D. Tiến trỡnh lờn lớp:
3. Trỏch nhiệm của HS:
Gv: Theo em cần làm gỡ để gúp phần v/v phũng chống MT?
Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT.
- Tuyờn truyền khuyờn bảo mọi người trỏnh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....
IV. Cũng cố
MT là gỡ? Thế nào là nghiện Mt, nờu tỏc hại và cỏch phũng chống?
V. Dặn dũ:
- Học bài, xem trước nội dung bài 12
Soạn: 04/01/2012
Giảng: 06/01/2012
Tiết 20 Bài 12
I. Mục tiêu bài giảng: 1, Về kiến thức
- Nêu đợc tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em( Quyền đợc đối xử bình đẳng, quyền đợc học tập và vui chơi giải trí, quyền đợc bày tỏ ý kiến...)
- Nêu đợc ý nghĩa của công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em( ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ em, đối với tơng lai của thế giới)
2, Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân 3, Về thái độ
Tôn trọng quyền của mình và của mọi ngời
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi
- Kĩ năng t duy phê phán đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Kĩ năng giao tiếp ứng xử.
III. Các phơng pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não
- Thảo luận nhóm - Đóng vai
- Trình bày 1 phút IV. Phơng tiện
- Công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em - Tranh bài 12
- SGK, SGV
- Câu hỏi thảo luận nhóm
V. Tiến trình dạy học
1, Khám phá Hoạt động 1
- GV nêu câu hỏi động não: Em biiết gì về quyền trẻ em hiện nay - HS nêu ý kiến
- GV ghi tóm tắt và phân loại ý kiến của HS
- GV chốt lại: Chúng ta nghe nói nhiều đến quyền trẻ em hiện nay và thực tế ta thấy có nhiều hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em( Quỹ bảo trợ trẻ em, các truờng nuôi dạy trẻ khuyết tật). Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết đợc các quyền cơ bản của trẻ em.
2, Kết nối:
Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện - Đọc và thảo luận truyện.
- HS đọc truyện - Thảo luận cả lớp ? Tết ở làng trẻ em sos diễn ra nh thế nào. ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ em sos.
- GV chốt lại và kết luận: Trẻ mồ côi trong các làng trẻ SOS đợc sống rất hạnh phúc. Đó cũng chính là quyền của trẻ em không nơi nơng tựa đợc nhà nớc bảo vệ, chăm sóc( Điều 20 của công ớc)
Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về công ớc
Những mốc quan trọng:
+ Năm 1989, Công ớc liên hiệp quốc về quyền trể em ra đời
+ Năm 1990 Việt Nam ký và phê chuẩn Công ớc
+ Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
.- GV giải thích: Công ớc LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nớc tham gia
1. Truyện đọc:
Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Rất vui, mua sắm đủ thứ: Bánh trng, quần áo, giầy dép, kẹo, hạt da…
- Trẻ mồ côi đợc các mẹ thơng yêu, chăm sóc nh con đẻ của mình.
Công ớc phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để đảm bảo các quyền trẻ em ghi trong công ớc
- VN là nớc đầu tiên ở châu á và thứ hai thế giới tham gia Công ớc, đồng thời ban hành luật để bảo đảm quyền trẻ em ở VN. - GV: Giới thiệu về 4 nhóm quyền trẻ em, giải thích từng nhóm quyền
2. Nội dung bài học:
+ Nhóm quyền sống còn: là quyền đợc sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại nh nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ… + Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, và xâm hại.
+ Nhóm quyền phát triển: Là đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện nh học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật…
+ Nhóm quyền tham gia: Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em, nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Cho HS QS và miêu tả tranh trong SGK(29) - Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài.
- Chuẩn bị phần còn lại.
- Yêu cầu HS về nhà tìm ở thực tế địa phơng mình những biểu hiện tốt hoặc cha tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em để trình bày trớc lớp vào giờ sau.
Soạn: 21/01/2012
Giảng: 13/01/2012
Tiết 21. Bài 12
(Tiếp theo) I. Mục tiêu bài giảng:
1, Về kiến thức
- Nêu đợc tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em( Quyền đợc đối xử bình đẳng, quyền đợc học tập và vui chơi giải trí, quyền đợc bày tỏ ý kiến...)
- Nêu đợc ý nghĩa của công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em( ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ em, đối với tơng lai của thế giới)
2, Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân 3, Về thái độ
Tôn trọng quyền của mình và của mọi ngời
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi
- Kĩ năng t duy phê phán đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em - Kĩ năng giao tiếp ứng xử.
III. Các phơng pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút IV. Phơng tiện
- Công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em - Tranh bài 12
- SGK, SGV
- Câu hỏi thảo luận nhóm
V. Tiến trình dạy học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: Quuyền trẻ em có máy nhóm, là những nhóm nào? - Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục đích: Nêu đợc ý nghĩa của công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em( ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ em, đối với tơng lai của thế giới)
* Cách tiến hành:
- HS trình bày những kết quả tìm hiểu đợc trong thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung bài học.
- Dựa vào nội dung các quyền trên em hãy xét xem mình đã đợc hởng các quyền gì,
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét xem mình đã đợc hởng những quyền gì và quyền gì cha đợc hởng.
còn quyền gì cha đợc hởng? Hoạt động 2:
- Giáo viên nêu ND bài tập a để HS chuẩn chị trong 3 phút
- HS phát biểu ý kiến lựa chọn nêu rõ từng trờng hợp là thực hiện hoặc vi phạm quyền gì.
- Lớp trao đổi bổ sung
- GV chốt lại cho từng trờng hợp
Hoạt động 3: Giúp HS hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em
Thảo luận nhóm:
N1: Các quyền của trẻ em cần thiết nh thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền trẻ em không đợc thực hiện: Lấy ví dụ cụ thể
N2: Là trẻ em chúng ta phải làm gì?
Các nhóm trình bày, nhận xét lẫn nhau. GV chốt lại:
- Quyền trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em
- Chúng ta phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm, tôn trọng quyền của ngời khác và thực hiện tốt bổn phận của mình
-HS hoạt động cá nhân sau đó trình bày ý kiến của minh, lớp chốt lại
3. Thực hành/luyện tập
Bài tập a.
- Dấu + cho hành vi: 1, 4, 5, 7, 9. - Dấu – cho hành vi: 2, 3, 6, 8, 10.
.
Bài tập d Bài tâp đ 4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài.làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 13.
Soạn: 24/01/2013
I. Mục tiêu bài giảng:
1, Về kiến thức:
- Nêu đợc thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân một nớc; thế nào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nêu đợc mối quan hệ giữa công dân và nhà nớc( Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nớc; Công dân dợc Nhà nớc bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
2, Về kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi( Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong học tập, lao động, vui chơi, giải trí, trình bày ý kiến, nguyện vọng của mình)
3, Về thái độ: Tự hào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh bài 13. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em? - Kiểm tra bài tập
3. Giảng bài mới: Hoạt động 1:
Cách tiến hành: Cho HS tìm hiểu tình huống 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi ? Bạn Alia nói đúng không? Vì sao.
- Đúng.Vì bố Alia là ngời Việt Nam thì Alia có thể là ngời mang quốc tịch Việt Nam
Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ xác định công dân
GV: giới thiệu luật quốc tịch( Phần II mục a SGV)
1. Thế nào là cụng dõn
- Yêu cầu học sinh đọc truyện.“ Cô gái vàng của thể thao Việt Nam”
? Qua câu truyện trên em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của ngời học sinh , ngời công dân đối với đất nớc. ? Công dân là gì.
? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của mỗi nớc.
? Những ai có quyền cú quốc tịch Nam.
? Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nớc.
? Trách nhiệm của nhà nớc đối với công dân.
? Nhà nớc có trách nhiệm gì đối với trẻ em Việt Nam.
HS: Đọc phần tư liệu tham khảo GV: Chốt lại nội dung bài học
Liên hệ: Là HS phải cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc
Giảng: 01/02/2013
Chia lớp thành 3 nhúm thảo luận 5 phỳt, đại diện nhúm trỡnh bày kết quả GV bổ sung, kết luận
a,Công dân là dân của một nớc. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một n- ớc, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân nớc đó. Công dân nớc CHXHCNVN là ngời có quốc tịch VN( Điều 49, Hiến pháp 1992)
b. ở nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; mỗi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có Quốc tịch VN
c, Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nớc CHXHCNVN; đợc Nhà nớc CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
d,Nhà nớc CHXHCNVN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.
2,Thực hành/ luyện tập
a, Hãy đánh dấu x vào ô tơng ững những tr- ờng hợp là công dân Việt Nam
( đánh dấu x vào các ý 2,4,5)
c, Nờu một số quyền, nghĩa vụ cụng dõn và bổn phận của trẻ em mà em biết?
d, Hãy kể một tấm gơng sáng trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho dân tộc
Việt Nam
đ, Theo em HS cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nớc
-
- Giáo viên giúp học sinh phân biệt rõ hai khái niệm công dân và quyền công dân. Công dân là ngời dân của một nớc có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật của nớc đó quy định. Quyền công dân là quyền của công dân do pháp luật quy định theo các lĩnh vực khác nhau nh quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này… phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có đợc khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định. VD: Chỉ có quyền bầu cử khi đủ 18 tuổi. Quyền ứng cử vào Quốc hội chỉ khi đủ 21 tuổi.
4. Củng cố bài:
- Công dân là gì? Những ai là công dân Việt Nam? - Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị bài 14. Soạn: 21/02/2013 Giảng: 22/02/2013 Tiết 24,25. Bài 14
I, Mục tiêu bài học
1, Về kiến thức
- Nêu đợc nguyên nhân phổ biến về tai nạn giao thông( do ý thức con ngời do đờng chật, ngời đông; do phơng tiện đã quá thời hạn sử dụng)
- Nêu đợc những quy định của pháp luật đối với ngời đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em
- Nhận biết đợc tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đờng - Hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông( ý nghĩa đối với việc đảm bảo an toàn cho mình và mọi ngời, đảm bảo cho giao thông thông suốt).
2, Về kĩ năng
- Phân biệt đợc hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở ban bè cùng thực hiện tốt.
3, Về thái độ
- Tông trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm giao thông.
II, Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tởng - Kĩ năng t duy phê phán
- Kĩ năng t duy sáng tạo
- Kĩ năng quyết định, giải quyết vấn đề
III, Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não
- Thảo luận nhóm - Phân tích tình huống - Trình bày 1 phút - Hỏi và trả lời
IV, Phơng tiện dạy học
- Luật giao thông đờng bộ năm 2008 - Một số biển báo giao thông
- T liệu về tình hình tai nạn giao thông V, Tiến trình dạy học
1, Khám phá
HS: Nêu ý kiến
GV: Tóm tắt và phân loại ý kiến của HS lên bảng
GV Chốt lại: Có rất nhiều vấn đề về giao thông hiện nay, một trong những vấn đề nổi cộm nhất đó là tình hình mất trật tự, an toàn giao thông. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó.
2, Kết nối
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông HS: QS bảng thống kê, đọc thông tin trong SGK, thảo luận
nhóm theo câu hỏi sau:
- Liệt kê các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông