bước đầu tìm hiểu khả năng nhân giống và gây trồng cây nhân trần núi tại vùng đất cát nội đồng huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

57 846 5
bước đầu tìm hiểu khả năng nhân giống và gây trồng cây nhân trần núi tại vùng đất cát nội đồng huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Bước đầu tìm hiểu khả nhân giống và gây trồng nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực Lớp Thời gian thực Địa điểm thực : Nguyễn Văn Sang : QLR44B : 10/01/2014 - 04/05/2014 : Xã Quảng Lợi, Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Nam Thắng Bộ môn : Quản lý tài nguyên rừng môi trường NĂM 2014 Lời Cảm Ơn Trong q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời kì học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Ts.Trần Nam Thắng ,và thầy giáo Ts Trần Minh Đức người tận tình hướng dẫn, trực tiếp, dẫn dắt suốt thời gian thực tập hồn chỉnh khóa luận Cảm ơn chân thành đến quý quan: Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Điền, UBND Huyện Quảng Điền, cộng đồng dân cư địa phương xã Quảng Lợi, Quảng Vinh, Quảng Thái tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người thân bạn sinh viên lớp QLR 44.B động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý xây dựng q Thầy, giáo, bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Huế, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Sang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH Đại học GS.TS Giáo sư Tiến sĩ IUCN Hiệp hội Bảo tồn giới PTPS Phân tích phương sai SGPT Men gan SV Sinh viên TPCN Thực phẩm chức TTHuế Thừa Thiên Huế VBTCT Vườn bảo tồn thuốc WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ hoang dã giới MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có kho tang tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Trong tổng số 12000 loài thực vật Việt Nam nguồn tài nguyên thuốc chiếm khoảng 30% Kết qủa cho biết Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dung làm thuốc Hiện phạm vi toàn quốc có 730 giống thuốc bảo tồn Tuy nhiên số lồi thuốc có giá trị kinh tế chữa bệnh cao ngũ gia bì, vàng đắng, ba kích, bình vơi, nhân trần… trước phong phú đến bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân khai thác cách ạt, khơng có kế hoạch chưa ý đến tái sinh, bảo vệ rừng làm nguồn thuốc Việt Nam bị tàn phá nhanh sớm cạn kiệt Theo Viện Dược liệu, Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 600 lồi thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Hiện nay, ở Thừa Thiên Huế vấn đề khai thác và sử dụng thuốc nam rất nhiều và phổ biến nhân trần, kim tiền thảo,…, vì khai thác quá nhiều mà không có giải pháp tái sinh, phát triển nguồn dược liệu nên tương lai có khả sẽ thiếu hụt nguồn dược liệu đặc biệt là nhân trần Do việc phát triển dược liệu thông qua phục hồi gây trồng một vấn đề tất yếu tương lai, nhằm bảo tồn phát triển thuốc dân tộc cổ truyền Việt Nam, thỏa mãn nhu cầu sử dụng của người dân, đồng thời tạo thêm sinh kế cho người dân địa phương Trước đã có một số nghiên cứu liên quan đến nhân trần và đã nghiên cứu thành công, cụ thể là nghiên cứu của Tác giả Phan Thanh Hiền (SV Trường ĐH Nông Lâm Huế) về đặc điểm hình thái, sinh trưởng số loài và xuất xứ nhân trần sưu tập tại thành phố Huế Theo nghiên cứu của Tác giả Phan Thanh Hiền thì ở tỉnh Thừa Thiên Huế có loài nhân trần: nhân trần núi (Adenosma cearulea R.Br) và nhân trần cát (Andenosma indiana (Lour.) Merr) Hiện thị trường Thừa Thiên Huế dược liệu nhân trần thu mua ngày nhiều sử dụng phổ biến Nhận thấy được nhu cầu của thị trường, đồng thời thấy được tiềm về phát triển th́c ở hụn vùng cát Quảng Điền, Quảng Điền có nhiều loài dược liệu ở ngoài tự nhiên, nguồn tài nguyên đất đai chưa được khai thác hết và có tiềm để phát triển kinh tế nhờ thuốc Xuất phát từ những thực tế đó thực đề tài nghiên cứu: “Bước đầu tìm hiểu khả nhân giống và gây trồng nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế ” PHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan thuốc giới 2.1.1 Giá trị sử dụng tầm quan trọng thuốc đời sống người Theo Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu sản phẩm dược thảo ước tính tổng cộng có đến 80 tỷ USD vào năm 2002 chủ yếu thị trường Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á Vì quốc gia có chương trình điều tra nguồn tài nguyên dược liệu kế hoạch bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất nước Đối với nước vốn có y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn Độ nước thuộc khu vực Đông Nam Á thường xuyên có kế hoạch điều tra tái điều tra với quy mô, phạm vi mục tiêu khác 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Thế giới ngày có 35.000 lồi thực vật dùng làm thuốc Khoảng 2.500 thuốc bn bán giới Có 2.000 thuốc sử dụng châu Âu, nhiều Đức - 1.543 lồi Ở Châu Á có 1.700 loài Ấn Độ, 5.000 loài Trung Quốc Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang dại Do đòi hỏi phát triển nhanh gia tăng sản lượng, nguồn thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức khơng thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% số lồi bị thu hái cạn kiệt Hiện nay, có vài trăm lồi trồng, 2050 loài Ấn Độ, 100-250 loài Trung Quốc, 40 Hungari, 130-140 Châu Âu Những phương pháp trồng truyền thống dần thay phương pháp công nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng nguồn nguyên liệu May thay, vấn đề cộng đồng giới quan tâm Năm 1993, WHO (Tổ chức Y tế giới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế ) WWF (Quỹ hoang dã giới) ban hành hướng dẫn cho việc bảo vệ khai thác thuốc cân với cam kết tổ chức Thấy tầm quan trọng việc phải bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc, đáp ứng lời kêu gọi tổ chức trên, nhiều nước có nước phát triển với điều kiện kinh tế xã hội gần tương đồng với nước ta xây dựng Vườn bảo tồn thuốc (VBTCT) 10 Ở đây, nguồn sống chủ yếu người dân sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, với tập quán sản xuất lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, nên xuất trồng vật nuôi hiệu thấp Nguyên nhân chủ yếu thiếu nguồn lực đầu tư, đặc biệt nguồn vốn kỹ thuật - Đời sống nhân dân: Các tầng lớp nhân dân dân cư bước cải thiện, thu nhập số phập dân cư thị trấn, ngành dịch vụ Đã đảm bảo chi tiêu có tích lũy, ngành Giáo dục, Y tế, Văn hóa có chuyển đổi theo chế mới, đáp ứng nhu cầu thị hiếu dân cư yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, tỉ lệ học sinh đến trường ngày tăng Tổng số xã có điện sử dụng 100% 4.1.3.3 Cơ sở hạ tầng Công tác xây dựng phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thơn miền núi chuyển biến tích cực Các dự án nâng cấp số tuyến đường liên thôn, bê tông hố, điện chiếu sáng, trồng xanh, với cơng trình quan trọng đường giải tỏa hệ thống đường nội thị huyện Quảng Điền 4.2 Khả nhân giống gây trồng Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền 4.2.1 Khả nhân giống Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền Nhân giống hạt: - Công thức 1: Giá thể Cát nội đồng + Kết sau thời gian gieo hạt tháng cho thấy tỷ lệ nảy mầm 0% + Kết sau thời gian gieo hạt tháng cho thấy tỷ lệ nảy mầm 0% Từ kết thí nghiệm cho thấy khả nhân giống theo công thức không thàng công - Công thức 2: Giá thể Cát vàng + Kết sau thời gian gieo hạt tháng cho thấy tỷ lệ nảy mầm 0% + Kết sau thời gian gieo hạt tháng cho thấy tỷ lệ nảy mầm 0% Từ kết thí nghiệm cho thấy khả nhân giống theo công thức không thàng công Như vậy, từ kết cơng thức thí nghiệm chúng tơi nhận định hạt khơng có khả nảy mầm giá thể Cát nội đồng Cát vàng Tuy 43 nhiên, kết nghiên cứu chưa xác số yếu tố ngoại cảnh chất lượng hạt giống không tốt, hạt giống cất trữ lâu, bị mối mọt nên khả nảy mầm thời gian thực tập có hạn nên chúng tơi khơng thể tiến hành bố trí lại thí nghiệm để tiếp tục theo dõi 4.2.2 Khả gây trồng Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền 4.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống - Sau trồng tháng, sinh trưởng phát triển tốt, bị sâu bệnh hại - Sau trồng 2, tháng có tượng sâu bệnh gây hại Các luống Nhân trần núi trồng với mật độ 10x10 (cm) 20x20(cm) khơng có tượng khơ héo thời tiết nắng nóng kéo dài, trồng với mật độ dày nên hỗ trợ nhau, độ che phủ mặt đất lớn, giữ ẩm tốt nên khơng bị khơ héo Cịn luống Nhân trần núi trồng với mật độ 30x30 (cm) có tượng khơ héo thời tiết nắng nóng kéo dài - Kết cho thấy Nhân trần núi có khả thích nghi tốt vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền Dưới bảng so sánh tỷ lệ sống Nhân trần núi trồng loài với mật độ khác địa điểm thí nghiệm sau tháng gây trồng Bảng 4.1: Tỷ lệ sống Nhân trần núi sau trồng 65 ngày Mật độ Lần lặp 10 x 10 (cm) 20 x 20 (cm) 30 x 30 (cm) (%) (%) (%) 97.5 100 95 100 97.5 97.5 100 100 100 Trung bình 99.17 99.17 97.5 Trung bình (%) 98.61 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra theo dõi, năm 2014) Từ kết bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sống trung bình cao ứng với mật độ 10x10 (cm) 20 x20 (cm) 99.17% Tỷ lệ sống trung bình thấp ứng với mật độ 30x30 (cm) 97.5% Để kiểm tra xem thử mật độ trồng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của hay không chúng tiến hành phân tích Phương sai nhân tố sau: 44 Bảng 4.2 Kết PTPS ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống nhân trần núi sau 65 ngày Loại biến động Tổng biến động Bậc tự Phương sai Nhân tố a 9,72 4,86 Ngẫu nhiên 16,67 2,78 Toàn 26,39 Ft F05(k1,k2) 1,75 5,14 Từ kết quả ở bảng ta thấy rằng FA = 1,75 < F05 = 5,14 chứng tỏ rằng nhân tố mật độ trồng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của Tiến hành phân tích tiếp các nhân tớ ảnh hưởng khác 4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền 4.3.1 Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng chiều cao sau trồng tháng thể qua bảng sau: Bảng 4.3: Chiều cao trung bình NTN sau trồng 65 ngày (Đơn vị: cm) Công thức Lần lặp Si i 22,51 67,54 10,31 26,57 27,12 81,35 9,72 25,76 25,23 75,69 9,21 Lần Lần Lần TB 10 x 10 (cm) 24,11 23,50 19,93 20 x 20 (cm) 26,57 28,21 30 x 30 (cm) 24,72 25,21 224,58 ∑ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra theo dõi, năm 2014) - Từ kết bảng 4.2 thấy khác biệt chiều cao Nhân trần núi qua công thức mật độ khác - Kết cho thấy: + Chiều cao trung bình ứng với mật độ 20x20 (cm) cao 27,12 (cm) + Chiều cao trung bình ứng với mật độ 10x10 (cm) cho kết thấp 22,51 (cm) + Chiều cao trung bình ứng với mật độ Mật độ 30x30 (cm) cho 45 kết trung bình 25,23 (cm) - Từ kết kết luận rằng: mật độ có ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng chiều cao Vì mật độ ảnh hưởng đến chiều cao nên ảnh hưởng đến sinh khối sản lượng Để kiểm tra xem thí nghiệm mật độ có thực ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao ta tiến hành phương pháp phân tích phương sai nhân tố Kết phân tích phương sai tóm tắt bảng sau: Bảng 4.4 Kết PTPS ảnh hưởng mật độ đến chiều cao trung bình nhân trần núi sau 65 ngày Loại biến động Tổng biến động Bậc tự Phương sai Ft F05(k1,k2) Nhân tố A 32,13 16,07 7,69 5,14 Ngẫu nhiên 12,53 2,09 Toàn 44,66 Ghi chú: Nhân tố A nhân tố mật đợ Kết phân tích phương sai cho thấy F A = 16,07 > F05= 5,14 với mức ý nghĩa α = 0,05 Điều chứng tỏ mật độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Để tìm cơng thức mật đợ có ảnh hưởng sinh trưởng chiều cao trung bình tốt nhất, ta dùng tiêu chuẩn t Student dựa vào số trung bình lớn thứ lớn thứ hai để kiểm tra Kết tính tốn, xử lý thu với t = 0,46 < t 05(k=8) = 2,31 với mức ý nghĩa α = 0,05 Từ kết ta thấy không sai khác mật độ là 20x20 với 30x30, tính đến thời điểm nghiên cứu ta chọn cách bố trí với mật độ 20x20cm là phù hợp 4.3.2 Ảnh hưởng mật độ đến đường kính tán Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến đường kính tán sau trồng tháng thể qua bảng sau: 46 Bảng 4.5: Đường kính tán trung bình Nhân trần núi sau trồng 65 ngày (Đơn vị: cm) Mật độ Lần lặp Trung bình Si 10 x 10 (cm) 18,62 18,15 17,75 18,17 54,52 20 x 20 (cm) 22,82 23,85 21,85 22,84 68,52 30 x 30 (cm) 23,85 23,96 23,06 23,62 70,87 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra theo dõi, năm 2014) - Từ kết bảng 4.3 cho thấy: + Đường kính tán trung bình ứng với mật độ 30x30 (cm) cao 23,63 (cm) + Đường kính tán trung bình ứng với mật độ 10x10 (cm) cho kết thấp 18,17 (cm) + Đường kính tán trung bình ứng với mật độ 20x20 (cm) cho kết trung bình 22,59 (cm) Để kiểm tra xem thí nghiệm mật độ có thực ảnh hưởng đến sinh trưởng về đường kính tán của ta tiến hành phương pháp phân tích phương sai nhân tố Kết phân tích phương sai tóm tắt bảng sau: Bảng 4.6 Kết PTPS ảnh hưởng mật độ đến đường kính tán trung bình nhân trần núi sau 65 ngày Loại biến động Tổng biến động Bậc tự Phương sai Nhân tố A 52,09 26,05 Ngẫu nhiên 2,86 54,96 F05(k1,k2) 54,61 5,14 0,48 Toàn Ft Từ bảng cho ta thấy FA = 51,61 > F05= 5,14 với mức ý nghĩa α = 0,05 Điều chứng tỏ mật đợ có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Để tìm cơng thức mật đợ có ảnh hưởng sinh trưởng chiều cao trung bình tốt nhất, ta dùng tiêu chuẩn t Student dựa vào số trung bình lớn thứ lớn thứ hai để kiểm tra Kết tính tốn, xử lý thu với t = 1,46 < t05(k=8) = 2,31 với mức ý nghĩa α = 0,05 Từ kết ta thấy không sai khác mật đợ là 20x20 với 30x30, tính đến thời điểm nghiên cứu ta chọn cách 47 bố trí với mật độ 30x30cm là phù hợp nhất - Kết luận: Đối với sinh trưởng đường kính tán cơng thức mật độ 30x30 (cm) cho kết cao 23.63 (cm) không chênh lệch nhiều so với công thức mật độ 20x20 (cm) 22.59 (cm) Vì tính đến thời điểm điều tra chọn công thức mật độ 20x20 (cm) 30x30 (cm) làm cơng thức thí nghiệm tốt 4.4 Đề xuất phương thức, kỹ thuật gây trồng cách chăm sóc phù hợp cho Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền - Qua kết điều tra cho thấy loài khả nhân giống gây trồng loài nhân trần núi vùng cát Nên chọn biện pháp nhân giống hom khả nhân giống hạt cho tỷ lệ sống thấp thời gian mầm lâu - Phương thức trồng: Trồng loài trồng xen với lồi khác (Sắn, Đậu…), để tiết kiệm đất sản xuất, công chăm sóc - Kỹ thuật trồng: + Chuẩn bị đất trồng: Đất cày xới tồn diện, sau lên luống với chiều dài tùy theo địa hình chiều rộng - 2,5m, lên luống cao khoảng từ 20 30cm, bề mặt luống phẳng, bón lót phân vi sinh sau tưới nước cho đẫm đem trồng Trước lên luống phải xử lý thực bì + Mật độ trồng: Đối với Nhân trần núi trồng với mật độ 20x20 (cm) để sinh trưởng phát triển tốt nhất,mang lại hiệu cao - Chăm sóc: Sau trồng gặp thời tiết nắng nóng làm giàn che cho (giàn che lưới đen để trồng lan) để đảm bảo tỷ lệ sống cao,sau vài ngày thấy cứng cáp thi gỡ bỏ giàn che để có đủ ánh sáng để quang hợp tốt Tưới nước cho cây, ngày tưới lần vào buổi sáng chiều tối Dụng cụ tưới nước phải dùng vòi phun dạng vòi sen để giảm áp lực nước tập trung chỗ, phun luống hạn chế tượng cát vảy lên bám ảnh hưởng tới sinh trưởng Sau tháng phát triển ổn định tiến hành làm cỏ thường xuyên theo dõi phòng trừ sâu bệnh cho 48 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài rút kết luận sau: - Từ thí nghiệm ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống Nhân trần núi rút kết luận mật độ không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Nhân trần núi gây trồng vùng đất cát - Từ thí nghiệm ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng chiều cao cơng thức mật độ 20x20(cm) cơng thức thí nghiệm tốt tiến hành gây trồng Nhân trần núi ngồi thực địa nên áp dụng cơng thức mật độ 20x20 (cm) để đạt kết cao sinh khối cao - Từ thí nghiệm ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng đường kính tán rút kết luận cơng thức thí nghiệm mật độ 20x20(cm) 30x30 (cm) cơng thức thí nghiệm tốt - Tóm lại: từ kết luận nói lồi Nhân trần núi gây trồng vùng cát để phù hợp với điều kiện có khả sinh trưởng tốt ta nên chọn công thức thí nghiệm mật độ 20x20(cm) làm cơng thức thí nghiệm tốt để có sinh trưởng tối ưu Nhưng thí nghiệm bố trí địa điểm vườn thực nghiệm xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền nên kết luận khơng xác bố trí vùng có điều kiện tự nhiên đất đai khác Chính cần phải theo dõi tiếp trình sinh trưởng, phát triển cần thực thêm mơ hình gây trồng Nhân trần núi địa điểm khác để so sánh đưa kết luận cuối xác 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: + Do thời gian thực tập ngắn nên kết đưa dừng lại nhận xét ban đầu + Các thí nghiệm không đầy đủ vật liệu giống nên thực với cơng thức 49 + Cơ sở vật chất công cụ hỗ trợ để bố trí thí nghiệm cịn hạn chế nên nhiều kết mong muốn chưa hoàn thành + Nguồn tài liệu cịn hạn chế cơng việc tìm hiểu thơng tin gặp nhiều khó khăn 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu đầy đủ yêu cầu sinh thái Nhân trần núi nhằm tạo điều kiện cho việc đánh giá thích hợp trồng vùng cát nội đồng - Tiếp tục thực thử nghiệm nhân giống Nhân trần núi hạt để có kết xác nhân giống Nhân trần núi vùng cát - Tiếp tục trồng theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng, để có kết luận hoàn chỉnh làm sở tổng kết kỹ thuật nhân giống gây trồng phù hợp với Nhân trần núi - Cần xây dựng thêm mô hình trồng nhân trần để phục vụ cho cơng tác bảo tồn phát triển - Kết hợp mô hình trồng nhân trần với mơ hình trồng loại khác - Hỗ trợ kỹ thuật, vật tư phối hợp với tổ chức khuyến nông khuyến lâm vào cơng tác gây trồng, tìm thị trường thích hợp cho mơ hình 50 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Họ Hoa mõm chó, hay cịn gọi họ sim Myrtaceae Đỗ Tất Lợi (1962) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Trần Ngọc Hải, (2008); Kỹ thuật gây trồng số loài lâm sản ngồi gỗ; Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư quốc gia Hà Nội Lê Thị Diên, Đỗ Xuân Cẩm, Trần Minh Đức, Dương Viết Tình, Nguyễn Viết Tuân (2006), Kỹ thuật gây trồng bảo tồn số lồi thuốc nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội GS.TS Võ Văn Chi, Từ điển Cây thuốc Việt Nam (NXB Y học - 1997) Trần Công Khánh, “150 loài thuốc độc Việt Nam” Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1998), “Góp phần điều tra thuốc người Dao Vườn quốc gia Ba Vì” Trần Văn Ơn (1999), (Báo cáo “Thử nghiệm nhân giống thuốc hom Ba Vì”) Trần Khắc Bảo (1994), “Phát triển dược liệu Lào Cai Hà Giang” 10 Mai Văn Phô, Lê thị Hồng Nguyệt (2001) Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo (2005), “kiến thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Cơtu dân tộc Mường vùng đệm VQG Bạch Mã thuộc hai huyện Nam Đông Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” 11 Hoàng Văn Dưỡng, 2009 Bài giảng thống kê ứng dụng lâm nghiệp Tài liệu internet 12 http://www.vacne.org.vn/vai-tro-cua-cay-thuoc-trong-xoa-doi-giam-ngheoo-khu-vuc-day-truong-son/21441.html 13 http://vi.wikipedia.org/wiki 14 http://thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuoc/685cay-rau-meo.html 51 PHỤ LỤC ẢNH Nhân trần núi mọc tự nhiên vùng đồi núi Nhân trần núi trồng vùng cát Nhân trần núi trồng với mật độ10x10(cm) ... tế đó thực đề tài nghiên cứu: ? ?Bước đầu tìm hiểu khả nhân giống và gây trồng nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế ” PHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN... giống và gây trồng Nhân trần núi ở vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền - Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền - Xác định phương... huyện Quảng Điền 4.2 Khả nhân giống gây trồng Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền 4.2.1 Khả nhân giống Nhân trần núi vùng đất cát nội đồng huyện Quảng Điền Nhân giống hạt: - Công

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan