xác định thành phần fe2o3 và al2o3 trong xi măng
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MSSV : 09209781 Lớp : DHPT5
Trang 2NỘI DUNG
Sơ đồ phân tích Fe2O3, Al2O3 trong xi măng
1
2
Xác định hàm lượng Al2O3 trong xi măng
3 Xác định hàm lượng Fe2O3 trong xi măng
4
Tổng quan về xi măng
Trang 3 Xi măng là một chất kết dính chịu nước có khả năng đóng rắn trong môi trường không khí và nước Thành phần chủ yếu gồm CaO kết hợp với ba oxit chính SiO2, Al2O3, Fe2O3 để tạo thành bốn khoáng chính
* C3S (3CaO.SiO2) * C2S (2CaO.SiO2)
* C3A (3CaO.Al2O3) * C4AF (4CaO.Al2O3.Fe2O3)
Dựa vào thành phần khoáng C3A và C4AF, ta có
Trang 4Tổng quan về xi măng
Thành phần hóa học xi măng Pooclăng gồm bốn loại oxit chủ yếu
CaO : 63% - 67% Al2O3 : 4 - 7%
SiO2 : 21% - 24% Fe2O3 : 2,5 - 4%
Nguyên nhân gây cho xi măng kém bền trong môi trường sunfat là
C3A, do đó nhiệm vụ lúc thiết kế phối liệu, chuẩn bị dây chuyền kỹ
thuật và nguyên liệu sản xuất ra clinker thì lượng C3A phải giảm tối thiểu và tăng lượng C4AF
P= = L
Trang 5COMPANY LOGO
Sơ đồ phân tích Al2O3 và Fe2O3 trong xi măng
Cân 1g ± 0.05g mẫu xi măng
Hòa tan với HCl + NH4Cl
dung dịch A
Nung cặn với KHSO4 hoặc
Cô mẫu Lọc mẫu Pha phụ gia Không pha phụ gia
Trang 6Xác định hàm lượng Fe2O3 trong xi măng
Trang 7Phương pháp chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Phạm vi áp dụng
loại xi măng pooclăng, clanhke xi măng pooclăng
chứa Bari
Nguyên tắc
đến 1,8 với chỉ thị axit sunfosalixylic Khi kết thúc chuẩn độ màu dung dịch chuyển từ tím đỏ sang vàng rơm
Trang 8Thêm nước cất đến 100ml
Nhỏ từ từ HCl (1+1)
và NaOH 10% để điều chỉnh pH 1.5 -1.8
Đun nóng đến
50 – 60 0 C Chuẩn độ bằng
EDTA 0.01M
Trang 9Phương pháp chuẩn độ phức chất
Phương trình phản ứng
Phản ứng chuẩn độ: Fe3+ + H2Y2- FeY- + 2H+
Phản ứng chỉ thị: FeInd- + H2Y2- FeY- + H2In
2- Các lưu ý trong quy trình
đến 1,8 với chỉ thị SSA, đến khi dung dịch chuyển từ tím đỏ sang vàng rơm (hay dung dịch chuyển từ màu đỏ cam sang không màu hoặc màu vàng nhạt)
HCl (1:1)
Trang 11 Phạm vi áp dụng
hơn 2.5%
Nguyên tắc
Khử sắt Fe3+ trong dung dịch đến Fe2+ bằng Sn2+ Sau đó
thị baridiphenylamin sunfonat, kết thúc chuẩn độ khi dung dịch chuyển sang màu tím xanh
Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử (TCVN 7947:2008)
Trang 12Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử
200 ml
dung dịch A Cô cạn dung dịch
đến 25ml – 30ml
Từng giọt SnCl2 Thêm dư 1
giọt SnCl2
Pha loãng đến thể tích 100ml
5ml HgCl2
15ml hỗn hợp
H2SO4 + H3PO4
4-5 giọt bari diphenylamin sunfonat
Chuẩn độ bằng
K2Cr2O7 0.05N
Trang 13 Phương trình phản ứng
Khử trước Fe3+ Fe2+ bằng SnCl2: 2Fe3+ + Sn2+ 2Fe2+ +Sn4+
Trang 14Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử
Công thức tính
Hàm lượng Fe2O3 tính bằng phần trăm theo công thức
% Fe2O3 = 100
0.0039925 là số gam Fe2O3 ứng với 1ml dung dịch K2Cr2O7 0.05N
V là thể tích dung dịch K2Cr2O7 0.05N tiêu thụ, tính bằng mililit
m là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song 0,20%
Trang 15
Phạm vi áp dụng
Nguyên tắc
sunfosalixylic phức chất màu vàng, có cực đại hấp thu tại bước sóng = 420 nm – 430 nm, cường độ màu của phức tỉ lệ với
(TCVN 7947:2008)
Trang 16Phương pháp trắc quang với thuốc thử SSA
25 ml dung dịch A
Bình định mức 100ml
Thêm nước đến thể tích khoảng 50ml
Từng giọt amoniac Cho dư
1ml amoniac
Sau 15 – 20 phút đo quang ở bước sóng
420 nm – 430 nm
10 ml axit sunfosalixylic 10%
Định mức thành 100 ml, lắc đều
Trang 17Phương pháp trắc quang với thuốc thử SSA
Công thức tính
Hàm lượng Fe2O3 tính bằng phần trăm theo công thức
% Fe2O3 = 100Trong đó
là khối lượng Fe2O3 tìm được trên đường chuẩn, tính bằng gam
là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song 0,05%
Trang 18
Xác định hàm lượng Al2O3 trong xi măng
Phương pháp chuẩn độ phức chất
1
Phương pháp chuẩn độ phức chất – kỹ thuật chuẩn độ thay thế
2
Trang 19 Nguyên tắc
25% kết tủa nhôm sau đó hòa tan lại kết tủa bằng HCl (1+1)
kiềm mạnh Tạo phức nhôm với EDTA dư ở pH= 5,5 Chuẩn độ
lượng EDTA được giải phóng, từ đó tính ra hàm lượng nhôm
Phương pháp chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Trang 20NaOH 30%
Lọc khi còn nóng
Đun sôi để nguội
Định mức thành 250ml
100 ml dung dịch đã lọc
Thêm 20ml
dd EDTA + 1-2 giọt PP
HCl và NaOH để chỉnh pH = 7
100 ml dd A
1-2 g NH4Cl
15 ml dd đệm
pH=5,5
Trang 21Phương pháp chuẩn độ phức chất
Xylenol da cam 0.1% 10 ml NaF 3%
Đun sôi 3 phút
Zn(CH3COO)20,01M
Trang 222- Các lưu ý trong quy trình
Phương pháp chuẩn độ phức chất
Trang 23 0.0005098 khối lượng Al2O3 tương ứng với 1ml Zn(CH3COO)2 0.01M.
K là hệ số nồng độ giữa dung dịch Zn(CH3COO)2 0.01 M và dung dịch EDTA tiêu chuẩn 0.01 M.
m là khối lượng mẫu tương ứng với thể tích mẫu lấy để phân tích.
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song 0,15%
Phương pháp chuẩn độ phức chất
Trang 24 Nguyên tắc
EDTA dư ở pH= 5,5 Chuẩn độ lượng dư EDTA bằng dung dịch
Zn(CH3COO)2 với chỉ thị xylenol da cam (lần thứ nhất)
EDTA tương ứng với nhôm Chuẩn độ (lần thứ hai) lượng
tính ra hàm lượng nhôm oxit có trong mẫu
chuẩn độ thay thế (TCVN 7947:2008)
Trang 25chuẩn độ thay thế
1 -2 g NH4Cl
25 ml dd A
Đun nóng dung dịch
Từng giọt NH4OH (1:1)
1-2 giọt HCl (1:1) urotropin 30%30 ml
Đun nóng dung dịch đến gần sôi
Lọc nóng dung dịch
Rửa cốc và kết tủa 5-7 lần bằng urotropin 10%
Hòa tan kết tủa bằng HCl (1:1)
Rửa bằng nước nóng
25 ml EDTA 1 %
2 giọt PP 0,1 % Nhỏ từ từ HCl (1+1)
và NaOH 10%
Trang 26Vài giọt XO Zn(CH3 COO)2
0,015M
15 ml NaF 3 %
Đun sôi 3 phút,
Vài giọt XO Zn(CH3COO)2
0,015M
chuẩn độ thay thế
Trang 27EDTA tương ứng với nhôm
AlY- + 6F- AlF63- + Y’
Trang 28 Công thức tính
Hàm lượng Al2O3 tính bằng phần trăm theo công thức
% Al2O3
0,0007647 là số gam Al2O3 ứng với 1 ml Zn(CH3COO)2 0,015M
VZn là thể tích Zn(CH3COO)2 0,015M tiêu thụ khi chuẩn độ lần thứ hai.
K là hệ số nồng độ dung dịch Zn(CH3COO)2 0,015M
m là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam.
Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song
Không lớn hơn 0,35% khi hàm lượng Al2O3
Không lớn hơn 0,50% khi hàm lượng Al O
chuẩn độ thay thế
Trang 29Tổng kết
Xác định hàm lượng Fe2O3 và Al2O3 trong xi măng
Xác định hàm lượng Fe2O3
• Phương pháp chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
• Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử (TCVN 7947:2008)
• Phương pháp trắc quang với thuốc thử SSA (TCVN 7947:2008)
Xác định hàm lượng Al2O3
• Phương pháp chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
• Phương pháp chuẩn độ phức chất – kỹ thuật chuẩn độ thay thế (TCVN 7947:2008)
Trang 30Tổng kết
định
Fe2O3
Chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Xi măng poóc lăng
Dung dịch EDTA ở môi trường pH =1.5- 1.8 với chỉ thị SSA
Dung dịch chuyển từ tím
đỏ sang vàng rơm.
2.5%
Dung dịch K2Cr2O7với chỉ thị bari diphenylamin sunfonat
Màu tím xanh % Fe2O3 = 100
Trắc quang (TCVN 7947:2008)
Xi măng alumin – hàm lượng Fe2O32.5 %
Môi trường amoniac
Fe 3+ Tạo với SSA phức chất màu vàng Màu vàng
% Fe2O3 = 100
Al2O3
Chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Xi măng poóc lăng Al 3+ tạo với EDTA
dư ở pH =5,5 Chuẩn
độ lượng dư EDTA bằng Zn 2+ với chỉ thị XO
Dung dịch chuyển từ vàng sang hồng tím
% Al2O3 =
Chuẩn độ thay thế (TCVN Xi măng alumin
% Al2O3 =
định
Fe2O3
Chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Xi măng poóc lăng
Dung dịch EDTA ở môi trường pH =1.5- 1.8 với chỉ thị SSA
Dung dịch chuyển từ tím
đỏ sang vàng rơm.
Chuẩn độ oxi hóa khử (TCVN
7947:2008)
Xi măng alumin – hàm lượng Fe2O3 >
2.5%
Dung dịch K2Cr2O7với chỉ thị bari diphenylamin sunfonat
Màu tím xanh
Trắc quang (TCVN 7947:2008)
Môi trường amoniac
Fe 3+ Tạo với SSA phức chất màu vàng Màu vàng
Al2O3
Chuẩn độ phức chất (TCVN 141:2008)
Xi măng poóc lăng Al 3+ tạo với EDTA
dư ở pH =5,5 Chuẩn
độ lượng dư EDTA bằng Zn 2+ với chỉ thị XO
Dung dịch chuyển từ vàng sang hồng tím Chuẩn độ thay
thế (TCVN Xi măng alumin
Trang 311 Giáo trình phân tích công nghiệp, Trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2009, (trang 47 - 50)
2 Bài giảng môn hóa kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng (trang 28-31).
3 Bài giảng môn Hóa kỹ thuật, Trường Đại học Công Nghiệp Thành
Trang 32Thank You !