1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhãn sinh thái -công cụ kinh tế trong quản lí môi trường

18 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 826,43 KB

Nội dung

Nhãn sinh thái - Công cụ kinh tế trong quản lí môi trường GVGD: Phạm Thị Hồng Liên Thực hiện: Nhóm 9 1. Nguyễn Thị Yến Thanh 0917296 2. Trần Nhựt Thanh 0917297 3. Lê Văn Thảo 0917305 4. Nguyễn Thị Thu Thảo 0917306 5. Nguyễn Thị Thảo 0917307 6. Phạm Thị Thu Thảo 0917310 7. Trịnh Thị Thanh Thảo 0917311 8. Trương Văn Thiền 0917315 9. Nguyễn Thị Kim Thi 0917318 10. Trần Thị Hà Thi 0917319 I. Hoàn cảnh ra đời: Cạnh tranh toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt Yếu tố môi trường có nguy cơ bị lợi dụng Hòa nhập giữa thương mại và môi trường NHÃN SINH THÁI Vậy nhãn sinh thái (NST) là gì? Nhãn sinh thái giúp được gì cho doanh nghiệp? nhà nước và cho người tiêu dùng? Chúng ta có nên áp dụng nhãn sinh thái vào mục tiêu phát triển kinh tế-môi trường không? II. Định nghĩa: WTO Tóm tại: NST là danh hiệu dành cho các sản phẩm ít có tác động tiêu cực đến môi trường trong các giai đoạn từ lúc khai thác nguyên nhiên liệu, đến sản xuất, đóng gói, sử dụng và loại bỏ sản phẩm đó. Khuyến khích tiêu dùng sản phẩm cải thiện chất lượng môi trường Mục đích Bảo PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG III. Phân loại Loại I: NST Theo Được Theo Được Loại II: NST Do Được IV. Nhãn sinh thái trên thế giới • Tên gọi: Bắc Âu có nhãn Thiên nga trắng, Đức có nhãn Thiên thần xanh, trong khi ở Singapore lại gọi là Nhãn xanh. E EcoLogo, Canada Eco Flower, EU Blue Angel, Đức Nordic Swan, Bắc Âu Eco Mark, Nhật Bản GPN, Nhật Bản V. Nhãn sinh thái ở Việt Nam 1. NGUYÊN TẮC: V. Nhãn sinh thái ở Việt Nam Kiến nghị về nhóm sản phẩm và tiêu chí liên quan Chấp nhận của Hội đồng Nhãn sinh thái (có tư vấn) Công bố các sản phẩm được cấp nhãn và tiêu chí liên quan 2. QUY TRÌNH Việc đưa ra các tiêu chí để cấp nhãn sinh thái cho một nhóm sản phẩm, dịch vụ thường dựa trên việc đánh giá vòng đời sản phẩm. Các bước để thiết lập tiêu chí cấp nhãn sinh thái: 1 3. TIÊU CHUẨN CẤP NHÃN [...]... hình quản lí NST ở Việt Nam Nhóm HộiBan Tổ chức đánh giá và cấp nhãn Doanh nghiệp VI Vai trò của NST Giúp Lợi ích của nhãn sinh thái Quản lý tốt hơn vấn đề môi trường quốc gia, tình hình lưu thông phân phối hàng hóa/dịch vụ… • Giảm các thành phần độc hại cho môi trường • Tạo các nguyên liệu thân thiện với môi trường • Tạo dựng uy tín • Giảm bớt những rủi ro trong thương mại quốc tế như rủi ro về thị trường, ... nhiệm bồi thường môi trường • Được những chỉ dẫn khi mua sắm, hiểu biết về sản phẩm mang nhãn sinh thái ý thức được giá trị môi trường của sản phẩm • Giảm các nguy cơ cho sức khỏe VII Những bất lợi khi áp dụng NST ở nước ta • Hạn chế về nhận thức của người tiêu dùng và các doanh nghiệp • Trình độ quản lý của doanh nghiệp còn thấp • Thiếu kinh phí cho việc triển khai áp dụng nhãn sinh thái • Hệ thống... nhận thức của người tiêu dùng và các doanh nghiệp • Trình độ quản lý của doanh nghiệp còn thấp • Thiếu kinh phí cho việc triển khai áp dụng nhãn sinh thái • Hệ thống các quy định đối với tiêu chuẩn môi trường và thương mại Việt Nam còn thiếu cập nhật, không đồng bộ, nhiều tiêu chuẩn vượt quá khả năng của doanh nghiệp • Việc đánh giá các chỉ tiêu trở nên phức tạp và tốn kém VIII Biện pháp phổ biến . ngày càng trở nên gay gắt Yếu tố môi trường có nguy cơ bị lợi dụng Hòa nhập giữa thương mại và môi trường NHÃN SINH THÁI Vậy nhãn sinh thái (NST) là gì? Nhãn sinh thái giúp được gì cho doanh nghiệp?. Nhãn sinh thái - Công cụ kinh tế trong quản lí môi trường GVGD: Phạm Thị Hồng Liên Thực hiện: Nhóm 9 1. Nguyễn Thị Yến Thanh. áp dụng nhãn sinh thái vào mục tiêu phát triển kinh tế- môi trường không? II. Định nghĩa: WTO Tóm tại: NST là danh hiệu dành cho các sản phẩm ít có tác động tiêu cực đến môi trường trong các

Ngày đăng: 12/11/2014, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w