Nội dung bài học

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 40)

1,Lịch sự tế nhị thể hiện ở lời núi và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những

* Biểu hiện của lịch sự: - Biết lắng nghe

- Biết nhường nhịn - Biết cảm ơn, xin lỗi * Biểu hiện của tế nhị: - Núi nhẹ nhàng

- Núi dớ dỏm

- Biết cảm ơn, xin lỗi

Gv: Vỡ sao phải lịch sự, tế nhị?.

phộp tắc, những quy định chung của xó hội trong quan hệ giữa con người với con người, thể hiệ sự tụn trọng người giao tiếp và những người xung quanh

2. í nghĩa của lịch sự, tế nhị:

- Thể hiện sự hiểu biết những phộp tắc, quy định chung của xó hội.

- Thể hiện sự tụn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.

- Thể hiện trỡnh độ văn hoỏ, đạo đức của mỗi mỗi người.

3. Cỏch rốn luyện:

- Biết tự kiểm soỏt bản thõn trong giao tiếp, ứng xử.

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mỡnh phự hợp với chuẩn mực xó hội.

HĐ3: (11’) LUYỆN TẬP

BT d)

HS: Đọc BTd)

GV: Tổ chức thảo luận nhúm

HS: Thảo luận, cử đại diện trỡnh bày

GV: Nhận xột, cho điểm nhúm làm việc tốt nhất trong tiết học

III. Luyện tập

Bài b, c: Giỏo viờn gợi ý để HS tự lấy VD và phõn tớch hành vi của bản thõn theo yờu cầu của bài tập c( Nếu cú)

Bài tập d)

- Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cụng cộng. - Tuấn: í thức kộm, thiếu lịch sự, tế nhị IV. Củng cố: ( 2 phỳt) Thế nào là lịch sự, tế nhị?. V. Dặn dũ: ( 4 phỳt) - Học bài, làm bài tập b,c SGK/27. - Xem trước nội dung bài 10.

Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày giảng: 23/11/2012

I. Mục tiêu bài giảng: 1, Về kiến thức

- Nêu đợc thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

2, Về kỹ năng

- Biết nhận xét, đánh giá tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi ngời.

- Động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

3, Về thái độ: có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hôị.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN hợp tỏc trong việc thực hiện cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó hội - KN thể hiện sự tự tin trước đụng người

- KN đảm nhận trỏch nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xó hội

Kn tư duy phờ phỏn đỏnh giỏ hành vi, việc làm thể hiện tớch cực, tự giỏc và chưa tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể, hoạt động xó hội

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Động nóo

- Thảo luận nhúm - Chỳng em biết 3

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, câu hỏi tình huống. Tranh Bác Hồ với nhân dân Việt Nam.

- HS: Học bài, chuẩn bị bài.

V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định: ( 1’)

- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lớ do).

2/ Kiểm tra bài cũ:

2. Em sẽ làm gỡ để rốn luyện phẩm chất đạo đức này?. Nờu 1số biểu hiện cụ thể

3/ Bài mớiKết nối Kết nối

- Giáo viện đọc mẫu, học sinh đọc.

? Trơng Quế Chi có suy nghĩ, mơ ớc những gì?

? Ngoài việc học tập Trơng Quế Chi còn yêu thích và say sa điều gì.

? Những lúc rảnh rỗi Trơng Quế Chi còn làm gì.

? Ngoài ra Quế Chi còn tham gia hoạt động gì.

? Qua câu truyện này em học tập đợc gì ở Trơng Quế Chi.

? Em hiểu thế nào là tích cực. ? Thế nào là tự giác.

? Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa gì?

? Tìm biểu những hiện của sự tích cực, tự giác trong cuộc sống hàng ngày.

+ Chủ động hoàn thành nhiệm vụ. + Kiên trì học tập.

+ Tham gia hoạt động tập thể. + Vệ sinh thôn xóm.

+ Vệ sinh trờng lớp .…

? Tìm biểu hiện trái với tích cực tự giác

1. Truyện đọc:

“ Điều ớc của Trơng Quế Chi.”

- Mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Dịch thơ, truyện, làm thơ… - Vẽ tranh.

- Hoạt động xã hội, thành lập nhóm “ Nói tiếng Pháp.”

- Học tập sự tích cực, tự giác trong học tập cũng nh trong hoạt động tập thể của Trơng Quế Chi.

2. Nội dung bài học:

- Tích cực là luôn luôn có gắng, vợt khó kiên trì học tập, làm việc và học tập và rèn luyện.

- Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở giám sát.

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rốn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thõn. Đồng thời thụng qua hoạt động tập thể, hoạt động xó hội sẽ gúp phần xõy dựng quan hệ tập thể, tỡnh cảm thõn ỏi với mọi người xung quanh sẽ được mọi người yờu quý.

trong cuộc sống. + Lời biếng. + Dựa dẫm trì trệ.

+ Chốn tránh trách nhiệm .…

Tiết 2: Giảng ngày 28 /11/2012

? Học sinh cần làm gì để thực hiện ớc mơ của mình.

? Trách nhiệm của HS trong HĐTT để góp phần bảo vệ môi trờng.

- Liên hệ thực tế:

? Hãy kể những việc làm mà em đã tham gia thuộc lĩnh vực hoạt động tập thể. HĐXH

Hoạt động tập thể:

+ Lao động vệ sinh trờng lớp. + Tham gia hoạt động của Đội.

+ Tham gia đội văn nghệ của lớp, trờng. + Tham gia câu lạc bộ thể dục, thể thao. + Tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

Hoạt động xã hội:

+ Tham gia đội tuyên truyền luật an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội. + Tham gia vệ sinh thôn xóm.

+ Tham gia ủng hộ đồng bào lũ lụt. + Tham gia ủng hộ ngời nghèo.

+ Tham gia ủng hộ ngời bị nhiễm chất độc màu da cam…

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập a. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập b, c.

- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập d.

* Cách rèn luyện:

- Mỗi ngời cần phải có ớc mơ, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

- Tham gia dọn vệ sinh trờng lớp, khu dân c, trồng và chăm sóc cây, hoa, tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trờng, tham gia khắc phục hậu quả thiên tai góp phần… bảo vệ môi trờng.

3, Thực hành/luyện tập Bài tập a.

Bài tập b, c:

- Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án. - Các nhóm nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết. Bài tập d.

- Học sinh tìm biểu hiện cụ thể.

giác.

4. Củng cố bài:

- Thế nào là tớch cực tự giỏc trong hoạt động tập thể và hoạt động xó hội - Giáo viện hệ thống nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài, làm cỏc bài tập cũn lại

Soạn: 29/11/2012

Giảng: 30 /11/2012

Tiết 15,16. bài 11

(2 tiết)

I. Mục tiêu bài giảng: 1, Về kiến thức:

- Nêu đợc thế nào là mục đích học tập của học sinh

- Phân biệt đợc mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai( chỉ ra đợc một vài mục đích học tập sai: Học vì điểm, vì tiền bạc...)

- Nêu đợc ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn(Giúp cho con ngời biết cố gắng vợt mọi khó khăn, gian khổ vơn lên trong học tập)

2, Về kỹ năng:

- Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó.

3, Về thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. II.Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w