các tính chất cơ lý hóa và ứng dụng lớp mạ

36 443 0
các tính chất cơ lý hóa và ứng dụng lớp mạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 1  CHƯƠNG 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan.  CHƯƠNG 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số l ớp mạ trong thực tế. CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ HÓA VÀ ỨNG DỤNG LỚP MẠ November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 2  Quá trình điện kết tủa kim loại.  Ứng dụng lớp mạ trong thực tế. Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 3 Quá trình điện kết tủa kim loại Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan  Khái niệm và yêu cầu của lớp mạ.  Cơ sở lý thuyết.  Điện kết tủa kim loại.  Các yếu tố ảnh hưởng điện kết tủa.  Các tính chất lớp mạ. November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 4 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan Khái niệm và yêu cầu của lớp mạ  Mạ điện là dùng phương pháp điện phân để kết tủa lên lớp kim loại nền một lớp kim loại hoặc hợp kim mỏng có tính chất cơ lý hóa, đáp ứng được yêu cầu mong muốn.  Yêu cầu của lớp mạ.  Bám chắc với kim loại nền không bong tróc.  Lớp mạ mịn, độ xốp nhỏ.  Lớp mạ bóng dẻo, có độ cứng cao.  Có bề dày đáp ứng. Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 5 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan Cơ sở lý thuyết  Cơ sở lý thuyết ban đầu.  Cơ sở hóa học Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 6 Cơ sở lý thuyết Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan Cơ sở lý thuyết ban đầu Cơ sở lý thuyết ban đầu Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm cathode, kim loại mạ gắn với cực dương anode của nguồn điện. Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình oxy hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình oxy hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ. Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 7 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan Cơ sở hóa học  Quá trình oxy hóa: Chất A cho ne - thành A n+ .  Quá trình khử: Chất B nh ận ne - thành B n- .  Phản ứng oxy hóa khử A + B A→ n+ + B n- .  Khi A và B đều là kim loại thì có phản ứng oxy hóa khử: A n+ + B A + B→ n+ .  Nếu phản ứng này là liên tục thì có 1 dòng chuyển động của ne- hay 1 dòng điện giữa A và B. Cơ sở lý thuyết Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 8 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan  Quá trình này gồm 2 giai đoạn: giai đoạn tạo mầm và giai đoạn phát triển mầm.  Tốc độ tạo mầm lớn thì tinh thể sẽ nhỏ mịn. Tốc độ phát triển mầm lớn thì lớp mạ thu được to thô.  Trong dung dịch bảo hòa thì yếu tố quyết định đến tốc độ xuất hiện mầm tinh thể là độ quá bão hòa β của dung dịch. Thông số này có giá trị như sau: cb C C = β  C: Nồng độ của dung dịch quá bão hòa.  C cb : Nồng độ cân bằng của dung dịch bão hòa. Điện kết tủa kim loại Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 9 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan  Thành phần dung dịch mạ  Chế độ mạ.  Bản chất của kim loại nền.  Sự thoát hyđrô.  Thụ động anôt.  Sự phân cực. Các yếu tố ảnh hưởng điện kết tủa kim loại Quá trình điện kết tủa kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 10 Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan Sự thoát hyđrô  Muốn có kim loại kết tủa trên caôt thì phải cho điện thế âm hơn điện thế tiêu chuẩn của nó.  Vậy lượng điện thế tăng lên so với điện thế tiêu chuẩn gọi là quá thế.  Trên catôt ngoài iôn kim loại thoát ra, còn có khí hyđrô thoát ra. Hiđrô thoát ra nhiều hay ít là do quá thế của nó.  Iôn nào có quá thế thấp thì iôn ấy phóng điện trước, quá thế cao thì ion khó phóng điện. Quá trình điện kết tủa kim loại [...]... chất và ứng dụng của lớp mạ đồng  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ CEP November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 14 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm  Giới thiệu kẽm  Đặt vấn đề  Biện pháp chống rỉ sét và ăn mòn  Đánh giá hiệu quả November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 15 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa. .. động cơ đốt… November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 31 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ CEP  Giới thiệu  Cơ chế hình thành lớp mạ CEP  Lớp mạ Ag – Al2O3 November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 32 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ CEP Giới thiệu    CEP(Combination – Electro – Plating)là lớp mạ bình... 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 24 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ Nickel Tính chất và ứng dụng    Lớp mạ kền thường cứng và giòn, nếu được nung nóng đến 9000C sẽ mềm và dẻo trở lại Độ cứng của lớp mạ kền phụ thuộc vào thành phần dung dịch và điều kiện mạ Độ cứng của lớp mạ kền mờ dao động từ 2500 – 4000MPa, của lớp mạ kền bóng từ 4500 – 5000MPa Giới hạn... 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 22 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ Nickel  Giới thiệu nickel  Tính chất và ứng dụng November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 23 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ Nickel Giới thiệu nickel      Nikel là kim loại có màu trắng hơi vàng điện thế tiêu chuẩn -0.25V, Nikel... 40% .Lớp mạ kền có khả năng hấp phụ khí khá lớn cũng chính vì thế mà cơ tính của lớp mạ kền kém đi Mạ Ni đen : có khả năng hấp phụ ánh sáng rất cao, có độ ăn mòn và mài mòn thấp, độ dẻo và độ gắn bó với kim loại nền kém November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 25 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ Nickel Tính chất và ứng dụng   Lớp mạ kền có ứng dụng. .. Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm Tính chất và ứng dụng    Mạ Cr được ứng dụng rộng rãi để phục hồi các chi tiết máy đã bị mài mòn Lớp mạ crom có tính ổn định hóa học tốt, tính chịu mòn cao đồng thời bề ngoài trông rất đẹp, khả năng phản xạ ánh sáng tốt, vì thế nó được dùng rộng rãi trong công nghiệp mạ ôtô, mạ các chi tiết máy, dụng cụ y tế,... chóng Lớp rỉ không đồng đều, nguy hiểm nhất là các dạng rỉ điểm, rỉ lỗ làm giảm khả năng chịu tải của kết cấu November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 17 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm Biện pháp chống rỉ sét và ăn mòn November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 18 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm... cứng…) trong kĩ thuật in, mạ các khuôn bản in, dụng cụ gia đình, dụng cụ y tế, phụ tùng xe đạp, máy khâu… Trong lãnh vực nghiên cứu quang học làm tăng khả năng hấp thụ ánh sang (mạ crôm, hợp kim Ni-Cr) xử lý bề mặt kim loại November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 13 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ nickel  Tính. .. lớp phủ bảo vệ bằng mạ kẽm nhúng nóng (hotdip galvanizing) November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 21 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm Đánh giá hiệu quả    Mạ Zn được thực hiện nhờ phương pháp nhúng các chi tiết bằng thép vào trong bể mạ kẽm Các bể mạ này có thể áp dụng cho các vật mạ có chiều dài 18 - 24m Đây là phương pháp lý tưởng để áp dụng. .. hữu cơ và vô cơ như acid nitric, acid axetic, acid xitric, kiềm November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 29 Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm Tính chất và ứng dụng      Lớp mạ Cr có độ cứng cao hơn các loại gang thép khác (HB= 800 – 1000HRC) Hệ số ma sát nhỏ, chịu nhiệt cao, không biến màu, bám chắc với nền, khả năng phản xạ ánh sáng tốt, có tính . nickel.  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ đồng.  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm.  Tính chất và ứng dụng của lớp mạ CEP. Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ November 13,. Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ Biện pháp chống rỉ sét và ăn mòn November 13, 2014 SVTH:Tran Hoang Thai 19 Tính chất và ứng dụng của lớp mạ kẽm Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa. 1  CHƯƠNG 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan.  CHƯƠNG 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số l ớp mạ trong thực tế. CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ HÓA VÀ ỨNG DỤNG LỚP MẠ November 13, 2014 SVTH:Tran

Ngày đăng: 13/11/2014, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ HÓA VÀ ỨNG DỤNG LỚP MẠ

  • Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các vấn đề liên quan

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Chương 2: Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan