Định nghĩa Xi măng là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia.. Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi m
Trang 1TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-
Tiểu luận môn : PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP
Đề tài : Xác định thành phần SO3 và clorua trong ximăng
GVGD : Th.s Trần Nguyễn An Sa
SVTH : Thiều Quang Minh MSSV : 09108781
Lớp : DHPT5
Trang 2NỘI DUNG
TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
5
TỔNG QUAN VỀ XIMĂNG
1
PHẠM VI ÁP DỤNG
2
NGUYÊN TẮC
3
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
4
Trang 31.1 Định nghĩa
Xi măng là chất kết dính thủy lực được tạo thành
bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên
và phụ gia Khi tiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng
Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó
là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định
Trang 41.2 Phân loại
Trên quan điểm hoá học người ta phân chia như sau :
Nhóm xi măng khác
Xi măng
Nhóm xi măng
Silíc
Nhóm xi măng Alumin
Trang 5 Xi măng Portland :
Xi măng Portland thuộc nhóm xi măng Silic là loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới, nó
là thành phần cơ bản của bê tông, vữa, hồ Có thành phần chủ yếu là clinker Portland chiếm tỉ lệ 95 - 97% và thạch cao chiếm tỉ lệ 3-5% Ngoài ra người ta có thể thêm các chất phụ khác vào thành phần của xi măng Portland (xỉ
lò cao, tro than, pouzzolan tự nhiên, v.v.)
Trang 6 Xi măng Alumin :
Xi măng Alumin thuộc nhóm xi măng Alumin – Môi trường nhiệt độ cao Có thành phần chủ yếu là clinker, thạch cao, ngoài ra còn có thể thêm các chất phụ khác vào thành phần của xi măng Alumin Xi măng alumin được sử dụng chủ yếu cho bê tông chịu lửa và một số loại vữa, bê tông đặc chủng trong xây dựng (đóng rắn nhanh, cường độ cao, bền hoá)
Trang 7 TCVN 141: 2008 xi măng Portland – phương pháp phân tích hóa học
TCVN 7947 : 2008 xi măng Alumin – phương pháp phân tích hóa học
Áp dụng: cho các loại xi măng Portland, clanhke xi măng Portland
Không áp dụng: cho clanhke và xi măng Portland chứa bari
Trang 83.1 Xác định thành phần SO3 trong xi măng Portland và xi măng Alumin
Xác định thành phần SO3 bằng cách cho kết tủa sunfat dưới dạng bari sunfat Rồi từ bari sunfat thu được tính ra khối lượng của anhydric sunfuric thông qua hệ số chuyển đổi từ BaSO4
sang SO3
3.2 Xác định thành phần Clorua trong xi măng Portland
Xác định thành phần Clorua bằng cách cho kết tủa clorua bằng bạc nitrat, rồi sau đó chuẩn độ lượng bạc nitrat dư bằng amoni sunfoxyanua
Trang 94.1 Xác định thành phần SO 3
4.1.1 Chuẩn bị dung dịch
Nước sôi
Cân khoảng 1g
xi măng
Hòa tan trong cốc
100ml
Đun sôi nhẹ
Lọc
Rửa Nước lọc
5 ml HCl
45 ml H2O
Đun 30 phút Dầm cho tan hết mẫu
Lọc bằng giấy lọc không tro chảy trung bình
Trang 104.1.2 Quy trình Lấy dung dịch
nước lọc
Cho dd BaCl2 vào dd
nước lọc
Đun sôi dd BaCl2 10%
Đun sôi dd nước lọc
Để yên kết tủa từ 4 đến 8 giờ
Đun nhẹ trong 5 phút Khuấy đều
Lọc kết tủa
Lọc bằng giấy lọc không tro chảy chậm
Rửa kết tửa và giấy lọc
5 lần bằng dd HCl 5% đã đun nóng Nước sôi
Nung kết tủa và giấy lọc
Thu được khối lượng
m2
Từ 800 0 C –
850 0 C
60 phút
Trang 114.2 Xác định thành phần Clorua
Cân khoảng 1g mẫu
Hòa tan trong bình tam giác 500ml
Thêm 50ml nước cất 20ml dd HNO3
Làm nguôi và pha
loãng
200 ml nước
Thực hiện phản
ứng
2 – 3 ml NH4Fe(SO4)2 5ml dd AgNO3
Chuẩn độ lượng AgNO3 dư
Bằng dd NH4SCN
Thu được thể tích V
Trang 125.1 Xác định thành phần SO3
Hàm lượng anhydric sunfuric SO3tính bằng phần trăm theo công thức:
trong đó
m1 là khối lượng chén có kết tủa , tính bằng gam
m2 là khối lượng chén không có kết tủa, tính bằng gam
m là khối lượng mẫu tương ứng với thể tích mẫu lấy để xác định anhydric sunfuric, tính bằng gam
0.0343 là hệ số chuyển đổi từ BaSO4 sang SO2
Trang 13
5.2 Xác định thành phần clorua
Hàm lượng clorua tính bằng phần trăm theo công thức :
Trong đó:
V0 là thể tích dd tiêu chuẩn NH4SCN tiêu thụ khi mẫu trắng, tính bằng mililit
V là thể tích dd tiêu chuẩn NH4SCN tiêu thụ khi mẫu thử, tính bằng mililit
0.003546 là khối lượng Cl- tương ứng với 1 ml dd NH4SCN 0.1 N tính bằng gam
m là khối lượng mẫu lấy để phân tích , tính bằng gam
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
TCVN 141: 2008 xi măng Portland – phương pháp phân tích hóa học
TCVN 7947 : 2008 xi măng Alumin – phương pháp
phân tích hóa học
Giáo trình Phân Tích Công Nghiệp, Khoa Công Nghệ Hóa học, ĐHCN TP HCM
vi.wikipedia.org
Trang 15Thank You !