Công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TÀU GLORY (Trang 56 - 81)

3. Khai thác một số máy trên buồng lái

4.2.1Công tác bảo quản, bảo dưỡng tàu

Kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng tàu được Đại phó lập chi tiết ra hàng ngày, hàng tháng và hàng năm

Hàng ngày, Thủy thủ trưởng nhận chỉ đạo của Đại phó tiến hành phân công công việc cho thủy thủ đi bảo quản những hạng mục trong kế hoạch đề ra

Công tác gõ rỉ và sơn tàu trên tàu được làm theo dạng cuốn chiếu từng ngày làm từng phần

Các trang thiết bị cứu sinh cứu hỏa được kiểm tra định kì, ghi rõ sự kiểm tra

• Đối với xuồng cứu sinh: kiểm tra động cơ của xuồng, nước, thức ăn dự trữ, pháo hiệu trong xuồng cứu sinh

• Đối với các trang thiết bị cứu sinh cá nhân thì kiểm tra vị trí của chúng có đúng với sơ đồ trang thiết bị cứu sinh hay không

• Đối với trang thiết bị cứu hỏa cá nhân; kiểm tra cân nặng, hạn sử dụng của chúng • Đối với hệ thống cứu hỏa bằng nước: kiểm tra áp lực nước của bơm cứu hỏa, bơm cứu hỏa sự cố. Độ bền của các ống rồng, các gioăng cao su tiếp điểm của bích nối có còn tốt hay không

• Đối với hệ thông cứu hỏa bằng CO2: kiểm tra các bình khí CO2 trong buồng chứa Đối với các dây cáp, dây buộc tàu: kiểm tra xem số lượng tao trong dây còn lại là bao nhiêu, nếu bị đứt vượt quá qui định thì phải tiến hành thay dây khác ngay

• Bảng kế hoạch bảo quản – bảo dưỡng

STT Hạng mục bảo dưỡng Thời gian bảo dưỡng Chi tiết bảo dưỡng 1 Hệ thống đèn hành trình 1 tháng/lần Thay thế các bóng

đèn

2 Hệ thống tời, con lăn 15 ngày/lần Bơm mỡ vào con lăn, các trám

3 Hệ thống cẩu 15 ngày/lần Các buli, dây cáp

4 Cầu thang Gangway 15 ngày/ lần (khi tàu nằm bờ)

Bơm mỡ buli, sơn sửa thang, các dây cáp

5 Cẩu xuồng, các trang thiết bị xuồng cứu sinh

1 tháng/lần Các hệ thống tời, cáp, dây chằng buộc, chân vịt, tay

6 Giá đỡ các phao bè 1 tháng/lần Gõ rỉ, sơn

7 Sơn tàu Khi có điều kiện và

khi bề mặt tàu xuống cấp

Gõ rỉ, sơn

8 Các ống thông gió của các két 1 tháng/ lần Gõ rỉ, sơn

9 Vệ sinh tàu Hàng tuần Lau rửa các vách,

sàn tàu, các lỗ thoát nước

Các vật tư dùng cho công tác bảo quản – bảo dưỡng Gồm có:

-Nạo rỉ, máy mài, búa gõ rỉ, giấy nhám, đá mài -Chổi quét, giẻ lau, chổi sơn, cây lau nhà -Sơn chống rỉ, sơn phủ, mỡ bò, bột giặt -Các bóng đèn thay thế

4.2.2 Công tác vệ sinh hầm hàng

Công việc vệ sinh hầm hàng được thực hiện hàng ngay sau khi trả xong hàng của chuyến đi trước

Công việc cụ thể: quét dọn hầm hàng, rửa hầm hàng bằng nước biển rồi rửa lại bằng nước ngọt

4.3 Các trang thiết bị bốc xếp hàng hóa trên tàu, hệ thống hầm hàng và nắp hầm, hệ thống thông gió hầm hàng Hầm hàng số lượng 1. Kích thước : 46,2m x 12,4m x 4,7m Nắp hầm hàng : Là hệ thống nắp rời , đóng mở nhờ hệ thống cẩu. Số lượng :22 tấm Kích thước 7540 x 1775 mm.

Tàu sử dụng 2 cẩu đũa đơn 5 tấn để đóng mở nắp hầm hàng. Nắp hầm hàng xếp ra 2 bên mặt boong 3 nắp 1 chồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thông gió hầm hàng

Việc thông gió hầm hàng được thực hiện bằng phương pháp cưỡng bức bởi các hệ thống thông gió cưỡng bức gồm bốn cột thông gió vận hành bằng quạt điện được bố trí phía trước và phía sau hầm hàng.

4.4 Qui trình thả neo : 4.4.1 Công tác chuẩn bị :

• Kiểm tra tời neo.

• Xin cấp điện.

• Chạy không tải cho dầu được bơm lên.

• Mở nắp neo, thanh hãm neo.

• Vào trám , mở phanh, xông neo xuống cách mặt nước 1 khoảng 1 m, phanh chặt lại, ra trám chờ lệnh thả neo.

4.4.2 Thả neo :

 Khi có lệnh thả neo (thả bao nhiêu đường thì thuyền trưởng sẽ quyết định )

- Thả neo tự do : thả phanh cho neo rơi tự do, đếm số đường lỉn được thả xuống và báo cáo với buồng lái, sau khi thả đủ số đường lỉn phanh chặt tời lại, báo cáo buồng lái đã thả xong

• Thả bằng tời: nhả phanh, dùng tay trang điều khiển tời neo xông neo từ từ xuống nước, đếm số đường lỉn đã được thả và báo cáo liên tục với buồng lái. Sau khi thả đủ số đường lỉn thì phanh tời lại và báo cáo với buồng lái

Sau khi thả neo xong thì treo quả cầu đen trước mũi vào ban ngày và trưng các đèn vào ban đêm theo COLREG 72

4.5 Trưng đèn và các dấu hiệu của tàu :

Tàu UT GLORY có chiều dài 76,15 m vì vậy việc trưng đèn và các dấu hiệu của tàu áp dụng với tau có chiều dài 50 trở lên theo COLREG 72.

Trạng thái tàu Đèn và dấu hiệu

Tàu hành trình vào ban đêm Theo điều 21 muc a,b,c, điều 23 mục a: 2 đèn trắng mũi( 1 trước và 1 sau) góc mở 2250, đèn xanh mạn phải và đèn đỏ mạn trái góc mở 112.50 và một đèn trắng sau lái góc mở 1350

Tàu neo Ban đêm(theo điều 30 mục b,c): đèn trắng

chiếu sáng khắp 4 phía

Ban ngày: treo 1 quả cầu đen trước mũi Tàu mất khả năng điều động Ban đêm (theo điều 27 mục a): 2 đèn đỏ

chiều sáng khắp bốn phía trước mũi và đèn trắng sau lái

Ban ngày( theo điều 27 mục a): treo 2 quả cầu đen trước mũi

Tàu hạn chế khả năng điều động Ban đêm(theo điều 27 mục b): ngoài 2 đèn mũi còn thêm 2 đèn trắng và 1 đèn đỏ ở giữa chiếu sáng khắp bốn phía

Ban ngày(theo điều 27 mục b): treo 2 quả cầu đen và 1 hình thoi màu đen ở giữa 2

CHƯƠNG V : Hệ thống cứu sinh – cứu hỏa : 5.1. hệ thống cứu sinh :

Vị trí và số lượng của các trang thiết bị cứu sinh được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trên sơ đồ phân bố trí thiết bị cứu sinh – cứu hỏa “ Fire control and life saving plan” được treo ở hành lang lối đi của mỗi boong và có thể phát sáng vào ban đêm.

Tên thiết bị Số lượng Vị trí

Xuồng cấp cứu ( 8 người) 1 Phía sau boong cứu sinh

Bè tự thổi (15 người) 6 Phía sau boong cứu sinh

( mỗi bên 3 bè) Thang xuống phương tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cứu sinh

2 2 bên mạn boong cứu sinh

phao tròn bình thường 2 2 bên mạn hầm hàng

Phao tròn có dây 2 2 bên mạn boong cứu sinh

Phao tròn có đèn 2 2 bên mạn boong sau lái

Phao tròn có đèn và tín hiệu khói

2 2 bên cánh gà buồng lái

Phao áo 34 30 cái ở buồng ở, 2 cái ở

buồng lái, 2 cái ở buồng máy

Quần áo chống mất nhiệt

( Immersion suit ) 30 Đặt trong mỗi phòng

SART 2 2 bên trong cửa ra cánh gà

buồng lái

EPIRB 1 Cánh gà bên trái

VHF cầm tay 3 Buồng lái

Pháo dù 12 Buông lái

Đuốc cầm tay 6 Buồng lái

Sung bắn dây (kèm 4 đầu

5.1.2 Bè cứu sinh tự thổi :

 Có 2 cách : còn thời gian thì thả bè bằng tay, nếu không có thời gian bè sẽ tự bằng cơ cấu cắt thủy tĩnh.

 Thả tay gồm 5 bước : 1) Mở khóa để phóng bè.

2) Khênh bè ném xuống nước để bè tự căng lên. 3) Nhớ buộc dây vào tàu và giật dây.

4) Nếu bè lật úp thì lật lại, xuống bè bằng thang dây hoặc tự nhảy xuống. 5) Cắt dây buộc với tàu (dùng dao nổi)

6) Lấy bơi chèo và bơi ra xàng xa tàu càng tốtvvgbh CHÚ Ý :

• Nếu còn người chưa kịp lên bè thì tung vòng cứu sinh kéo anh em vào bè,

• Khi đã lên bè sử dụng các tín hiệu có trên bè theo bảng tín hiệu cứu sinh để ở vị trí dễ thấy trên buồng lái và có 1 bộ ở trong bè cứu sinh.

5.1.3 Hướng dẫn mặc áo phao:

• Bước 1 : choàng áo phao vào qua đầu (hai dây đai nằm dưới nách)

• Bước 2 : buộc chặt dây đai cổ áo.

• Bước 4 : Kiểm tra còi và đèn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 hệ thống cứu hỏa :

Trang bị và số lương trang bị cứu hỏa được thể hiện đầy đủ trong sơ đồ phân bố thiết bị cứu sinh – cứu hỏa ( Fire control and life saving plan ).

STT Tên thiết bị Số lượng Vị trí 1 Hệ thống phun nước bằng nước biển

áp lực

2 Kho sơn

2 Chuông báo cháy/ báo động chung 20 3 Thiết bị thở thoát hiểm sự cố cho

mục đích đào tạo

1 4 Thiết bị thoát hiểm sự cố 7

5 Nút bấm báo cháy / báo động chung 1 Buồng lái

6 Chuông báo động CO2

6 Thiết bi cảm ứng nhiệt báo cháy 30

7 Thiết bị báo khói 22

8 Thiết bị tạo bọt xách tay 20 lít 1 9 Bình bọt dập cháy di động - 45 lít 1 10 Bình bọt dập cháy di động – 135 lít 1

11 Bình bọt xách tay 9 lít 13

12 Binh bột xách tay 8 kg 1

12 Bình CO2 xách tay 5 kg 2

13 Hộp đựng rồng cứu hỏa cùng với

súng phun 11

14 Họng nước chữa cháy 14

15 Bích nước bờ quốc tế 1

16 Đầu phun CO2 7

17 Trạm CO2 1

18 Bộ quần áo và dụng cụ cho người cứu hỏa

2 19 Sơ đồ bố trí thiết bị cứu hỏa ( fire

plan) 6

20 Cửa chống cháy cấp B 29

5.3 Hướng dẫn sử dụng trạm chữa cháy cố định CO2 :

- Cháy ở phòng máy :

• Mở hộp điều khiển bằng chìa khóa chính hoặc dự phòng

• Đóng kín tất cả các cửa thông với buồng máy, tắt quạt thông gió và bơm cấp nhiên liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mở van cấp khí nén , rút chốt và kích hoạt chai khí nén số 1 để mở van xả CO2.

• Vặn đai ốc cánh cửa phụ, trễ 20s.

• Mở van cấp khí nén cho giãn chai CO2

• Đảm bảo không còn người trong khu vực buồng máy

• Rút chốt kích hoạt van chai khí nén số 2 để mở 8 chai CO2 trong giàn.

• trường hợp không thể vận hành trạm CO2 từ hộp điều khiển thì tới trạm CO2 , để điều khiển trực tiếp.

• Cấm tuyệt đối người không có trách nhiệm sử dụng trạm CO2.

5.4 Kế hoạch thực tập hàng năm :

Để hoàn thành được bài báo cáo này em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy trong Khoa Hàng Hải trường ĐH giao thông Vận tải Hồ Chí Minh. ,Cũng như các anh các chú trên tàu UT GLORY. Sau đợt thực tập vừa qua, em thấy mình đã hiểu biết được thêm nhiều về thực tiễn ví dụ như các công việc trực ca của một thủy thủ, công tác đo nước ..., nhưng có lẽ bước đầu đi vào thực tế cũng khó khăn và bỡ ngỡ, vì vậy bài báo cáo của em còn nhiều sai sót, mong thầy chỉ bảo để em hoàn thiện mình hơn.

Đặt biệt xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Quốc Thăng đã ân cần hướng dẫn cho em hoàn thành bài báo cáo này.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TÀU GLORY (Trang 56 - 81)