Tiến trỡnh lờn lớp: 1 Ổn định: ( 1 phỳt)

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 25)

1. Ổn định: ( 1 phỳt).

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt).

Thế nào là biết ơn? Vỡ sao phải biết ơn? Chỳng ta cần biết ơn những ai?.

3. Bài mới: (34’)a. Đặt vấn đề: (2’): a. Đặt vấn đề: (2’):

GV cho hs quan sỏt tranh, băng hỡnh về cảnh đẹp thiờn nhiờn tươi đẹp của đất nước, của địa phương sau đú GV yờu cầu HS nờu cảm nghĩ của mỡnh.

b. Triển khai bài: (32’)

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10 phỳt)

GV: Gọi HS đọc truyện sgk. “ Một ngày chủ nhật bổ ớch.” GV nờu cõu hỏi:

? Ngày chủ nhật “tụi” được đi đõu? Tõm trạng như thế nào.

? Em thấy cảnh thiờn nhiờn trờn con đường đến Tam Đảo và tại Tam Đảo được tỏc giả tả như thế nào.

? “Tụi và cỏc bạn cảm thấy như thế nào trước thiờn nhiờn.

? Theo em thiờn nhiờn cần thiết và cú tỏc dụng như thế nào tới cuộc sống của con người.

? Để bảo vệ thiờn nhiờn chỳng ta cần làm gỡ. - Qua truyện đọc chỳng ta thấy nhõn vật “tụi” và cỏc bạn rất yờu thiờn nhiờn, hiểu được tầm quan trọng của thiờn nhiờn đối với đời sống con người.

- “Tụi”tham quan Tam Đảo với tõm trạng hỏo hức, phấn khởi.

- Những ngọn đồi xanh mướt. Nỳi Tam Đảo hựng vĩ, mờ trong sương, cõy xanh ngày càng nhiều, mõy trắng. Quang cảnh thiờn nhiờn đẹp hựng vĩ, thơ mộng.

- Cỏc bạn cảm thấy ngơ ngỏc, ngõy ngất trước cảnh đẹp thiờn nhiờn.

- Thiờn nhiờn làm cho tõm hồn sảng khoỏi sau mỗi ngày làm việc mệt mỏi.

Thiờn nhiờn làm đẹp cho mụi trường, giỳp khụng khớ trong lành, bảo vệ cuộc sống con người.

- Chỳng ta phải biết chăm súc, bảo vệ và hiểu được vẻ đẹp, tỏc dụng của thiờn nhiờn với chớnh mỡnh và cuộc sống cộng đồng.

HĐ2: (17)

? Em hiểu thiờn nhiờn gồm những gỡ.

Gv: Thiờn nhiờn là gỡ?

Gv: Hóy kể một số danh lam thắng cảnh của

đất nước mà em biết?Gv: Thế nào là yờu thiờn nhiờn sống hoà hợp với thiờn nhiờn?

Điều 7.(LBVMT) Những hành vi bị nghiờm cấm

1. Phỏ hoại, khai thỏc trỏi phộp rừng, cỏc

1. Thiờn nhiờn là gỡ?

Thiờn nhiờn bao gồm: Khụng khớ, bầu trời, sụng suối, rừng cõy, đồi nỳi, động thực vật, khoỏng sản...

* Yờu thiờn nhiờn sống hoà hợp với thiờn nhiờn là sự gắn bú, rung động trước cảnh đẹp của thiờn nhiờn; Yờu quý, giữ gỡn và bảo vệ thiờn nhiờn.

Điều 7.(LBVMT) Những hành vi bị nghiờm cấm.

nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc.

2. Khai thỏc, đỏnh bắt cỏc nguồn tài nguyờn sinh vật bằng phương tiện, cụng cụ, phương phỏp huỷ diệt, khụng đỳng thời vụ và sản lượng theo quy định của phỏp luật.

3. Khai thỏc, kinh doanh, tiờu thụ, sử dụng cỏc loài thực vật, động vật hoang dó quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định.

4. Chụn lấp chất độc, chất phúng xạ, chất thải và chất nguy hại khỏc khụng đỳng nơi quy định và quy trỡnh kỹ thuật về bảo vệ mụi trường.

5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường; cỏc chất độc, chất phúng xạ và chất nguy hại khỏc vào đất, nguồn nước. 6. Thải khúi, bụi, khớ cú chất hoặc mựi độc hại vào khụng khớ; phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ, cỏc chất ion hoỏ vượt quỏ tiờu chuẩn mụi trường cho phộp.

7. Gõy tiếng ồn, độ rung vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.

8. Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, phương tiện khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường.

9. Nhập khẩu, quỏ cảnh chất thải dưới mọi hỡnh thức.

10. Nhập khẩu, quỏ cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phộp.

11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gõy nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thỏi; sản xuất, sử dụng nguyờn liệu, vật liệu xõy dựng chứa yếu tố độc hại vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.

12. Xõm hại di sản thiờn nhiờn, khu bảo tồn thiờn nhiờn.

13. Xõm hại cụng trỡnh, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ mụi trường.

14. Hoạt động trỏi phộp, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xỏc định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về mụi trường đối với sức khỏe và tớnh

mạng con người.

15. Che giấu hành vi huỷ hoại mụi trường, cản trở hoạt động bảo vệ mụi trường, làm sai lệch thụng tin dẫn đến gõy hậu quả xấu đối với mụi trường.

16. Cỏc hành vi bị nghiờm cấm khỏc về bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật.

GV: Để hiểu thiờn nhiờn cú vai trũ như thế nào chỳng ta sang phần 2

Thảo luận nhúm. (3 phỳt)

1.Thiờn nhiờn cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? Cho vớ dụ?

+ Thiờn nhiờn rất cần thiết cho cuộc sống của con người, thiờn nhiờn cung cấpcho con người những thứ cần thiết của cuộc sống như : thức ăn, nước uống, khụng khớ để thở, đỏp ứng nhu cầu tinh thần của con người .+ Nú là yếu tố quan trọng để phỏt triển kinh tế.

+ Đỏp ứng nhu cầu thẩm mĩ của nhõn dõn.

2. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiờn nhiờn bị tàn phỏ?

Thiờn nhiờn bị tàn phỏ sẽ làm cho cuộc sống của con người gặp rất nhiều khú khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại về tài sản, tớnh mạng...

3, Con người phải làm gỡ để bảo vệ thiờn nhiờn

Gv: cho hs quan sỏt 3 bức tranh

?Em hóy nhận xột hành động của con người đối với thiờn nhiờn qua cỏc bức tranh?

HS: nhận xột từng tranh GV: chốt lại:

Tranh 1: Hành động tàn phỏ thiờn nhiờn của con người để phục vụ cuộc sống của mỡnh,

2. Vai trũ của thiờn nhiờn:

- Cung cấp những thứ cần thiết cho CS của con người( thức ăn, nước uống, KK để thở...) đỏp ứng nhu cầu tinh thần của con người. nếu khụng cú TN con người khụng thể tồn tại được

- Thiờn nhiờn bị tàn phỏ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tồn tại của con người. Cỏc hiện tượng như lũ lụt, hạn hỏn, sự mất đi của cỏc giống loài làm cuộc sống con người khú khăn ảnh hưởng đến sức khỏe thiệt hại về tớnh mạng, tài sản...

- Những việc làm bảo vệ TN: Trồng cõy gõy rừng, bảo vệ cỏc khu rừng nguyờn sinh, bảo vệ động vật, khai thỏc rừng thủy hải sản cú kế hoạch.

- Những việc làm phỏ hoại TN cần phờ phỏn khắc phục( Đốt rừng làm nương rẫy, chặt phỏ rừng, đỏnh cỏ bằng mỡn, săn bắt cỏc loại động vật)

con người đó vụ tỡnh huỷ hoại rừng, làm mất cõn bằng sinh thỏi. ->bị phỏp luật nghiờm cấm

Tranh 2: Thể hiện hành động bảo vệ, giữ gỡn và tỏi tạo thiờn nhiờn của con người-> thể hiện tỡnh yờu và sống hoà hợp với thiờn nhiờn của của con người.

Tranh 3: Hậu quả của việc tàn phỏ thiờn nhiờn mà con người phải gỏnh chịu.

? Hóy nờu những hành động bảo vệ thiờn nhiờn và phỏ hoại thiờn nhiờn khỏc mà em biết?

?Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ thiờn nhiờn?

? Hóy nờu cỏc hoạt động của trường em để bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường

KL: Bằng những việc làm thiết thực, cỏc em hóy gúp phần dự nhỏ bộ của mỡnh vào việc bảo vệ, giữ gỡn thiờn nhiờn, thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn của mỡnh

3. Trỏch nhiệm của học sinh:

- Phải bảo vệ thiờn nhiờn.

- Sống gần gũi, hoà hợp với thiờn nhiờn. - Kịp thời phản ỏnh, phờ phỏn những việc làm sai trỏi phỏ hoại thiờn nhiờn.

HĐ3: (5’) 4, Thực hành, luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/22.

HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung, sau đú gv chốt lại

Bài tập a.

- Đỏp ỏn đỳng: 1, 2, 3, 4.

V. Củng cố: ( 2 phỳt)

Cho HS nờu lại ND toàn bài.

GV Kết luận: Thiờn nhiờn là tài sản chung vụ giỏ, là nguồn sống của con người. Thiờn nhiờn bị tàn phỏ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Sống hoà hợp với thiờn nhiờn là sống gần gũi với thiờn nhiờn, tụn trọng, khụng làm trỏi quy luật thiờn nhiờn, biết khai thỏc từ thiờn nhiờn những gỡ cú lợi cho con ngưũi, mặt khỏc biết tỡm cỏch khắc phục, hạn chế những tỏc hại do thiờn nhiờn gõy ra.

V. Dặn dũ: ( 3 phỳt)

- Học bài, làm bài tập b SGK/22.

- Xem lại nội dung cỏc bài đó học, tiết sau ụn tập

Ngày soạn 8/10/2013 Tiết 9 ễN TẬP

Ngày giảng: 9/10/2013

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 13-14 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w