quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa

123 509 1
quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN Qua luận văn, tác giả nghiên cứu những nội dung lý luận liên quan đến QLNN nói chung và kinh doanh mặt hàng đường ăn. Từ những lý luận nghiên cứu, tác giả đi tìm hiểu thực trạng công tác QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa, từ những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về những tồn tại và bất cập trong công tác QLNN tác giả đã đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 114 Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn kinh phí, thời gian tìm hiểu và năng lực nghiên cứu nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng các đồng nghiệp, học viên để đề tài được hoàn thiện hơn 114 13) Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị số 27/1999/CT-TTg ngày 23 tháng 9 năm 1999 về một số biện pháp đẩy mạnh thực hiện chương trình mía đường, Hà Nội; 115 14) Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04 tháng 3 năm 2004 về tổ chức lại sản xuất và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy và công ty đường, Hà Nội; 115 15) Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội; 116 22) Một số trang wed: 116 - http://vinasugar.vn; 116 - http://chinhphu.vn; 116 - http://vnexpress.net; 116 - http://vneconomy.vn 116 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Nghĩa tiếng việt AFTA Asean free trade area Khu mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CCS Chữ đường bình quân GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội QLNN Quản lý nhà nước TMN Tấn mía ngày TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSSA Vietnam Sugarcane and Sugar Association Hiệp hội mía đường Việt Nam WTO World Trade Organizetion Tổ chức thương mại thế giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Bảng tổng sản lượng đường các niên vụ . . Error: Reference source not found Bảng 3.2. Bảng tổng hợp lượng đường nhập khẩu qua các niên vụ Error: Reference source not found Bảng 3.3. Kết quả tiêu thụ đường các niên vụ Error: Reference source not found Bảng 3.4. Công suất các nhà máy đường Miền Bắc . Error: Reference source not found Bảng 3.5. Công suất các nhà máy đường Miền Trung – Tây nguyên Error: Reference source not found Bảng 3.6. Công suất các nhà máy đường Đồng bằng sông Cửu long Error: Reference source not found Bảng 3.7. Đánh giá công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Error: Reference source not found Bảng 3.8. Đánh giá mức độ phù hợp công tác ban hành các VBQPPL về hoạt động, kinh doanh đường ăn với điều kiện của từng giai đoạn, thời kỳ Error: Reference source not found Bảng 3.9. Thuế suất nhập khẩu đường ngoài hạn ngạch Error: Reference source not found Bảng 3.10. Thuế suất nhập khẩu đường của Việt Nam để thực hiện hiệp định CEPT/AFTA giai đoạn 2006-2013 Error: Reference source not found iii Bảng 3 . 11 . Bảng tổng hợp so sánh các chỉ tiêu đạt được của cả nước Error: Reference source not found Bảng 3.12. Đánh giá về sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc QLNN đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Error: Reference source not found Bảng 3.13. Đánh giá về mức độ tiến hành công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Error: Reference source not found Bảng 4.1. Thống kê và dự báo phát triển dân số Việt Nam đến năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 4.2. Dự báo tăng trưởng GDP và GDP bình quân/người của Việt Nam đến năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 4.3. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đường 2011 theo ngành hàng sản xuất Error: Reference source not found Bảng 4.4. Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường của Việt Nam tới năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 4 . 5 . Kế hoạch sản xuất các nhà máy đường đến năm 2015 và năm 2020 Error: Reference source not found iv DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ: 3.1. Sơ đồ hệ thống phân phối mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa. Error: Reference source not found Sơ đồ 3.2. Sơ đồ các cấp quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nhập khẩu các loại đường Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2. Các thị trường nhập khẩu đường thô chủ yếu của Việt Nam năm 2011 Error: Reference source not found Biều đồ 3.3. mức tiêu thụ đường bình quân đầu người từ năm 2007 - 2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4. Đồ thị giá bán lẻ đường kính trắng, đường tinh luyện Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5. M ức độ hợp lý của mô hình tổ chức QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6. Đánh giá về sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc QLNN đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Error: Reference source not found Biểu đồ 3.7. Nhận định của cán bộ QLNN đối với các biện pháp bình ổn giá đường Error: Reference source not found Biểu đồ 3.8. Nhận định của DN kinh doanh, phân phối đối với các biện pháp bình ổn giá đường Error: Reference source not found Biểu đồ 3.9. Đánh giá về mức độ tiến hành công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Error: Reference source not found v vi CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH MẶT HÀNG ĐƯỜNG ĂN TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA” 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Ngành mía đường Việt nam đã thực sự phát triển sau “Chương trình quốc gia 1 triệu tấn đường” ra đời vào năm 1995 với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường/năm thay thế nhập khẩu. Từ đó tới nay, mục tiêu về sản lượng cơ bản đã hoàn thành, song một nghịch lý đang tồn tại là ngành mía đường tuy có nhiều lợi thế về đất đai, nguồn lực, khí hậu nhưng cung (từ 0,9 triệu tấn đến trên 1,2 triệu tấn) vẫn chưa đáp ứng đủ cầu (dao động từ 1,2 – 1,3 triệu tấn) trong nước. Mặt hàng đường là một trong những mặt hàng thiết yếu cần có sự quản lý, điều tiết của nhà nước để đảm bảo cân đối cung – cầu. Các chính sách của nhà nước để phát triển kinh doanh đường ăn trong thời gian qua đã phần nào phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà nước hỗ trợ một phần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nhằm đảm bảo lưu thông đường ăn được thông suất; đầu tư thủy lợi vùng mía tập trung đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho các nhà máy đường; nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất mía đường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển mía đường, đảm bảo cân đối, hài hòa lợi ích giữa nhà máy sản xuất đường với người trồng mía, thương nhân và người tiêu dùng đường ăn, Vậy tại sao cần phải QLNN về mặt hàng đường ăn? Hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng đường nhất định để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Giá đường trong nước chịu nhiều tác động từ giá đường thế giới, bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng các trung gian trong kênh phân phối, các thương nhân, nhà bán buôn lớn đầu cơ, găm hàng gây lũng đoạn thị trường. 1 Chi phí cho vận chuyển, lưu thông đường ăn chưa đảm bảo tính kịp thời với chi phí thấp. Đường kém chất lượng, không đảm bảo chất lượng do vận chuyển, bảo quản không đúng quy trình vẫn được đưa ra thị trường bán tới tay người tiêu dùng. Đường dự trữ, đường tồn kho cuối niên vụ chưa phản ánh đúng thực trạng cung-cầu thị trường, mà chịu nhiều ảnh hưởng từ những tin đồn, thông tin sai lệch, những dự báo không đúng làm ảnh hưởng tới quá trình lưu thông, chưa góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất và tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh mặt hàng này. Đường nhập lậu từ Thái lan qua biên giới đường bộ Tây nam đang lan tràn trên thị trường với số lượng lớn gây ảnh hưởng không nhỏ tới kinh doanh đường, tới các hộ trồng mía nguyên liệu cũng như các ngành sản xuất khác có nguyên liệu đầu vào là đường. Cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt không chỉ từ các đối thủ trong khu vực mà còn cả trên thế giới. Theo cam kết với AFTA từ năm 2010 trở đi, thuế suất thuế nhập khẩu tất cả các loại đường đều là 5%. Theo cam kết gia nhập WTO, tại thời điểm gia nhập (2007), hạn ngạch nhập khẩu đường thô và đường tinh luyện của Việt Nam là 55.000 tấn và con số này sẽ tăng 5% - 10% mỗi năm. Thuế suất thuế nhập khẩu đường trong hạn ngạch là 25% đối với đường thô và 60% đối với đường tinh luyện từ mía. Sản xuất mía đường đang gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, giá thành sản xuất cao, nhiều nhà máy có nguy cơ không trả được nợ vốn vay nước ngoài nhập thiết bị trả chậm và vốn vay trong nước đầu tư xây dựng nhà máy. Chưa có quỹ bình ổn cho ngành đường, giá mua mía nguyên liệu vẫn chưa được quy định cụ thể. Nhà nước chỉ khuyến cáo giá mua 1 tấn mía tương đương với 55-60 kg đường, còn chưa có cơ quan nào đứng ra kiểm tra, giám sát nên người trồng mía thường bị chèn ép và chịu thiệt. Nhằm giải đáp được câu hỏi cũng như các thắc mắc trên cao học viên đã chọn tên đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa”. 2 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước - Tình hình trên thế giới Theo những nguồn tài liệu thu thập được thì cho đến hiện nay, trên thế giới chưa có tác giả nào có công trình nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn. Hơn nữa, với vấn đề nghiên cứu chỉ giới hạn trên thị trường nội địa. Do đó, hiện tại chưa có một công trình khoa học trên thế giới đề cập tới vấn đề này. - Tình hình ở Việt Nam Cho đến nay ở trong nước chưa có một đề tài hay công trình nghiên cứu nào trực tiếp về vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) đối với mặt hàng đường ăn. Nhưng đã có một số công trình nghiên cứu liên quan như sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường Việt nam giai đoạn 2011- 2015” do Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương thực hiện năm 2011. Đề tài tập trung nghiên cứu về mặt lý luận đặc điểm thị trường đường; tình hình cung ứng, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đường và diễn biến giá, các yếu tố ảnh hưởng đến giá đường. Phân tích thực trạng, đánh giá tổng quan thị trường đường thế giới và Việt Nam thời gian qua cũng như nêu kinh nghiệm một số nước trong việc bình ổn thị trường đường để đề xuất bài học cho Việt Nam. Đề tài cũng phân tích chính sách của nhà nước có tác động tới thị trường đường cũng như thực trạng tổ chức thực hiện các chính sách này; xác định được những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với thị trường đường tại Việt Nam để đề xuất một số nhóm giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường trong nước giai đoạn 2011 – 2015. - “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Phùng Nguyệt Minh – Luận văn (2003), Trường Đại học Ngoại thương. Luận văn đã nghiên cứu vấn đề lý luận về 3 mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đường, kết hợp với những đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành mía đường, tác động của hội nhập kinh tế quốc 3 tế đến ngành mía đường để từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - “Đẩy mạnh hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đường của công ty thực phẩm miền Bắc – FINOXIM”, Phạm Hoài Nam – Luận văn (2000), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận về hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại, cùng với phân tích thực trạng hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đường tại công ty thực phẩm miền Bắc. Luận văn đã đưa ra phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đường của Công ty Thực phẩm miền bắc. - “Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng nguyên liệu công ty cổ phần mía đường Lam sơn”, Lê Ngọc Quang – Luận văn (2008), Trường Đại học Nông nghiệp. Luận văn tập trung vào nghiên cứu về lý luận vùng nguyên liệu, nêu lên ý nghĩa quan trọng của vùng nguyên liệu trong sản xuất đường nói riêng cũng như trong công nghiệp chế biến nông sản nói chung. Bởi vậy các giải pháp như chính sách của nhà nước ở tầm vĩ mô đều hướng tới phát triển và đảm bảo QLNN về nguồn nguyên liệu. Ngoài những nghiên cứu trên, còn có những bài viết, báo cáo liên quan đến vấn đề trên như của tác giả Hữu Đức báo Nông nghiệp Việt Nam với bài viết “Mía đường – cuộc cạnh tranh đầy khó khăn”, Báo điện tử Công Thương, “Tái cấu trúc mía đường: Kinh nghiệm từ Thái Lan”; Theo tác giả Phạm Hằng báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam với bài viết “Ngành mía đường và bài toán cung – cầu năm 2012” Vậy có thể khẳng định có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết liên quan tới đường ăn, tuy nhiên chưa có công trình nào phân tích, đánh giá hay nghiên cứu trực tiếp về QLNN đối với kinh doanh đường ăn trên thị trường nội địa. 1.3. Nhận dạng và xác lập vấn đề nghiên cứu khác biệt trong đề tài - Những giá trị khoa học được kế thừa Để nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa” tác giả đã tham khảo và kế thừa những nội dung từ các nghiên cứu trước đó cụ thể: 4 [...]... thị trường nội địa 2.2 Nguyên tắc, nội dung và công cụ quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa 2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa dựa trên một số nguyên tắc cơ bản sau: * Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo Nhà nước thống nhất quản lý. .. doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta hiện nay Chương 4 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa trong thời gian tới 11 CHƯƠNG II MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH MẶT HÀNG ĐƯỜNG ĂN TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước đối. .. quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn Việc quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn được phân cấp và tổ chức một cách rõ ràng và được phối hợp một cách nhịp nhàng Nhà nước tổ chức bộ phận quản lý đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn nằm trong bộ máy quản lý nhà nước cả cấp trung ương và địa phương Tuy nhiên, ở mỗi cấp độ quản lý có những chức năng... của quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa QLNN có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Điều này được thể hiện rõ thông qua 5 vai trò cơ bản sau: 16 - Thứ nhất, định hướng, hướng dẫn hoạt động của các chủ thể kinh doanh mặt hàng đường ăn Mỗi doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng đường ăn hoạt động trên thị trường. .. luận văn Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục và các danh mục bảng biểu, kết cấu luận văn gồm 4 chương: Chương 1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa 10 Chương 2 Một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta hiện nay Chương 3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh. .. công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân 2.1.2 Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Ở phần trên chúng ta đã có khái niệm về kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Để hiểu rõ bản chất của QLNN đối với kinh doanh mặt hàng này trước hết chúng ta đi tìm hiểu khái niệm về quản lý nhà nước Quản lý là quá trình tác... tỉnh đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn; nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các sở, ban ngành trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng này * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận về kinh doanh mặt hàng đường ăn và QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta; - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường. .. QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn được nhà nước giao cho Sở Công Thương, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính phối hợp với các Sở ban ngành có liên quan thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng pháp luật 2.2.3 Công cụ quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Để quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa, ... kinh doanh và QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa + Phương pháp điều tra Để nghiên cứu về thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa, tác giả đã thiết kế mẫu phiếu điều tra đối với các đối tượng chủ thể kinh doanh và cán bộ QLNN về hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn Câu hỏi điều tra được xây dựng xoay quanh các nội. .. QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn? * Về thực tiễn 7 Một số câu hỏi đặt ra cần giải quyết là: - Thực trạng hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta hiện nay? - Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta hiện nay? - Những dự báo, nhận định về vấn đề đặt ra trong công tác QLNN đối với kinh doanh mặt hàng . Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa Ở phần trên chúng ta đã có khái niệm về kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa. Để hiểu. đường ăn trên thị trường nội địa 9 Chương 2. Một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa ở nước ta hiện nay Chương 3. Thực trạng quản lý. Hoạt động kinh doanh mặt hàng đường ăn và hoạt động QLNN về kinh doanh mặt hàng đường ăn trên thị trường nội địa. - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: QLNN đối với kinh doanh mặt hàng đường ăn có

Ngày đăng: 08/11/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan