Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
615,33 KB
Nội dung
Luận văn Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö Lời cảm ơn Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học, nghiêm túc, tận tình của cô giáo Tạ Thanh Hà - Giảng viên khoa Xã hội Trường cao đẳng sư phạm Nghệ An. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự kínhtrọng sâu sắc tới sự quan tâm và giúp đỡ của cô. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường; Chủ nhiệm khoa xã hội cùng các thầy cô giáo trong tổ Ngữ văn đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của những người thân, bạn bè…đã giúp tôi hoàn thành đề tài này! Xin trân trọng cảm ơn! Vinh tháng 11 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thu Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 A. Phần mở đầu 2 I. lý do chọn đề tài 2 II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứư 3 III. Lịch sử vấn đề 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứư 6 V. Phương pháp nghiên cứư 6 VI. Điểm mới của đề tài 7 VII. Cấu trúc của đề tài 7 B. Phần nội dung 8 Chương I: Con đường thơ Tố Hữu 8 I. Tác giả Tố Hữu 8 1. Tiểu sử 8 2. Con người 9 II. Con đường thơ 9 Chương II: Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 12 I. Không gian nghệ thuật 12 1. Khái niệm không gian nghệ thuật 12 2.Các dạng thức không gian nghệ thuật trong văn học 13 II. Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 16 1. Không gian con đường 16 2. Không gian đối lập 20 3. Không gian đời thường 24 4. Không gian vũ trụ 28 Chương III: Thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 37 I. Thời gian nghệ thuật 37 1. Khái niệm thời gian nghệ thuật 37 2. Các hình thức thời gian nghệ thuật trong văn học 38 II. Thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 41 1. Thời gian lịch sử 42 2. Thời gian hướng đến tương lai 48 3. Thời gian mùa xuân và mùa thu 51 Phần kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 A. PHẦN MỞ ĐẦU Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö I. Lý do chọn đề tài Lịch sử dân tộc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ trường kỳ vô cùng ác liệt. Chính trong những năm tháng kháng chiến vẻ vang ấy đã xuất hiện lớp lớp con người anh hùng, vô tận những tấm gương sáng ngời của những con người Việt Nam cần cù và anh dũng. Việt Nam- Đất nước, con người đã trở thành một niềm thiết tha yêu dấu, đã trở thành một đề tài cao đẹp cho sáng tác của các nghệ sỹ đang bước đi theo Đảng, theo Bác. Kháng chiến tuy có lâu dài và vất vả nhưng rất nhiều nhà thơ của ta đã lên đường cùng xông xáo với quần chúng, tiến bước trong lửa khói, làm thơ để phục vụ cách mạng. Trong số những nhà thơ ấy, Tố Hữu là một người tiêu biểu. Ông đã theo sát cuộc kháng chiến, bước sát nơi tiền tuyến, đi sâu vào hậu phương, có mặt khắp mọi nơi làm thơ về đề tài kháng chiến. Tố Hữu là nhà thơ xuất sắc và tiêu biểu của thơ ca cách mạng. Là sản phẩm của cuộc đấu tranh cách mạng, đồng thời là người giữ vai trò tuyên truyền, cổ động, truyền lệnh của cách mạng, thơ Tố Hữu đã có sức cảm hóa, chinh phục rộng rãi đông đảo quần chúng nhân dân trong một thời kỳ mấy mươi năm. Với vị trí và sức mạnh của mình, thơ Tố Hữu đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những đặc điểm và xu hướng vận động của nền thơ ca cách mạng trong giai đoạn 1945-1975. Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc nhất của nền văn học cách mạng trong thời đại mới suốt nửa thế kỷ. Thơ Tố Hữu đã hiện diện trong đời sống cách mạng và đời sống văn học của dân tộc ta như một hiện tượng tinh thần có sức hút và cổ vũ lớn lao với hàng triệu người. Đó là sự thành công và niềm vinh dự mà không nhiều nhà thơ đạt được. Chính vì lẽ đó thơ Tố Hữu luôn là đề tài hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Là một sinh viên lớp Văn - Sử trường Cao đẳng sư phạm, tôi nhận thấy nghiên cứu thơ Tố Hữu là một đề tài khơi gợi tinh húng thú trong khám phá. Tuy nhiên, trong khuôn khổ cho phép, tôi chỉ có điều kiện tìm hiểu Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö một khía cạnh thi pháp, đó là thi pháp Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu. Vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ ông là một vấn đề lớn. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp cho chúng ta thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của thi pháp không gian, thời gian trong mối liên hệ với nội dung của các tác phẩm thơ Tố Hữu. Đồng thời thấy được những đóng góp của thi pháp không gian , thời gian trong việc thể hiện nội dung, thể hiện những tâm tư tình cảm mà nhân vật trữ tình muốn truyền đạt. Đặc biệt hơn cả là qua đây sẽ giúp cho chúng ta thấy được nét độc đáo riêng biệt trong thơ Tố Hữu. Nghiên cứu về Tố Hữu, về không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ ông còn là nguồn tư liệu cần thiết cho việc nâng cao hiểu biết phục vụ cho quá trình học tập hôm nay và công tác giảng dạy về Tố Hữu sau này. I. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề: Không gian thời gian nghệ thuật trong các tác phẩm thơ Tố Hữu 2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mà đề tài tập trung nghiên cứu là tác giả Tố Hữu và các bài thơ của ông trong những tập thơ: Từ ấy(1937-1946), Việt Bắc(1947-1954), Gió lộng(1955-1961), Ra trận(1962-1971), Máu và Hoa(1972-1977), Một tiếng đờn(1979-1992),Ta với ta(1992-1999). II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tố Hữu là một trong số ít những nhà thơ có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng. Nhà thơ chinh phục được trai tim nhân dân bằng những năm tháng gắn bó với mọi người bằng lẽ sống đẹp, và đã nói hộ quần chúng khát vọng sâu xa của họ bằng chính nhịp đập của trái tim nghệ sỹ. Hơn năm mưoi năm, thơ Tố Hữu đã được quần chúng đón nhận và trở thành tài sản tinh thần của họ. Từ già đến trẻ, người Việt Nam hầu như chẳng có ai là không thuộc, không yêu ít nhiều thơ Tố Hữu. Thơ ông trở Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö thành đề tài thu hút công sức nghiên cứu của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình văn học nứoc ta trong mấy chục năm qua. Các công trinh phê bình giới thiệu của các nhà văn, nhà thơ Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông…Các chuyên luận và bài nghiên cứu của các tác giả Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức…Đều đã đề cập đến nhiều mặt quan trọng khác nhau của thơ Tố Hữu. Nhìn chung, thơ Tố Hữu đã được đánh giá, phân tích về mọi mặt từ nội dung, tư tưỏng tới hình thức phong cách, từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ…Trong đó vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu đang được chúng tôi nghiên cứu ở đây đã được một số nhà nghiên cứu văn học đề cập đến. Tiêu biểu như tác giả Trần Đình Sử với hai công trình lớn Dẫn luận thi pháp học(xuất bản 1998) và Thi pháp thơ Tố Hữu(xuất bản 2005). Bên cạnh đó vấn đề này còn được đề cập ít nhiều trong công trình Nghiên cứu thi pháp thời gian trong thơ Tố Hữu được đăng trên báo Tạp chí Sông Hương số ra ngày 13-9-2010. Cụ thể: 1. Công trình nghiên cứu Thi pháp thơ Tố Hữu của giáo sư Trần Đình Sử là một công trình nghiên cứu về thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu đầy đủ nhất, phong phú nhất từ trước tới nay. Ở đây, tác giả chỉ racác dang thức biểu hiện của không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu bao gồm: Không gian con đường cách mạng (trên con đường ấy thực sự là không gian xã hội cho mọi con người Việt Nam) và không gian vũ trụ. Tác giả đã so sánh không gian vũ trụ trong thơ Tố Hữu với khônggian vũ trụ trong các tác phẩm thơ, văn của một số tác giả khác để làm nổi bật lên đặc điểm riêng biệt của thơ Tố Hữu. Đó là không gian vũ trụ hòa nhập với không gian xã hội, không gian trong thơ Tố Hữu luôn luôn vận động. Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra các dạng thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu. Đó là thời gian lịch sử với nhiều bình diện khác Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö nhau, khắc họa dòng thời gian vận động mang nhịp sông lớn của thời đại. Đồng thời, thời gian trong thơ Tố Hữu luôn vận động hướng về tương lai khác với thời gian trong thơ cổ và thơ ca cách mạng đầu thế kỷ XX. 2. Trong công trinh nghiên cứu Dẫn luận thi pháp học cũng của giáo sư Trần Đình Sử, tác giả đã đua ra một số khái niệm về không gian, thời gian nghệ thuật, các hình thức không gian, thời gian trong văn học. Bên cạnh đó,tác giả đã phân tích không gian nghệ thuật cụ thể trong thi phap thơ Tố Hữu. Cũng tương tự như công trình nghiên cứu Thi pháp thơ Tố Hữu ở trên, ở đây không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu được biểu hiện rõ nhất ở dạng không gian con đường cách mạng. Con đường là không gian lộ thiên gắn với không gian vũ trụ truyền thống trong thơ cổ điển. 3. Trong công trình Thi pháp thời giam nghệ thuật trong thơ Tố Hữu được đăng trên tạp chí Sông Hương. Tác giả Hoàng Dũng không đi tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của thời gian nghệ thuật mà chỉ đi vào tìm hiểu một khía cạnh thời gian nghệ thuật, đó chính là mùa xuân và mùa thu trong thơ Tố Hữu. Tác giả đả thống kê sốlần mùa xuân và mùa thu xuất hiện, sự vận động, chuyển hóa của hai mùa này theo hiện thực cách mạng của nhà thơ. Mùa xuân trong Từ ấy và Việt Bắc còn là sự khat khao, ước ao, chờ đợi. Đến Gió lộng thì mùa xuân đã trở thành hiện thực và trở thành người bạn trò chuyện với nhà thơ. Sang Ra trận thì mùa xuân đã trở thành một người chiến sỹ thực sự , mang một sức sông khỏe mạnh, hùng tráng, gắn liến với những anh hùng thời đại như: cô dân quân, anh giải phóng quân, Bác Hồ… Nói về mùa thu, tác giả chỉ rõ sự chuyênt biến của mùa thu. Mùa thu trong Từ ấy là cái gì đó tàn tạ, mất mát hay báo hiệu cái tàn tạ, mất mát.Sau cách mạng tháng tám, mùa thu đã mang một màu sắc mới, trở thành mùa vui mùa của cách mạng. Song chúng tôi muốn có cái nhìn thật đầy đủ, toàn diện về thời gian, không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu, một biểu hiện đặc sắc về thi pháp nghệ thuật thơ Tố Hữu. Chính điều này đã thôi thúc chúng tôi thực hiện đề Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö tài này nhằm bổ sung rõ hơn những khía cạnh của không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu. Từ đó, khẳng định thêm tài năng nghệ thuật của ngòi bút Tố Hữu trên cơ sở kế thừa những thành tựu của người đi trứơc. Hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích phục vụ cho việc học tập hôm nay và công tác giảng dạy sau này. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đề ra những nhiêm vụ sau: 1. Vận dụng lý thuyết thi pháp học hiện đại để tìm hiểu một phương diện cơ bản của thi pháp thơ Tố Hữu. Đó là thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật. 2. Khảo sát, phân loại các hình thức biểu hiện chủ yếu của thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật và tìm ra ý nghĩa của chúng. 3. Khẳng đinh thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật là một phương diện đặc sắc của thi pháp thơ Tố Hữu. V. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, có sử dụng một số phương pháp sau: 1. Phưong pháp thống kê phân loại 2. Phương pháp phân tích tổng hợp 3. Phương pháp so sánh đối chiếu VI. Điểm mới của đề tài Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa, vận dụng ý kiến đánh giá của các tác giả đi trước và đề tài coi đó là định hướng quý báu, là kim chỉ nam dẫn đường, dẫn dắt chúng tôi đi sâu tìm hiểu giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra. Mặt khác, từ việc phân tích, thẩm bình những biểu hiện đặc sắc của thi pháp không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu để đưa ra nhứng nhận xét, đánh giá của người viết về vấn đề này. Qua đó một lần nữa khẳng định thêm tài năng nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu qua phương diện thi pháp nghệ thuật. Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö VII. Cấu trúc của đề tài A. Phần thứ nhất: Mở đầu B. Phần thứ hai: Nội dung Chương I: Con đường thơ Tố Hữu Chương II: Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Chương III: Thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu C. Phần thứ ba: Kết luận Tài liệu tham khảo B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CON ĐƯỜNG THƠ TỐ HỮU Kh«ng gian, thêi gian nghÖ thuËt trong th¬ Tè H÷u SVTH: Ph¹m ThÞ Thu 1 Líp: K30 V¨n - Sö I. Tác giả a. Tiểu sử Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920,quê ở làng Phù Lai,Xã Quảng Thọ, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên- Huế. Ông thân sinh theo nho học, có đi thi nhưng không đỗ đạt và phải chật vật kiếm sống bằng nhiều nghề, nhưng lại ham thích thơ văn, thích sưu tầm ca dao tục ngữ. Bà mẹ là con một cụ tú, mộtngười phụ nữ Huế giàu tình thương và thuộc nhiều ca dao dân ca. Năm ông 12 tuổi thi đỗ vào trường Quốc Học Huế. Năm 1937 tham gia vào phong trào mặt trận dân chủ Đông Dương do Đảng cộng sản lãnh đạo. Tại đây ông được tiếp xúc với những chiến sỹ cộng sản thuộc lớp tiền bối như Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu…Và đã nhanh chóng giác ngộ lý tưởng cộng sản, trở thành người lãnh đạo của Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế rồi được kết nạp vào Đảng 1938. Thời gian này Tố Hữu đã đến với thơ và năm 1937 đăng các bài thơ đầu tiên trên các báo. Cuối tháng 4/1939 Tố Hữu bị bắt, giam tại nhà lao Thừa Phủ, rồi ở nhiều nhà tù thuộc miền Trung và Tây Nguyên. Tháng 3/1942 ông vượt ngục Đăk Lay, tìm ra Thanh Hóa bắt liên lạc với tổ chức Đảng và tiép tục hoạt động. Năm 1945 được điều động trở lại Huế làm chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa. Cách mạng tháng tám thành công, Tố Hữu tiếp tục đảm nhận những trọng trách trong chính quyền cách mạng ở Huế, đồng thời làm nhiệm vụ tập hợp đội ngũ văn nghệ, tri thức đến với cách mạng. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu được điều động ra Thanh Hóa làm bí thư tỉnh ủy và cuối năm 1947 lên Việt Bắc ở cơ quan trung ương Đảng, phụ trách công tác văn nghệ. Ông đã tham gia thành lập và ở trong ban lãnh đạo Hội văn nghệ Việt Nam từ năm 1948. Trong gần 30 năm, Tố Hữu đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Ông đã từng là [...]... con ngi t nhn thc thỡ khụng gian trong th ca cỏch mng v c bit l trong th T Hu thỡ khụng gian xó hi l khụng gian chim u th Khụng gian v tr khụng vỡ th m b ln ỏt i m hũa nhp vi khụng gian xó hi Khụng gian v tr trong th t Hu l mt khụng gian l thiờn y ỏnh sỏng, ỏnh nng, p ỏp, trong tro, sng mự, SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu giỏ lnh, mựa ụng ch l... Chin tranh v hũa bỡnh ) Trong Tn trũ i Banzac xem xó hi nh mt cỏi bin ln rụng vụ cựng, mt vc sõu y bớ him Mụi tng sng (khụng gian nh, thm nhun c im cỏ tớnh) Mi tỏc phm ch l biu hiờn chn phỏ ca khụng gian ln kia SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu II KHễNG GIAN NGH THUT TRONG TH T HU T Hu ó sỏng to ra mt khụng gian ngh thut t trong lũng th c in, th... tr vụ hn Khụng gian v tr l mụi trng, l tm gng phn chiu tõm tỡnh ca con ngi v tr Trong th c, khụng gian v tr thng xut hin di hai dng: Khụng gian th l v khụng gian tng bit SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Kiu khụng gian th l xut hin nhiu l do thi nhõn thi c thich du sn ngon thu, thớch ng cao vin vng Vỡ th h chim lnh chiu rng khụng gian bng cỏch i... thi gian nh bc ng i, con ng cỏch mng.Yu t khụng gian ngh thut gúp phn to nờn chiu sõu v ni dung, t tng cho tỏc phm, chiu sõu cm th cho tỏc gi, khụng gian ngh thut th hin bc tranh cnh vt, tõm trng gúp phn to nờn thnh cụng ca tỏc phm vn hc SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 2 Cỏc hỡnh thc khụng gian ngh thut trong vn hc a Khụng gian thn thoi Khụng gian. .. bi.Ta húa vng nht phm lng tõm m l kiu chuyn bin trong khụng gian bng hnh ng: Chuyn ph ro rt bn nc bỡnh ca Hỡnh tng ng v khụng gian ng l im cỏch tõn, khỏc hn khụng gian tnh ca th ca truyn thng, mc du l s SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu vn ng ca khớ, ca giú vn cũn gi v trớ quan trng Khụng gian v tr trong th T hu luụn t th ng: Chim kờu rớu rớt trờn... khao t do bờn ngoi Khụng gian i lp ngy cng rng ln thờm, ú khụng ch l nh tự bộ nh ang giam cm ngi chin s cỏch mng m cũn l nh tự xó hi rng ln hn Nh th ó sỏng to hỡnh tng mi m v khụng gian tự ngc ph bin trong xó hi c: Tụi ch mt con chim bộ nh Vt trong lng con gia mt chic lng to (Tõm t trong tự) SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Lng con l nh tự ang... Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Mt tri dy cú vui khụng Nhỡn Nam, Bc, Tõy, ụng Hi c hai mi th k Hay: ó nghe nc chy lờn non ó nghe t chuyn thnh con sụng di Nh vy khụng gian v tr trong th t Hu vn mang nhng nột c trng ca khụng gian v tr trong th c nh rng ln, mờnh mụng v con ngi cng hũa nhp vi v tr qua thiờn nhiờn Tuy nhiờn con ngi trong th T Hu dự luụn... Khụng SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu gian v tr tr thnh mụ hỡnh ngh thut l bi vỡ v tr c cm nhn nh l giú, hn cui cựng ca tn ti con ngi Con ngi ch cm thõý l mỡnh trong khụng gian ú Do ú ngụi nh, ca song ch l gii hn c l gia bờn trong v bờn ngoi, nhng khụng bao gi phõn cỏch con ngi v v tr Vn hc trung i cng cú i lp khụng gian c hng v tha hng Cỏi trc m... Gor mang khụng gian nc Nga c xa vi tng on k binh, xe nga Th ba, s phõn chia, i lp x mỡnh v x ngi, ta v ch, to thnh ý thc quờ hng x s, vi tỡnh yờu v lũng t ho v nú, v dũng ging ó lm ch quờ hng, ni nh nhung, bn rn gia ỡnh SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Trong nhiu s thi cú mu sc tụn giỏo, khụng gian ngh thuõt cú ba tng thng gii, trn gian v a ngc,cú... ca cỏch mng Vit Nam SVTH: Phạm Thị Thu 1 Lớp: K30 Văn - Sử Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu Trng Sn ó m ng i ti ng ca ta i n mi ngi Cỏch mng, khỏng chin ó lm tỏch hn khụng gian cụng cng ra khi khụng gian i t Con ngi thoỏt ly khi ly tre lng, ngụi nh, vn tc i con ng ln ca cỏch mng Chớnh vỡ th, con ng trong th T Hu úng vai trũ l khụng gian cụng cng ca mi ngi Chỳng ta bt gp õy hu ht mi . 4. Không gian vũ trụ 28 Chương III: Thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 37 I. Thời gian nghệ thuật 37 1. Khái niệm thời gian nghệ thuật 37 2. Các hình thức thời gian nghệ thuật trong văn. không gian nghệ thuật 12 2.Các dạng thức không gian nghệ thuật trong văn học 13 II. Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu 16 1. Không gian con đường 16 2. Không gian đối lập 20 3. Không gian. khái niệm về không gian, thời gian nghệ thuật, các hình thức không gian, thời gian trong văn học. Bên cạnh đó,tác giả đã phân tích không gian nghệ thuật cụ thể trong thi phap thơ Tố Hữu. Cũng