ông Hùng phạm tội gì?

- Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

- Theo em đối với mỗi con ngời thì điều gì là quý nhất?

1. Truyện đọc: “Một bài học”

- Ông Hùng giăng điện bẫy chuột bảo vệ lúa.

- Không

- Tội vô ý giết ngời.

- Chứng tỏ pháp luật rất nghiêm luôn bảo vệ tính mạng của con ngời.

- Đó là tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Vì có những điều này mới có điều kiện để làm những việc khác.

- Khi thấy ngời khác bị xâm hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm em sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận Nhóm 1,2

Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân đợc thể hiện nh thế nào?

Nhóm 3: Pháp luật quy định nh thế nào về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

- HS thảo luận và trình bày đáp án. - Các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét, tổng kết

GV? Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị ngời khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm nh thế nào?

- Đề nghị cơ quan đại diện cho pháp luật xem xét, giải quyết và xử lý theo những quy định của pháp luật.

2. Nội dung bài học:

a, Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con ngời và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.

Pháp luật nớc ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể không ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời khác phải theo đúng pháp luật.

+ Công dân đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

+ Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của ngời khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.

b, Những quy định của pháp luật cho ta thấy Nhà nớc ta thực sự coi trọng con ngời. Trong đời sống chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán tố cáo những việc làm trái với quy định của pháp luật.

4. Củng cố bài:

- GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét- xếp loại giờ học. 5. Hớng dẫn về nhà:

- Học phần nội dung bài học. - Làm các bài tập

Soạn: / /2013

giảng: / /2013

Tiết 31. Bài 16

( Tiếp theo) I. Mục tiêu bài giảng:

1, Về kiến thức:

- Nêu đợc nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân

- Nêu đợc ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân 2, Về kĩ năng:

- Biết sử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền đợc đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

- Biết bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình. 3, Về thái độ:

Tôn trọng sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của ngời khác; phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

- Kĩ năng t duy phê phán, dánh giá những hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác

- Kĩ năng ứng phó trong những tình huống bị xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

- Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống IV. Phơng tiện

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, - Trò: Học bài, chuẩn bị bài V. Cách thức tiến hành

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nh thế nào?

HS: Hoạt động cá nhân trong 3 phút GV: lần lợt gọi HS nêu ví dụ

HS: Đọc yêu cầu bài tập b GV: Đặt câu hỏi

- Trong tình huống trên, ai vi phạm pháp luật và vi phạm điều gì?

- Theo em Hải có thể có những cách ứng xử nào?

HS: Cả lớp thảo luân 2 câu hỏi trên

GV: Gọi HS nêu lên các cách ứng xử có thể có trong tình huống đó. GV liệt kê các cách ứng xử đó lên bảng

GV: Chia HS thành từng nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, phân tích lợi, hại của một cách ứng xử

HS: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến

GV: hớng dẫn HS lựa chọn giải pháp tốt nhất và kết luận: Hớng dẫn trắc nghiệm bài tập c, d. 3. Thực hành/luyện tập a, b,

Tuấn đã sai. Vì không biết rõ Hải có nói xấu mình hay không. Tuấn đã vi phạm việc xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của ngời khác.

: Khi tính mạng, thân thể và nhân phẩm bị xâm hại thì cần biết phản kháng và thông báo tìm sự giúp đỡ của những ngời có trách nhiệm. Bài tập c. + Hành vi ứng xử đúng: 4. - Bài tập d. + ý kiến đúng: 1, 3. + ý kiến sai: 2, 4, 5. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, xếp loại giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập đ. - Chuẩn bị bài 17. Soạn: / /2013 giảng: / /2013

Tiết 32. Bài 17

I. Mục tiêu bài giảng:

1, Về kiến thức: Nêu đợcnội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở 2, Về kĩ năng:

- Nhận biết đợc hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân

- Biết đa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

- Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình.

3, Về thái độ:

- Tôn trọng chỗ ở của ngời khác,

- Biết phê phán tố cáo hành vi vi phạm về chỗ ở của ngời khác

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

- Kĩ năng t duy phê phán, dánh giá những hành vi xâm phạm chỗ ở của ngời khác. - Kĩ năng t duy sáng tạo, kĩ năng ứng phó trong những trờng hợp bị ngời khác vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

- Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống IV. Phơng tiện

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự của Nớc CHXHCNVN năm 1999.

V. tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nh thế nào?

3. Bài mới:

- Giáo viên đọc – học sinh đọc tình huống. ? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà. ? Bà Hoà có suy nghĩ và hành động nh thế nào.

? Bà Hoà hành động nh vậy đúng hay sai? Tại sao?

1. Tình huống:

- Bà Hoà bị mất gà, mất quạt.

- Bà Hoà chửi bới, đòi vào khám nhà bà T ( xông vào khám nhà)

- Hành động của bà Hoà là sai vì: Chửi bới là hình thức thiếu văn hoá, tự ý khám nhà là vi phạm vào chỗ ở của ngời khác.

- Yêu cầu học sinh thảo luận chủ đề sau: Theo em bà Hoà nên hành động nh thế nào. ? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì.

? Trách nhiệm của công dân trong vấn đề này.

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Thảo luận tập thể bài tập a, b, c, đ. - Học sinh trình bày đáp án.

- Giáo viên nhận xét, bổ xung.

- Học sinh thảo luận rồi đa ra ý kiến. - Giáo viên tổng hợp ý kiến lên bảng. - Nhận xét, bổ xung.

2. Nội dung bài học:

a. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một quyền cơ bản của công dân và đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta( Điều 73 Hiến pháp 1992)

b, Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là công dân có quyền đợc các cơ quan nhà nớc và mọi ngời tôn trọng chỗ ở, không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu không đợc ngời đó đồng ý, trừ tr- ờng hợp pháp luật cho phép.

c, Mỗi ngời cần tôn trọng chỗ ở của ngời khác đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo ngời làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác.

3. Thực hành/luyện tập

- Bài tập a. ( Phần khái niệm trong nội dung bài học).

- Bài tập b.

+ Tự ý vào chỗ ở của ngời khác mà ngời đó không đồng ý.

+ Vào chỗ ở của ngời khác khi họ không có ở nhà.

+ Tự ý khám nhà khi không có lệnh của cấp có thẩm quyền…

- Bài tập c.

Ngời vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.

- Bài tập đ.

+ Không vào nhà mà chờ khi bạn về mới vào hỏi mợn truyện.

+ Nếu là ngời quen thì em cho vào còn không quen thì xin lỗi để khi bố mẹ về thì mời đến kiểm tra.

+ Chờ khi họ về thì xin phép vào để nhặt. + Có thể vào giúp nhng trớc sự chứng kiến của nhiều ngời hàng xóm.

+ Gọi mọi ngời cùng sống chung khu dân c của em cùng đến giúp.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị bài 18. Soạn: /4/2013 giảng: /4/2013 Tiết 33. Bài 18

I. Mục tiêu bài giảng:

1, Về kiến thức: Nêu đợcnội dung cơ bản của quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín.

2, Về kĩ năng:

- Nhận biết đợc hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân.

- Biết xử lý các tình huống phù hợp với quyền dợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín.

- Biết bảo vệ quyền của mình không xâm phạm an toàn và bí mật th tín của mình và của ngời khác.

3, Về thái độ:

- Tôn trọng quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín của mình và của ngời khác II. Các kĩ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín bị vi phạm.

- Kĩ năng t duy phê phán, dánh giá những hành vi xâm phạm quyền đợc đảm bảo an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác.

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não.

- Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống IV. Phơng tiện

- Hiến pháp 1992(Điều 73).

- Bộ luật hình sự của Nớc CHXHCNVN năm 1999(Điều 125)

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w