1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TÀU GLORY

81 5,7K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,93 MB

Nội dung

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU UT GLORY61.1 thông số cơ bản của tàu UT GLORY61.2 Thông số kỹ thuật71.3 Bố trí các két trên tàu71.4 Thiết bị trên boong91.5 thiết bị cứu sinh121.6 Thiết bị cứu hỏa131.7 thiết bị hành hải141.8 Bảng phân công nhiệm vụ14CHƯƠNG II: Hàng hải địa văn182.1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi cho tàu182.2 Tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải222.3 Xác định và kiểm tra độ lệch la bàn từ232.4 Xác định vị trí tàu232.5 Công tác dự đoán thủy triều24CHƯƠNG III : máy móc điện và VTĐ hàng hải261. Trang thiết bị trên buồng lái262. Sơ đồ bố trí thiết bị trên buồng lái273. Khai thác một số máy trên buồng lái283.1 Khai thác máy lái tự động NT951G283.2 Radar trên tàu UT GLORY313.2.1 Radar JM – 2144313.2.2 Radar FR1500353.3 Máy đo sâu FCV – 620363.4 Tốc độ kế DS – 80393.5 AIS FA 150403.6 SART453.7 EPIRB46CHƯƠNG IV : thuyền nghệ thủy nghiệp484.1 Công tác trực ca trên tàu484.1.1 Quy định về trực ca trên tàu484.1.2 Ghi nhật ký khi trực ca484.1.3 Trách nhiệm của sĩ quan trực ca504.1.4 Giao nhận ca544.2 Kế hoạch thực hiện và thực hiện bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ con tàu và các trang thiết bị các vật tư. Dụng cụ dùng cho công tác bảo quản và công tác vệ sinh hầm hàng544.2.1 Công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu544.3 Các trang thiết bị bốc xếp hàng hóa trên tàu, hệ thống hầm hàng, nắp hầm, hệ thống thông gió hầm hàng564.4 Quy trình thả neo574.4.1 Chuẩn bị4.4.2 thả neo4.5 Trưng đèn, tín hiệu58CHƯƠNG V : Hệ thống cứu sinh – cứu hỏa605.1 hệ thống cứu sinh605.1.1 bè cứu sinh tự thổi615.1.2 Hướng dẫn mặc áo phao635.2 Hệ thống cứu hỏa645.3 Hướng dẫn sử dụng trạm chữa cháy cố định CO25.4 Kế hoạch thực tập hàng năm

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU UT GLORY 6

1.1 thông số cơ bản của tàu UT GLORY 6

1.2 Thông số kỹ thuật 7

1.3 Bố trí các két trên tàu 7

1.4 Thiết bị trên boong 9

1.5 thiết bị cứu sinh 12

1.6 Thiết bị cứu hỏa 13

1.7 thiết bị hành hải 14

1.8 Bảng phân công nhiệm vụ 14

CHƯƠNG II: Hàng hải địa văn 18

2.1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi cho tàu 18

2.2 Tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải 22

2.3 Xác định và kiểm tra độ lệch la bàn từ

23 2.4 Xác định vị trí tàu 23

2.5 Công tác dự đoán thủy triều 24

CHƯƠNG III : máy móc điện và VTĐ hàng hải 26

1 Trang thiết bị trên buồng lái 26

2 Sơ đồ bố trí thiết bị trên buồng lái 27

3 Khai thác một số máy trên buồng lái 28

3.1 Khai thác máy lái tự động NT951G 28

3.2 Radar trên tàu UT GLORY 31

3.2.1 Radar JM – 2144 31

Trang 2

3.2.2 Radar FR1500

35

3.3 Máy đo sâu FCV – 620

36

3.4 Tốc độ kế DS – 80 39

3.5 AIS FA 150 40

3.6 SART

45

3.7 EPIRB 46

CHƯƠNG IV : thuyền nghệ - thủy nghiệp 48

4.1 Công tác trực ca trên tàu 48

4.1.1 Quy định về trực ca trên tàu 48

4.1.2 Ghi nhật ký khi trực ca 48

4.1.3 Trách nhiệm của sĩ quan trực ca 50

4.1.4 Giao nhận ca 54

4.2 Kế hoạch thực hiện và thực hiện bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ con tàu và các trang thiết bị các vật tư Dụng cụ dùng cho công tác bảo quản và công tác vệ sinh hầm hàng 54

4.2.1 Công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu

54

4.3 Các trang thiết bị bốc xếp hàng hóa trên tàu, hệ thống hầm hàng, nắp hầm, hệ thống thông gió hầm hàng 56

4.4 Quy trình thả neo 57

4.4.1 Chuẩn bị

4.4.2 thả neo

4.5 Trưng đèn, tín hiệu 58

CHƯƠNG V : Hệ thống cứu sinh – cứu hỏa 60

5.1 hệ thống cứu sinh 60

5.1.1 bè cứu sinh tự thổi 61

Trang 3

5.1.2 Hướng dẫn mặc áo phao 63

5.2 Hệ thống cứu hỏa 64

5.3 Hướng dẫn sử dụng trạm chữa cháy cố định CO2

5.4 Kế hoạch thực tập hàng năm CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU UT GLORY :

1.1 thông số cơ bản của tàu UT GLORY

Cảng đăng ký – port of registry Sài gòn

Chủ tàu – ship ‘s owner Trường Đại học giao thông vận tải thành

phố Hồ Chí Minh Đơn vị quản lý – Mannager Trung tâm vận tải biển và thuyền viên

ĐH giao thông TP Hồ Chí Minh Năm đóng – year of building 2007

Nơi đóng – place of building Bến Kiền – Việt Nam

Loại tàu – type of vessel General cargo and training

Trang 4

Số thuyền viên 22 người và 8 thuyền viên

Vùng hoạt động của tàu Vùng hạn chế cấp 1

1.2 thông số kĩ thuật

Chiều dài đường nước thiết kế 73,70 m

1.3 bố trí các két trên tàu:

Trang 6

Tàu UT GLORY có các két với số lượng như sau:

1.4 : Thiết bị trên boong :

1.4.1 hệ thống tời, neo

Tàu UT GLORY có 2 neo,(neo hall) được bố trí ở phía mũi, mỗi neo nặng 1.3 tấn và 1 neo dự trữ.chiều dài xích neo 385 m, bao

gồm 14 tiết xích, mỗi đường lỉn dài 27,5 m,

neo trái 7 đường neo phải 7 đường

lỉn kiểu số 2, ⌀ = 34 mm, có ngáng

Trang 7

1.4.2 Tời neo điện thủy lực :

Trang 8

 Lái tàu 8 cọc bích, 10 pu li

Dây buộc tàu: dây nilon ⌀ = 35

Có 2 hệ thống tời : mũi và lái

Tời sau lái :tời cuốn dây truyền động đứng kiểu CE – 3T - 12M, lực kéo 12 m/phút

1.4.5 Thiết bị làm hàng :

Tàu có 2 cần cẩu DERRICK ( s a f e t y w o r k i n g l o a d ) 5 tấn – 25 o được bố trí ở 2 đầu của hầm hàng và trụ chính của nó thì được bố trí ngay tại mặt phẳng trục dọc giữa tàu Ngoài ra thì nó còn có các trục phụ có gắn các ròng rọc để giúp cẩu hoạt động được để dàng cũng như đảm bảo sức nâng

Trang 9

Gồm 6 tời kiểu dây quấn thủy lực chủng loại : DH – 4T – 24X80M – R

Đường kính cáp cẩu 24 mm/80

Lực kéo 36m/ phút

Trang 10

• Nắp hầm hàng:

Là hệ thống nắp rời , đóng mở nhờ hệ thống cẩu

Số lượng : 22 tấm

Kích thước 7540 x 1775 mm

Nắp xuống các khoang két : 400 x 600 , gồm 15 cái

1.5 Thiết bị cứu sinh :

• Bè cứu sinh tự thổi : tàu được trang bị 6 bè cứu sinh tự thổi, loại 15 người, mỗi bên mạn 3 cái

• 1 xuồng cấp cứu, kích thước 4 x 50 x 1,86 x 0,75 m Trọng lượng 1060 kg

• 8 phao tròn : 2 phao có đèn và tín hiệu khói, 4 phao có đèn tự chiếu sáng , 2 phao có dây

• 34 áo phao : trong đó 30 người ( 4 cái dự trữ )

• 1 thiết bị phóng dây : 4 đầu phóng

Trang 11

• 2 SART ở bên cánh gà

• Quần áo chống mất nhiệt :30 bộ

• 1 EPIRB ở bên trái cánh gà

• Pháo dù : 12 quả

• Đuốc cầm tay : 6 cái

• Thang xuống phương tiện cứu sinh : 2 cái 2 bên mạn lifeboat deck

1.6 Phương tiện cứu hỏa :

• Bơm nước chữa cháy số lượng 1

• Bơm cứu hỏa sự cố số lượng 1

• Trạm CO2

• Bình bọt chữa cháy 45 lít

Trang 12

• Thiết bị tạo bọt xách tay 20 lít.

- đèn tín hiệu ban ngày, máy đo gió, máy đo sâu, hệ thống GMDSS

- thiết bị phat báo RADAR :

- thiết bị chỉ báo góc bẻ lái , điện thoại liên lạc từ buồng lái xuống buồng máy khi có sự cố,

Trang 13

1.8 Bảng phân công nhiệm vụ :

Ở trên tàu bảng phân công nhiệm vụ được đặt ở hành lang nay nhiều người qua lại, trong câu lạc bộ, buồng lái , buồng máy , và trong phòng ngủ của mỗi thuyền viên

1.8.1 Tín hiệu báo động :

• báo động chung : 7 hồi chuông ngắn và tiếp theo một hồi chùog

• Báo cháy : 1 hồi chuông dài 15 – 20 s, lặp lại nhiều lần

• Báo động người rơi xuống biển : 3 hồi chuông dài 4 – 6 s lặp lại 3 – 4 lần

• Báo động cứu thủng : 5 hồi chuông dài 4 – 6 s, lặp lại 2 – 3 lần

• Báo động bỏ tàu : 6 hồi chuông ngắn 1 – 2 s và 1 hồi chuông dài 4 – 6 giây, lặp lại nhiều lần

• Báo yên : một hồi chuông dài 15 s, 1 lần duy nhất

1.8.2 Trách nhiệm của các sỹ quan boong

Đại phó là người thay thế thuyền trưởng khi cần thiết

Thuyền phó 2 phụ trách bảo dưỡng hệ thống cứu hỏa

Thuyền phó 3 phụ trách bảo dưỡng hệ thống cứu sinh

1.8.3 Bảng phân công nhiệm vụ:

 Tàu UT GLORY phân công thành các đội, mổi đội sẽ có nhiệm vụ cụ thể trong từng trường hợp, thuyền viên ở trong mỗi đội cũng sẽ có nhiệm vụ riêng của mình hoặc làm theo lệnh của người chỉ huy đội

Đội chỉ huy trên buồng lái do thuyền trưởng chỉ huy: ( Đội này có 6 người gồm:

Master, sailor 1, Trainee 2, Trainee 9, Trainee 10, Trainee 12)

 Người rơi xuống biển: Đánh dấu vị trí bằng GPS, thả phao MOB Sử dụng vòng quay trở Williamson, lái hướng thích hợp tới Người bị nạn Nếu không biết chính xác thời gian người rơi xuống biển, thông báo cho các tàu lân cận, tính toán phương pháp tiềm kiếm, duy trì ghi chép tất cả các thao tác áp dụng Báo cáo trạm bờ

 Cháy buồng máy( cháy lớn trên biển): Phát tín hiệu báo động thông báo cho: các tàu lân cận, buồng máy, trạm bờ, chủ tàu và người thuê tàu Lái hướng và tốc độ tốt nhất để tránh ngọn lửa tạt

Trang 14

 Chảy dầu khi bị đâm va / mắc cạn: Dừng máy hoặc ma-nơ thấy cần thiết để ngăn chặn dầu chảy hoặc hư hỏng thêm Báo cho các chính quyền có liên quan Kiểm tra thuỷ triều trong trường hợp cạn.

 Cháy cabin / hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Kéo tín hiệu báo động Thông báo cho: các tàu lân cận, buồng máy, trạm bờ, chủ tàu và người thuê tàu Lái hướng và tốc độ tốt nhất để tránh ngọn lửa tạt

 Chảy dầu trong cảng: Báo cho các nơi có liên quan như yêu cầu của Kế Hoạch chống Sự

Cố Ô Nhiễm dầu

 Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì

1 Master Chỉ huy chung, Mang theo nhật kí, giấy tờ tàu

2 Sailor 1 Hạ phao bè, mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt

3 Trainee 2 Trợ giúp Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt

4 Trainee 9 Trợ giúp Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt

5 Trainee 10 Trợ giúp Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt

6 Trainee 12 Trợ giúp Mang theo áo phao,áo bơi giữ nhiệt

Đội kỹ thuật :( buồng điều khiển máy) do máy trưởng chỉ huy: ( Đội này cũng có 5

người gồm: máy trưởng, sỹ quan máy 4, oiler 3, Trainee 4, Trainee 11)

 Người rơi xuống biển: Điểm danh và báo cáo lên buồng lái Sẵn sàng ma-nơ Đợi lệnh từ buồng lái

 Thủng tàu gây nghiêng lớn: Sẵn sàng làm ma-nơ Bơm dằn/bơm bỏ nước ballát theo yều cầu buồng lái

 Cháy buồng máy ( cháy lớn trên biển): Điểm danh và báo cáo lên buồng lái

Dừng máy nếu được yêu cầu Chạy bơm cứu hoả sự cố Đợi lệnh từ buồng lái

 Chảy dầu khi bị đâm va mắc cạn: Sẵn sàng làm ma-nơ như yêu cầu của buồng lái

 Cháy cabin/hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Điểm danh và báo cáo lên buồng lái Sẵn sàng ma-nơ và chạy bơm cứu hoả, báo cáo và đợi lệnh từ buồng lái

 Chảy dầu trong cảng: Dừng tất cả mọi hoạt động về bơm chuyển dầu và tính lượng dầu tràn Báo cáo lên buồng lái

 Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì

ABANDON-LIFE RAFT (AT MUSTER STATION)

1 C/Eng Hạ phao bè Mang theo tài liệu, nhật ký máy

Trang 15

2 4th/Eng Hạ phao bè Mang theo tài liệu.

3 Oiler 3 Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

4 Trainee 4 Trợ giúp Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

5 Trainee 11 Trợ giúp Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Đội ứng phó do đại phó chỉ huy :

( Đội này có 8 người: đại phó, sỹ quan máy 3, Bosun, sỹ quan phó 3, sailor 2, oiler 1, messman, Trainee 3)

 Người rơi xuống biển: Mặc áo phao chuẩn bị hạ xuồng cấp cứu, đem thêm áo phao, quần áo bơi giữ nhiệt Theo lệnh buồng lái và báo cáo lên buồng lái từng thao tác một

 Thuyền viên từ thứ 1 đến thứ 4 tham gia đội cấp cứu trên xuồng cấp cứu

 Thủng tàu gây nghiêng lớn: Tìm nguyên nhân nghiêng và báo buồng lái Tính thế vững mới Chỉnh nghiêng bằng balast hoặc bỏ hàng Đo tất cả két balast , dầu và lacanh hần hàng

 Cháy buồng máy ( Cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo cáo lên buồng lái Mặc

áo chống cháy, bình thở, sẵn sàng dập cháy theo lệnh buồng lái

 Cháy cabin/ hầm hàng ( cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo cáo lên buồng lái đánh giá (ước định) mức độ lan tràn của đám cháy Mặc quần áo chống cháy, bình thở, sẵn sàn dập cháy theo lệnh của buồng lái

 Chảy dầu khi bị đâm va mắc cạn: Đánh giá mức độ tổn thất, đo các két balast, két nước ngọt Đóng các cửa kín nước Ngăn chặn dầu tràn nếu có Báo cáo buồng lái

Chảy dầu trong cảng: Ngăn chặn chảy dầu hót dầu tràn vào các phi, xô và dùng các dụng

cụ chống dầu tràn có sẵn trên tàu Báo cáo mức độ dầu chảy lên buồng lái

 Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì:

NO RANK ABANDON-LIFE RAFT (AT MUSTER STATION)

1 C/Off Mang Theo VHF Two-Way (VHF) Mang theo áo

phao, áo bơi giữ nhiệt

2 3rd/Eng Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Trang 16

3 Bosun Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt.

4 3rd Officer Mang theo SART, EPIRB, áo phao, áo bơi giữ nhiệt

5 Sailor 2 Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

6 Oiler 1 Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

7 Mess man Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

8 Trainee 3 Trợ giúp Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Đội trợ cứu do thuyền phó 2 chỉ huy:

( Đội này cũng gồm có 11 người: phó 2, sỹ quan máy 2, Fitter, Oiler 2, Sailor 3, Cook,

Trainee 1, Trainee 5, Trainee 6, Trainee 7, Trainee 8)

 Người rơi xuống biển: Sẵn sàng để trợ giúp đội ứng cứu hoặc đội kỹ thuật khi có yêu cầu thực hiện theo lệnh của buồng lái

 Thủng tàu gây nghiêng lớn: Trợ giúp theo lệnh của buồng lái

 Cháy buồng máy( cháy lớn trên biển): Tập trung điểm danh, báo buồng lái, đánh giá mức độ đám cháy Mặc quần áo chống cháy, bình thở Đóng các van thông hơi, cửa kín nước, sẵn sàng giúp đội ứng cứu

 Chảy dầu khi đâm va mắc cạn: Trợ giúp ngăn chặn tràn dầu kiểm tra độ sâu các két dầu đóng các cửa kín nước và hầm hàng

 Chảy dầu trong cảng: Trợ giúp ngăn chặn tràn dầu sửa chữa nếu có nguyênnhân khác (chổ khác) chảy dầu

 Tất cả các tai nạn nếu phải rời bỏ tàu thì:

ABANDON-LIFE RAFT (AT MUSTER 1

2nd/Off Mang theo VHF Two-Way (VHF), SART,

áo phao, áo2

2nd/Eng Hạ phao bè Mang

theo áo phao, áo bơi

theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

theo áo phao, áo bơi

Hạ phao bè Mang theo áo phao, áo bơi

Trang 17

6 Cook Hạ phao bè Mang

theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Trợ giúp Mang theo

áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Trợ giúp Mang theo

áo phao, áo bơi giữ

Trợ giúp Mang theo

áo phao, áo bơi giữ 10

Trainee 7

Trợ giúp Mang theo

áo phao, áo bơi giữ

11 Trainee 8 Trợ giúp Mang theo áo phao, áo bơi giữ nhiệt

Chương II Hàng hải địa văn – Hàng hải chỉ nam :

1 Công tác lập kế hoạch chuyến đi cho tàu :

Chuẩn bị :

• Thu thập thông tin:

- Kế hoạch khai thác của công ty, đó chính là cảng đi, cảng đến, tình trạng tàu

- Các thông báo hàng hải : thông báo dành cho người đi biển (ANM), thông báo địa phương và thông báo qua mạng lưới VTĐ Những thông báo này được sử dụng để tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải, lập kế hoạch phòng tránh

- Các ấn phẩm hàng hải liên quan : những thông tin lấy từ các ấn phẩm dùng để tham khảo, tính toán một tuyến đường an toàn và đạt hiệu quả kinh tế, gồm có :

Trang 18

2.1.1 Danh mục hải đồ và các ấn phẩm hàng hải liên quan đến chuyến đi

Hải đồ lựa chọn Hải đồ chuyến

Trang 19

2.1.2 Thao tác trên hải đồ- tính toán

Sau khi lựa chon hải đồ và các ấn phẩm tham

khảo, trên tổng đồ BA 3488 kể sơ bộ chuyến đi

từ Hải Phòng đến Quảng Bình ta có được một

số thông tin cơ bản sau:

Thời gian chạy tàu dự kiến 14 giờ

2.1.3 Những thông tin lựa chọn trên hải đồ và giữa các điểm Wpt

Trang 20

4s109m 20 M

Chart 3990 :

Đèn đảo Bạch Long Vĩ Fl(2) 10s 262 ft

26 Mđiểm chuyển hải đồ

19

023` N;107

025` E

Trang 21

2.2.1 Danh sách tu chỉnh

Hải đồ đi biển

List of light and fog signal

List of radio signals

Sailing direction(NP30)

Tide table

Chart 5011

2.2.2 Nguồn tu chỉnh

Noitices to mariners(NM):hàng tuần

Bản tin an toàn hàng hải từ NAVTEX

Các thông báo khác

2.2.3 Thực hành tu chỉnh

Công tác tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm hàng hải( danh sách phần 2.2.1) được hướng dẫn

cụ thể và đầy đủ trong cuốn NP294: NP 294 How to keep your admiratly products up- to- date

- Kiểm tra ấn phẩm hàng hải nhận được có đúng là ấn bản mới hay không

- Xem danh mục những hải đồ mới và ấn phẩm hàng hải mới, hải đồ và ấn bản sẽ xuất bản trong thời gian tới, những hải đồ và ấn bản huỷ bỏ để thay thế những hải đồ và ấn bản cũ

- Xem trang đầu của phần II của NM để xem có số hiệu hải đồ nào của tàu ta cần tu chỉnh không

- Nếu có thì phải xem góc bên trái phía dưới của hải đồ cần hiệu chỉnh số thông báo gần nhất.Nếu số thông bao đó không phải là gấn nhất thi cần phải hiệu chỉnh bằng cách xem lại NM trước đó để hiệu chỉnh

- Lật ra số thông báo để hiệu chỉnh hải đồ

- Nếu sau số hiệu chỉnh có chữ T hoặc P thì phải hiệu chỉnh bằng bút chì

- Xem cuối phần II phần cắt dán hải đồ có thuộc hải đồ tàu cần tu chinh không.Nếu có thí cắt dán thật chính xác

- Phần IV tu chỉnh Sailing direction.Xem có phần tu chỉnh NP30 không Nếu có thi cắt dán vào

Trang 22

- Phần V tu chỉnh List of light and fog signal

- Phần VI tu chỉnh List of radio signals

- Sau khi tu chỉnh, ghi số thông báo mới ở phía dưới góc bên trái của hải đồ

2.3 Xác định và kiểm tra độ lệch la bàn từ

Độ lệch riêng la bàn dù tiến hành khử bằng bất kì phương pháp nào cũng không thể triệt tiêu được hết sai số, cho nên mỗi la bàn trên tàu sau khi khử đô lệch vẫn còn tồn tại một độ lệch nhất định Ta phải lập bảng độ lệch còn lại và vẽ đường cong biểu diễn trị số độ lệch Đường cong độ lệch thường biến thiên theo quy luật có dạng hình sin.Bảng độ lệch này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hành hải bảng độ lệch này có giá trị trong 12 tháng và được niêm yết trên buồng thao tác hải đồ để sử dụng trong quá trình chạy biển

Độ lệch trên 8 hướng đi chính của tàu UT-GLORY như sau:

 Năm 2013 độ lệch địa từ là: d = 7x4’W+ 0015’W = 0043’ W

Mũi tàu hướng 2700 => độ lệch riêng la bàn từ là c = -1,50 = 1,50W = 1030’ W

Độ lệch la bàn từ là: l = d+c = 0043’ W + 1030’ W = 2013’W

2.4 Xác định vị trí tàu

Trang 23

Trên buồng lái, lúc 6h00 ngày 22/09 sử dụng la

bàn từ đo hai phương vị đến hai mục tiêu bờ là

hai mỏm Pointe du Lazaret và Pointe phami ta

Trên hải đồ BA 1016 kẻ hai đường phương vị nghịch từ hai mục tiêu bờ ta được vị trí tàu

là giao điểm của hai đường phương vị nghịch đó

Đánh giá độ chính xác:

Do vị trí xác định được bằng phương pháp đo phương vị la bàn từ nên độ chính xác của phương vị không cao do tồn tại độ lệch la bàn từ mặc dù đã xác định độ lệch và tiến hành khử nhưng vẫn có tồn tại sai số(phần 2.3) dẫn đến vị trí xác định được cũng có tồn tại sai số

Mặt khác, do ảnh hưởng của dòng và gió nên mũi tàu luôn quay quanh vị trí điểm neo dẫn đến việc đo đạc không thể chính xác tuyệt đối

Trang 24

2.5 Công tác dự đoán thủy triều

Dựa vào Bảng thủy triều Việt Nam năm 2012 có trên tàu ta có được bảng ngày giờ và mực nước trong các ngày từ 17/09 – 23/09 như sau

nước(m)

nước(m)

nước(m)17

05h0405h2619h1620h2522h0023h0023h59

3.63.73.73.63.63.53.5

11h39-00h3901h1801h5902h4403h43

1.8-2.02.22.52.72.9

23h5912h1612h5513h3714h2415h1916h26

1.81.61.51.41.41.51.6

Trang 25

CHƯƠNG III : MÁY MÓC ĐIỆN VÀ VTĐ HÀNG HẢI :

1 TRANG THIẾT BỊ TRÊN BUỒNG LÁI :

Trang 26

2 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN BUỒNG LÁI :

Trang 27

fasimile

Trang 29

3 KHAI THÁC MỘT SỐ MÁY TRÊN BUỒNG LÁI :

3.1 KHAI THÁC MÁY LÁI TỰ ĐÔNG:

Máy lái tự động NT 951 G là máy lái tự động điện thủy lực không truy theo do công ty cơ khí điện – điện tử Vinamarel sản xuất có thể kết nối la bàn từ hoặc la bàn con quay

Trang 30

Bước 1 :

Bật công tắc hộp cấp nguồn cho hệ thống máy lái ở hộp nguồn đặt trong buồng máy lái từ

vị trí “Tắt” sang “Nguồn 1” hoặc “Nguồn 2”

Bước 2 :

Bật công tắc vị trí điều khiển lái từ “Tắt” sang “Lái cabin”

Bước 3 :

Trang 31

Bật công tắc cấp nguồn cho “Đài điều khiển lái ” (SW1) từ “Tắt” sang “Bật” sau đó bật SW2 sang “Điện lưới” hoặc “Điện ắc quy” để dùng nguồn điện máy phát hoặc điện ắc quy.

Bước 4 :

Cấp nguồn cho bơm thủy lực số 1 hoặc 2 bằng nút “Khởi động bơm 1” hoặc nút “Khởi động bơm 2 “

Lái tự động:

Bước 5: bật công tắc “Chế độ lái” (SW3) từ “Tăt” sang “Lái tự động”

Bước 6: bật công tắc chế độ lái tự động từ “OFF” sang “STANDBY” rồi sang “ON”

-đặt nút “COUNTER”, “RUDDER”, và “YAW” ở vị trí số 3, nút “RUDDER LIMIT” ở vị trí 10o, công tắc “HEADING REFERNCE” ở vị trí “GYRO”

-chuyển công tắc “AUTO PILOT MODE” sang vị trí “ON”

-ấn và xoay núm tròn hoặc ấn nút “SET HEADING” -1o/+1o để đặt hướng lái tự động-điều chỉnh các nút “YAW” “RUDDER” “CUONTER” “TRIM” và “TURN RATE” ở giá trị thích hợp

Lái tay:

Bước 5: Bật công tắc chế độ lái (SW3) sang “Lái tay”

Bước 6: Bật công tắc SW4 về:

-“Lái nút ấn” để lái Trái/Phải bằng cách ấn nút “Lái trái” (K1)/”Lái phải”(K2) hoặc:

-“Lái tay trang” để lái bánh lái sang trái/phải bằng cách ấn “Tay trang điều khiển lái” sang Trái/Phải

3.2 vận hành khi có sự cố :

- Trường hợp bơm thủy lực vẫn hoạt động:

Khởi động bơm thủy lực 1 hoặc 2

Ấn nút Lái trái”/ “Lái phải” để điều khiển bánh lái sang Trái/Phải, quan sát kim chỉ báo góc bánh lái, khi bánh lái quay đến góc mong muốn dừng ấn nút “Lái trái”/ “Lái phải”

Trang 32

Lưu ý: “Đài điều khiển bánh lái” vẫn phải được cấp nguồn và công tắc chế độ lái SW3 ở chế độ lái tay

- Trường hợp bơm thủy lực không hoạt động/mất nguồn điện:

Bước 1: Mở van K1 và K2 trên thân trục vô lăng lái tay

Bước 2: Quay vô lăng sang Trái/Phải để bẻ lái sang Trái/Phải Quan sát kim chỉ thị góc bánh lái, khi bánh lái quay đến góc mong muốn, dừng quay vô lăng

3.2 RADAR TRÊN TÀU UT GLORY :

3.2.1 RADAR JM – 2144:

Radar JM – 2144 có ưu điểm : bền chắc, tiết kiệm năng lượng , dễ lắp đặt và độ tin cậy cao Có màn hành 10 ich hiển thị rõ nét thể hiện các tàu mục tiêu , các phao, dãi bờ xung quanh tàu ta … với độ chính xác cao

Thang tầm xa từ 0,25 – 48 Nm

Thang khoảng cách 1/8 Nm kết hợp với chức năng OFFCENT cho phép tàu hành trình qua các kênh đào, sông rạch luồng lạch vào ban đêm 1 cách dễ dàng.ZOOM để hiện phóng to khu vực ta chon 2 lần, chế độ “ Time TX “ cho phép tắt mở việc phát 1 cách tự động

Đặt vòng báo động mục tiêu để báo động cho ta biết khi nào có mục tiêu ra hoặc vào đó

Trang 33

Hai đương EBL và 2 vòng VRM cho phép ta đo phương vị và khoảng cách đến mục tiêu một cách nhanh chóng, độ chính xác cao.

 Chức năng các núm nút :

1 Có 2 nút: [ST- BY/OFF] và [X- MIT/OFF]

Khi ta muốn cấp nguồn cho radar thì ta ấn nút [ST-BY/OFF] sau khi ấn ta sẽ đợi khoảng

90 giây, sẽ có 3 tiếng bíp phát ra, khi đó radar đã sẵn sàng hoạt động, muốn phát xung ta

ấn nút [X-MIT/OFF].Muốn quay lại “ stand – by" ta ấn [ST-BY/OFF], khi muốn tắt máy

Trang 34

 Dùng để điều chỉnh máy thu trong anten cho mục tiêu hiển thị lớn nhất.nếu không có mục tiêu , có thể dùng để điều chỉnh sự nhiễu tín hiệu trên biển.sự điều chỉnh radar có thể hoạt động trong phạm vi dài từ 3 đến 24nm.

 Khi chỉnh điều hưởng bằng tay, vặn nút [TUNE] sao cho đèn chỉ báo điều hưởng sáng nhất lúc này mục tiêu trên màn hình rõ ràng àm không mất mục tiêu

Khi sử dụng máy thường đặt sẵn chế độ điều hưởng tự động [TUNE AUTO], nút [TUNE] đặt ở vị trí giữa

4 nút điều chỉnh GAIN :

 Dùng để chỉnh độ nhạy của máy thu làm cho sóng dội mục tiêu xuất hiện trên màn hình.Dùng để điều chỉnh cho các mục tiêu hiện ra rõ nhất và không bị nhiểu ,mức điều chỉnh có thề thay đổi nhiều ít tùy theo thang tầm xa

 Chú ý:Nếu chỉnh quá ít có thể làm mất mục tiêu nhỏ và yếu.Nếu chỉnh quá tay màn hình

có thể bị bão hòa bởi có nhiều tạp,làm việc quan sát mục tiêu trở nên khó khăn Cách chỉnh tốt nhất là chỉnh sao cho nhiễu nền và những tín hiệu tạp âm vừa chớm xuất hiện trên màn hình

5 nút khử nhiễu biển ( sea clutter control )

 Trong điều kiện biển động ,các sóng radar phản xạ từ sóng biển chung quanh tàu làm xuất hiện trên màn hình nhiều sóng dội biến đổi liên tục hình thành một vùng trắng xung quanh vị trí tàu

 Chỉnh STC nhằm khử bỏ nhiễu do sóng biển tạo ra ở khoảng cách gần tàu nhằm phát hiện các mục tiêu nhỏ yếu lẩn trong đó Cách chỉnh chỉ cần vặn ít nút [ SEA CL] về bên phải sao cho các sóng dội của nhiễu biển trở thành những chấm li ti để lộ ra các mục tiêu yếu như thuyền nhỏ, phao lưới trong khu vực đó,nếu chỉnh STC quá cao nhiễu song biến mất

và các mục tiêu yếu cũng biến mất theo.Nên kết hợp với chỉnh nút[GAIN] để tăng một ít

độ lợi trong khi khử nhiễu biển

6 Nút khử nhiễu mưa (rain clutter control )

• Khi thời tiết xấu , nhiều mây hoặc mưa, đặc biệt là dông sẽ tạo ra các sóng dội phản xạ từ mưa làm xuất hiện trên màn hình những đốm sáng trên một phạm vi rất rộng che khuất các mục tiêu cần quan sát, hấp thụ sóng rasar làm giảm tầm xa thám sát của radar

• Nút khử nhiễu mưa [RAIN CL] có vị trí cực tiểu và cực đại, cần đượcchỉnh vừa phải để giảm nhiễu do mưa gây ra nhưng không được làm mất sóng dội của các mục tiêu thám sát phía sau vùng mưa

Trang 35

• Làm giảm sóng dội phản hồi làm phản hồi từ mây , mưa , sương mù Trong trường hợp mưa nặng hạt cần giảm [ GAIN ] nhỏ hơn bình thường và tăng FTC đến mức vừa phải sao cho sóng dội từ các mục tiêu xuất hiện

7 Nút vòng cự ly di động VRM :

• Máy chỉ báo có 2 vòng cự ly di động VRM được dùng độc lập để đo khoảng cách chính xác đến mục tiêu hay bờ Khi nhấn nhanh nút VRM thì sẽ hiên ra vòng nét đứt VMR1 và chữ VRM1 sẽ xuất hiện phía trên góc phải màn hình để tăng giảm vòng thì sử dụng phím

hoặc nếu ấn nhanh nút VRM nữa vòng cự ly sẽ biến mất Để kích hoạt vong VRM2 ta ấn giữ nút VRM, tang giảm vòng cự ly tương tự như ở trên

8 Cụm điều khiển đường phương vị điện tử ( EBL).có 3 nút đó là nút EBL và 2 nút

giúp ta quay thuận và ngược chiều kim đồng hồ

• Máy JMA 2144 có 2 đường EBL Trong JMA 2144 có thể đo được đường phương vị tương đối, phương vị thật và phương vị địa từ tùy theo chức năng ở MODE mà ta đang sử dụng Góc phía trên bên trái màng hình chỉ báo đường EBL 1 hay EBL 2 đang được kích hoạt và giá trị nó đo là giá trị phương vị thật thì có chữ “T” theo sau, nếu là địa từ thì có chữ “M” theo sau, còn không có chữ nào hiển thị là giá trị phương vị tương đối

• Để kích hoạt đường phương vị EBL 1 thì ta ấn váo nút EBL còn để quay sang phải hay sang trái thì ta ấn vào nút có mũi tên quay sang phải hoặc phím có mũi tên quay sang trái Nếu ta ấn vào nút EBL một lần nữa thì ta đã tắt đường EBL 1 Còn để kích hoạt đường EBL 2 thì ta ấn và giữ nút EBL

9 nút OFF CENT

Chức năng này cho phép ta dịch tâm của màng hình, nên ta có thể quan sát phía trước tốt hơn, tâm được chọn bằng con trỏ, khi ta để con trỏ ở đâu và ấn nút OFF CENT thì tâm sẽ được dịch về đó

Trang 36

Khi kết nói radar với các thiết bị hàng hải khác như LORAN C hay GPS thì radar này có

3 chế độ chỉ báo, tương đối, thật, và từ Ta chỉ việc ấn nút MODE để chọn lựa giữa các chế độ

12 Nút LL/TD

Nút này có 3 chức năng, để giúp ta chọn dữ liệu hiển thị la kinh độ vĩ độ hay thời gian hoặc tắt chức năng chỉ báo Các chức năng này chỉ được kích hoạt khi ta kết nối radar với LORAN C hay GPS mà thôi

13 Nút WAYPOINT( radar phai co ket nối với các thiết bị hàng hải)

Khi ấn nút này thì có chữ WPT hiện ra ở góc trái màn phía trên màn hình, và dữ liệu số cho biết kinh/vĩ độ, phương vị và khoảng cách, vận tốc tàu hiện ra ở đáy màn hình Ấn một lần nữa để tắt

14: Nút ALRM

Radar JMA 2144 có 2 chức năng báo động, đó là báo động “ IN” và báo động “ OUT” Ta

có thể đặt vùng báo động băng cách dùng 2 vòng VRM1 và VRM2 hoặc khi muốn đặt cung báo động thì ta kết hợp thêm với 2 đường EBL1 và EBL2

Sơ đồ khai thác nút báo động:

3.2.2 RADAR FR – 1500 :

 Khai thác:

Mở máy:

Trang 37

Nhấn [POWER] ở góc trái (để tắt máy nhấn [POWER] 1 lần nữa) Sau 3 phút màn hình hiển thị STBY, radar đã sẵn sàng để phát xung.

Phát xung: Nhấn [STBY/TX] để phát xung Khi không sử dụng radar nhưng muốn máy ở trạng thái sẵn sàng, nhấn [STBY/TX], màn hình STBY sẽ xuất hiện

Điều chỉnh độ sáng màn hình: Vặn nút BRILL để điều chỉnh độ sáng tối của màn hình.Điều chỉnh độ sáng tối của bàn phím: Nhấn [ DIMMER] để điều chỉnh

Lựa chọn các chế độ hiển thị: Nhấn phím [MODE] để thay đổi các chế độ hiển thị: head -

up, course- up, head-up TB, north- up, true motion

Lựa chọn thang tầm xa: Nhấn [ RANGE] để thay đổi thang tầm xa, dùng phím [+] [-] để tăng hoặc giảm thang tầm xa ở các mức: 0.125 - 0.25 - 0.5 - 0.75 - 1.5 - 3 - 6 -12 - 24 - 48

- 96.Thang tầm xa sẽ hiện ở góc trên phía trái màn hình

Khử nhiễu giao thoa và nhiễu biển: Dùng nút [GAIN] và [A/C SEA] để khử nhiễu thích hợp

Đo phương vị và khoảng cách: Dùng nút [ IBL ] và [ VRM] để đo phương vị và khoảng cách đến mục tiêu

Cài đặt báo động CPA/TCPA :

- Nhấn [MENU]

- Nhấn [PLOT SYMBOL] 2 lần để vào màn hình PLOT1 menu

- Nhấn [INDEX LINE] để thiết lập CPA hoặc [EBL OFSET] để cài đặt TCPA

- Nhấn [INDEX LINE] hoặc [EBL OFSET] để lựa chọn thang cài đặt CPA hoặc TCPA

- Nhấn [ENTER/SELECT] để lưu cài đặt

- Nhấn [ MENU] để đóng màn hình

Tắt báo đông CPA/TCPA: nhấn phím [AUDIO OFF]

3.3 Máy đo sâu FCV – 620 :

• Máy đo sâu FCV-620 có thể phát cùng lúc 2 tần số khác nhau 50 KHz và 200 KHz ( chức năng dual frequency) Ngoài chức năng đo sâu máy còn có một số chức năng nổi bật như

• Chức năng Alarms: Có các báo động như: Bottom, Fish ( bottom lock and normal), speed, Water Temperature and Arrival

• Có chức năng đường White line

Trang 38

• Chức năng điểm đến sẽ cung cấp cho ta biết khoảng cách, phương vị và thời gianđến điểm.

Thoát từ chế độ khai thác hiện tại

Chỉnh sửa cài đặtĐiều chỉnh VRM (Variable Range Marker)

04 RANGE Mở cửa sổ cài đặt thang đo sâu

05 MARK Ghi nhớ lại vị trí quan trọng như một waypoint

07 GAIN Ấn: mở cửa sổ tự động điều chỉnh độ khuếch đại

Quay: điều chỉnh độ khuếch đại thủ công

Trang 39

09 Mở và tắt nguồn

Mở cửa sổ điều chỉnh độ sáng và độ tương phản

 KHAI THÁC

 Tắt/ mở máy : Ấn nút để mở hoặc tắt (nếu tắt ấn và giữ 3s) Màn hình

sẽ hiện lên và máy tự động kiểm tra ROM và RAM Sau khi kiểm tra xong, màn hình sử dụng cuối cùng trước khi tắt máy sẽ hiển thị

Nhấn ENTER để lưu và thoát

 Chọn màn hình hiển thị: Ta quay nút MODE sẽ hiện ra cửa sổ

z( trong đó: B/L là Bottom lock, LF là Low frequency, B/Z là Bottom Zoom, HF là High frequency, M/Z là Marker zoom)

Một số màn hình hiển thị

Trang 40

Màn hình Dual Frequency màn hình botm zotoom màn hình single frequency

Lựa chọn thang đo sâu:

Nhấn RANGE để vào menu :

- Sử dụng để chọn loại báo động, nhấn ENTER

- Sử dụng để điều chỉnh cài đặt báo động, nhấn ENTER

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.8. Bảng phân công nhiệm vụ : - BÁO CÁO THỰC TẬP TÀU GLORY
1.8. Bảng phân công nhiệm vụ : (Trang 13)
Bảng chú thích các kí hiệu - BÁO CÁO THỰC TẬP TÀU GLORY
Bảng ch ú thích các kí hiệu (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w