bài giảng hóa học 11 bài 45 axit cacboxylic

42 1.6K 1
bài giảng hóa học 11 bài 45 axit cacboxylic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 I. Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. II. Cấu trúc và tính chất vật lý. III. Tính chất hoá học. IV. Điều chế và ứng dụng. DƯA, CÀ MUỐI - Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. -> CTTQ: R(COOH) a hay C n H 2n+2-2k-a (COOH) a R: là gốc hidrocacbon hoặc là H, n≥0, k≥0, a≥1 I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa: VD: H-COOH CH 3 -COOH C 6 H 5 -COOH HOOC-COOH 2. Phân loại: VD: HOOC-COOH HOOC-CH 2 -COOH H-COOH CH 3 -COOH CH 3 -CH 2 -COOH CH 2 =CH-COOH CH≡C-COOH C 6 H 5 -COOH C 6 H 5 -CH 2 -COOH AXIT CACBOXYLIC Axit no, đơn chức, mạch hở: Axit không no, mạch hở, đơn chức: Axit thơm, đơn chức: Axit đa chức no đa chức và Không no đa Chức. • Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như : CTTQ axit no đơn chức mạch hở C n H 2n+1 COOH (n≥0) hay C n H 2n O 2 (n ≥1) CH 2 =CH-COOH (Axit acrylic) C 6 H 5 -COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH (Axit oxalic) H-COOH (Axit fomic) CH 3 COOH (axit axetic) + Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khác VD: Axit lactic CH 3 CH(OH)COOH + Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh: VD: C 17 H 35 COOH (axit stearic); C 17 H 33 COOH (axit oleic); C 15 H 31 COOH (axit panmitic) 3. Danh pháp: Tờn axit = Axit + tờn hidrocacbon mạch chớnh + “oic” * Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm 1 COOH a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng. b. Tên thay thế: Tên thay thếCTCT Tên thường HCOOH Axit fomic Axit metanoic CH 3 -COOH Axit axetic Axit etanoic CH 3 CH 2 COOH Axit propionic Axit propanoic (CH 3 ) 2 CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic CH 3 (CH 2 ) 3 COOH Axit pentanoic CH 2 =CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic HOOC-COOH Axit etanđioic Axit valeric Axit oxalic Axit-2-metylbutanoic VD: Gọi tên axit sau: CH 3 -CH-COOH C 2 H 5 VD: Gọi tên axit sau: 4 CH 3 - 3 CH 2 - 2 CH- 1 COOH CH 3 3. Danh pháp: Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH - Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên hidrocacbon mạch chính + “oic” Tờn axit = Axit + tờn hidrocacbon mạch chớnh + “oic” b. Tên thay thế: CH 3 – CH 2 - CH - CH 2 - CH 2 - CH –COOH CH – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 - 5 CH - 4 CH 2 - 3 CH 2 - 2 CH – 1 COOH 6 CH – CH 3 CH 3 7 CH 3 Axit-5-etyl-2,6 đi metyl heptanoic a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng. II. CẤU TRÚC - TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. CẤU TRÚC  NHÓM C = O không giống trong anđehit và xeton  Nhóm – O – H phân cực hơn nhóm – O – H trong ancol và phenol  Tính axit lớn hơn ancol và phenol δ + δ − 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trạng thái: ở điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắn Nhiệt độ sôi: cao hơn anđehit, xeton và ancol tương ứng có cùng số C Tính tan: do có liên kết hidro với nước, các axit tan được trong nước. Axit có vị chua [...]... ng dng Axit axetic: iều chế axit cloaxetic iều chế muối axetat của nhôm, crôm, sắt iều chế 1 số este, xenlulozơ axetat Cỏc axit khỏc: Cỏc axit bộo nh panmitic (n-C H COOH), axit stearic (n15 31 C H COOH): ch to x phũng 17 35 Axit bezoic: tng hp phm nhum, nụng d c Axit salixylic: ch bin thuc cm, thuc xoa búp gim au Axit icacboxylic: sn xut poliamit, polieste ch to t si tng hp CC AXIT Cể MT... CH3[CH2]4 COOH Trong cỏc axit no n chc, axit fomic HCOOH l axit mnh nht 1 Tớnh axit v nh hng ca nhúm th K (250C) a CH 3 COOH Cl CH F CH 2 2 1,75.10-5 COOH 13,5.10-5 COOH 26,9.10-5 Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron khỏi nhóm cacboxyl nên làm tăng lực axit 2 Phn ng to thnh dn xut axit a Phn ng vi ancol (phn ng este hoỏ) R-C-OH + H-OR O R-C-OR + H O 2 O Axit cacboxylic ancol H+, t0... ng n Mún bũ tỏi chanh, nc chanh vn cú nhiu axit xitric, cng lm cho liờn kt peptit b phỏ hy AXIT XiTRIC C chua chớn: c chua giu cỏc axit hu c di dng mui citrat, malat V chua ca kh l do cỏc acid hu c, axit oxalic, axit tartric, axit citric Qu Kh acid oxalic axit tartric Nho dựng ch bin nhiu mún n v ung ngon, cú mu sc v cú mựi thm hp dn nh ru nho, nc ộp axit tartric Qu Nho Khi gi u hay sỳc ming,... CH3COOH Axit axetic Gim DA, C MUI Gim n Phn ln axit propionic c sn xut s dngngcht bo qun cho c thc phm lm dnh cho con ngi cng nh thc n dnh cho gia sỳc Axit propanoic AXIT MALIC Axit oxalic c s dng trong mt s sn phm húa cht dựng trong gia ỡnh, chng hn mt s Trỏi ty ra hay trong vic ỏnh cht me g sột acit oxalic Axit focmic cú cụng thc húa hc l HCOOH Axit focmic ca kin cú th lm tht bũ tỏi i, Ngoi Axit focmic...Liờn kt hidro liờn phõn t hai dng ca axit cacboxylic + + DNG POLIME + + DNG DIME + III Tớnh 1 cht hoỏ hc Tớnh axit v nh h ng ca nhúm th L cỏc axit yu Vn cú y tớnh cht ca 1 axit: - Lm hng qu tớm -Tỏc dng vi kim loi H 2 -Tỏc dng vi baz -Tỏc dng vi mui ca axit yu hn 1 Tớnh axit v nh hng ca nhúm th R-COOH + H O 2 Ka= R-COO- + H O+ 3 [RCOO-].[H3O+] [RCOOH]... 3 2 5 2 O Axit axetic O etanol etylaxetat H+, t0 2 Phn ng to thnh dn xut axit b Phn ng tỏch n c (ehirat hoỏ) CH-C-O-H + H-O-C-CH O O axit axetic 3 CH -C-O-C-CH 3 3 O P2O5 O -H2O (CH CO) O 3 2 anhirit axetic 3 Phn ng gc hirocacbon 1 aPhn ng th gc no CH CH CH COOH+Cl 3 2 2 2 CH CH CHCOOH + HCl 3 2 P Cl 3 Phn ng gc hirocacbon 2 Phn ng th gc thm COOH + HNO3 Axit bezoic H2SO4 COOH +H2O NO2 axit m-nitrobezoic... no CH [CH ] CH=CH[CH ] COOH + H 3 27 27 2 axit oleic CH [CH ] CH CH [CH ] COOH (axit stearic) 3 27 2 2 27 CH CH=CHCOOH + Br 3 2 0 Ni, t CH CHBr-CHBr-COOH 3 IV iu ch v ng dng 1 a iu ch Trong phũng thớ nghim ễxi hoỏ hiocacbon, ancol C H -CH 6 5 3 RX C H -COOH 6 5 i t dn xut halogen R-CN 1)+KMnO4 R-COOH 2)+H3O+ H2O, t0 KCN H3O+, t0 1 iu ch 2 Trong công nghiệp: axit axetic đợc sản xuất theo các phơng pháp... chng hn mt s Trỏi ty ra hay trong vic ỏnh cht me g sột acit oxalic Axit focmic cú cụng thc húa hc l HCOOH Axit focmic ca kin cú th lm tht bũ tỏi i, Ngoi Axit focmic kin ra thỡ con ongHCOOH cng cú cha axit focmic . etanoic CH 3 CH 2 COOH Axit propionic Axit propanoic (CH 3 ) 2 CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic CH 3 (CH 2 ) 3 COOH Axit pentanoic CH 2 =CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic HOOC-COOH Axit etanđioic Axit. AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 I. Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. II. Cấu trúc và tính chất vật lý. III. Tính chất hoá học. IV. Điều chế và ứng dụng. DƯA, CÀ MUỐI - Axit cacboxylic là. CTTQ axit no đơn chức mạch hở C n H 2n+1 COOH (n≥0) hay C n H 2n O 2 (n ≥1) CH 2 =CH-COOH (Axit acrylic) C 6 H 5 -COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH (Axit oxalic) H-COOH (Axit fomic) CH 3 COOH (axit

Ngày đăng: 07/11/2014, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. Tớnh cht hoỏ hc

  • 1. Tớnh axit v nh hng ca nhúm th.

  • Slide 14

  • 2. Phn ng to thnh dn xut axit

  • Slide 16

  • 3. Phn ng gc hirocacbon.

  • Slide 18

  • 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.

  • IV. iu ch v ng dng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan