3.3.1. Cây Cóc trắng
Cóc trắng tên khoa học là Lumnizzera racemosa Willd thuộc họ Bàng (Combretaceae). Đây là một cây gỗ nhỏ, thân nhiều mấu, có hoa màu trắng tương đối đẹp nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp.
Gỗ cây cóc trắng cũng có rất nhiều công dụng như: Xây dựng nhà cửa, đóng các đồ dùng thông dụng trong gia đình, dùng làm củi đốt…
* Đặc tính sinh thái của cây Cóc trắng
+ Hình dáng: Là cây gỗ nhỡ, cao đến 10 m với đường kính 0,3m, không lông, thân nhiều mấu, nhánh thấp, vỏ ngòai màu nâu với nhiều vết răn nhỏ, lớp vỏ trong gồm nhiều phiến mỏng và chứa chất nhớt trong .
+ Lá: Lá đơn, mọc cách, phiến hình muỗng, dài 6 cm, rộng 2 cm, chân hình nêm, đầu tròn, bìa có răng nhỏ, gân không rõ.
+ Hoa: Hoa trắng nhỏ, tạo thành gié ngắn 6 - 12 hoa ở nách và ngọn, có 5 Ylt - Ytn
Ylt *100
Trong đó: Ytn : Thực nghiệm Ylt : Lý thuyết
17
cánh hoa, 5 tai đài, 10 tiểu nhị dài bằng cánh, lá bắc rụng sớm. + Trái: Trái tròn dài 0,7 – 1 cm, 1 hột.
+ Nơi sống: Rừng sát Việt Nam (Cà Mau), Đông Phi Châu, Madagasca, Ấn Độ, Andaman, Srilanca, Myanma, Thái Lan, Malaysia, Philippin, Indonêxia, Đài Loan, Nam bắc Úc châu, Tân Ghi Nê… Cây ưa sáng, kém chịu nước mặn, rễ có khả năng đâm sâu vào lớp mùn dày, tại rừng ngập mặn Cà Mau, cây trổ hoa nhiều vào tháng 4 dương lịch và phát tán trái vào tháng 6 dương lịch [25].
3.3.2. Dà quánh
Dà quánh có tên khoa học là Ceriops decandra (Griff.) Ding-Hou thuộc họ Đước (Rhizophoraceae). Hiện nay tên loài này đã đổi thành Ceriops
zippeliana.
Hình dáng: Cây gỗ nhỏ, cao 10 m với đường kính dưới 10 cm
• Lá: Lá đơn, mọc đối, thường tập trung ở ngọn, phiến nguyên hình trứng, đầu tù đến tròn, đôi khi hơi nhọn, chân hình nêm, có kích thước dài 5 – 8 cm, rộng 3 – 5 cm, bìa hơi cuốn, gân phụ hình lông chim khó nhận, cuống hơi tròn dài 2 – 3 cm, lá non xếp dọc, lá kèm dạng lá và dài 1,5 - 2,5 cm, sớm rụng.
• Hoa: Hoa trắng đổi sang nâu khi khô, tạo thành tán có 2 - 6 nụ hoa hình trứng, không hay có cọng rất ngắn ở nách lá, mỗi hoa có đài hình ống dài 2,5 – 3 cm với 5 tai đài thẳng, có hình bầu dục, 5 cánh thường tự do, có 2 tiểu nhị, có 1 gân giữa ở ngoài, đầu có 15 - 20 phụ bộ có hình chỉ, nhỏ, 10 tiểu nhị có tua ngắn 1 mm, bao phấn dài hơn, đính lưng, bầu noãn bán hạ, 3 buồng 2 noãn, vòi nhị dài 1,5 mm.
• Trái: Trái hình tháp ngược, dài 1,5 cm với các tai đài ôm sát, trụ mầm hình chùy dài 10 – 15 cm và có 5 cạnh nổi dọc rõ.
• Rễ: Rễ phổi hình đầu gối, gốc có chang nhỏ, vỏ có màu nâu xám tróc thành những mảnh vuông nhỏ, nhất là nơi gần gối và trên chang, nhiều nốt bần.
18
- Nơi sống: Theo những tài liệu mới đây thì Ceriops zippeliana thì phân bố Rừng sát Việt Nam (Nam), ở các nước Đông Nam Á như Campuchia, Ấn Ðộ, Myanma, Thái Lan, Nam Trung Hoa (Quảng Ðông, Hồng Kông) Ðài Loan, Malaixia, Inđônexia, Philippin, Tân Ghi Nê... Ceriops decandra phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan và Banglades, đây là loại cây gỗ, gặp rải rác ở các nơi đất đã được bồi cao ở ven bờ sông rạch, đầm nước: Là nơi chỉ ngập bởi nước triều cường, cùng với các loài Excoecaria agallocha (Giá), Pheonix paludosa (Chà là), Xylocarpus moluccensis (Xu sừng). Tại Cà Mau, cây trổ bông vào tháng 3 - 6 dương lịch, và trái chín rộ vào tháng 8 - 11 dương lịch [26].
19
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tương quan giữa chiều cao với D1,3 của Cóc trắng và Dà quánh
Trong lâm nghiệp, chỉ tiêu chiều cao và đường kính thân cây có quan hệ với nhau. Ứng với mỗi cở đường kính người ta có thể xác định được chiều cao bình quân với độ chính xác cho phép. Để xây dựng mối tương quan giữa Hvn - D1,3, đề tài đã thử nghiệm các phương trình tương quan và đã chọn phương trình sau:
- Phương trình tương quan giữa Hvn - D1,3 của cây Cóc trắng
Hvn = 1/(0,0795684 + 0,278892/D1,3)
với R2 = 0,9210 SE = 0,0073 và P < 0,0005 (4.1) - Phương trình tương quan giữa Hvn - D1,3 của cây Dà quánh
Hvn = 1/(0,1299 + 0,3064/D1,3)
với R2 = 0,8972 SE = 0,0248 và P < 0,0005 (4.2)
Qua tính toán cho thấy mối tương quan giữa Hvn - D1,3 của hai loài rất chặt với hệ số quan hệ (R2) đều > 0,9, sai số nhỏ và trị số P đều nhỏ hơn 0,05.
4.2. Sinh khối
4.2.1. Sinh khối cây cá thể
Sinh khối là lượng vật chất mà quần thể, cây rừng tạo ra và tích lũy được trong đơn vị thời gian và thường được tính theo trọng lượng khô như tấn/ha, kg/m2… Theo thời gian cây rừng luôn tồn tại, phát triển theo hai quá trình đồng hóa và dị hóa. Mặt khác, sinh khối còn là một chỉ tiêu biểu thị kết quả sinh trưởng của cây rừng, là kết quả của quá trình quang tổng hợp vật chất hữu cơ trong cây, nên cây cao, to thì sinh khối cây lớn.
20
Vì vậy, việc đánh giá sinh khối cây rừng bao gồm tổng trọng lượng khô của thân, cành, lá, hoa, quả, rễ trên mặt đất, rễ dưới mặt đất là nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, kinh doanh rừng và đây cũng là tiêu chí dùng để so sánh năng suất, sản lượng của rừng và là cơ sở để tính lượng carbon tích tụ trong sinh khối.
4.2.1.1. Kết cấu sinh khối khô cây cá thể
Kết quả tính toán sinh khối khô các bộ phận của cây cá thể của Cóc trắng và Dà quánh thể hiện ở bảng 4.1 và 4.2.
Từ kết quả tính toán cho thấy Wthk của Cóc trắng chiếm tỷ lệ sinh khối khô bình quân là 74,44 ± 2,25% cao nhất là 89,6% và thấp nhất là 62,5%, Wck
chiếm tỷ lệ thấp hơn là 19,60 ± 2,05% biến động từ 7,9 – 32,1 % so với Wtk. So với thân, cành thì sinh khối lá khô chiếm tỷ lệ sinh khối là 5,96 ± 0,56% thấp nhất so với tổng sinh khối khô cây cá thể (biến động từ 2,5 – 11,6 %).
Kết cấu sinh khối khô của các bộ phận cây cá thểđược sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Thân (74,44 ± 2,25%) > cành (19,60 ± 2,05%) > lá (5,96 ± 0,56%%). Sinh khối thân và cành khô chiếm 94,04% sinh khối của cây cá thể, lá chỉ chiếm ít khoảng 6% do lá cây Cóc trắng nhỏ, mật độ dày nên lá chỉ tập trung ở tán trên. Đối với sinh khối lá khô thì phần trăm sinh khối bình quân biến động ít cây kích có thước nhỏ và lớn thì Wlak xấp xỉ nhau.
Tỉ lệ sinh khối khô của thân cây Dà quánh (Wthk)chiếm tỷ lệ bình quân là 56,17 ± 2,71%, Wck chiếm tỷ lệ thấp hơn là 26,67 ± 2,29% biến động từ 7,9 – 32,1 % so với Wtk. Sinh khối lá khô chiếm tỷ lệ là 17,16 ± 1,37% thấp nhất so với tổng sinh khối khô cây cá thể (biến động từ 11,3 – 23,4 %).
Bảng 4.1: Tỉ lệ sinh khối các bộ phận của Cóc trắng và Dà quánh Bộ phận Dà quánh (%) Cóc trắng (%) Thân 56,2 74,4 Cành 26,7 19,6 Lá 17,2 6,0 Tổng 100,0 100,0
21
khác nhau. Ở loài cây Cóc trắng thì sinh khối các bộ phận gỗ (thân và cành) chiếm 94%, tập trung vào thân là 74,4% và cành là 19,6% nhưng lá thì thấp chỉ xấp xỉ 6%, trong khi đó sinh khối thân của Dà quánh chỉ chiếm 56,2%, cành là 26,7% nhưng sinh khối lá lại chiếm 17,2% cao hơn Cóc trắng là 11,2% do cây Cóc trắng có lá nhỏ, trong khi đó lá Dà quánh lớn do đó cành và lá chiếm 43,9% và Cóc trắng chỉ chiếm 25,6%. Như thế tỉ lệ sinh khối các bộ phận của cây còn tùy thuộc vào đặc điểm hình thái các bộ phận của cây.
Thân 56.17% Cành 26.67% Lá 17.16% Hình 4.1: Tỉ lệ % sinh khối khô các bộ phận của Cóc trắng
Hình 4.2: Tỉ lệ % sinh khối khô các bộ phận của Dà quánh Cành,
19.6%
Lá, 6% Thân,
22
Tóm lại: Kết cấu sinh khối tươi và khô của cây cá thể của hai loài là: Sinh khối thân > cành > lá Số cây D1,3 (cm) Wthk (kg) % Wck (kg) % Wlak (kg) % Wtk (kg) 1 1,8 0,59 87,80 0,06 8,94 0,02 3,26 0,67 2 2,1 0,76 84,09 0,10 11,63 0,04 4,28 0,90 3 2,3 0,70 74,16 0,17 18,30 0,07 7,55 0,95 4 2,4 1,15 85,67 0,13 9,90 0,06 4,43 1,34 5 2,8 1,50 82,60 0,23 12,89 0,08 4,51 1,81 6 3,0 1,64 81,00 0,29 14,52 0,09 4,48 2,02 7 3,3 2,16 89,55 0,19 7,92 0,06 2,53 2,41 8 3,5 2,73 83,56 0,36 10,99 0,18 5,45 3,27 9 3,8 3,01 79,40 0,55 14,50 0,23 6,10 3,79 10 3,9 3,44 82,33 0,45 10,76 0,29 6,91 4,18 11 4,1 3,08 79,98 0,55 14,29 0,22 5,73 3,85 12 4,2 3,88 77,03 0,85 16,91 0,31 6,06 5,04 13 4,5 4,56 76,76 0,91 15,36 0,47 7,88 5,95 14 4,5 5,38 79,72 1,03 15,22 0,34 5,06 6,75 15 4,8 5,72 73,57 1,50 19,23 0,56 7,20 7,78 16 5,0 5,40 77,00 1,28 18,22 0,34 4,78 7,02 17 5,2 7,28 77,13 1,46 15,49 0,70 7,38 9,44 18 5,6 7,21 67,10 2,45 22,83 1,08 10,07 10,75 19 5,9 8,74 72,71 2,60 21,59 0,68 5,69 12,02 20 6,2 8,25 72,39 2,43 21,34 0,71 6,27 11,40 21 6,5 9,26 70,83 2,76 21,13 1,05 8,04 13,07 22 6,6 13,70 78,22 2,79 15,95 1,02 5,83 17,51 23 6,9 13,55 68,84 3,85 19,59 2,28 11,56 19,68 24 7,2 12,67 71,33 3,97 22,33 1,13 6,34 17,76 25 7,5 13,12 69,85 4,43 23,60 1,23 6,56 18,78 26 7,7 15,28 62,52 7,24 29,61 1,93 7,88 24,45 27 7,9 17,32 71,71 4,80 19,88 2,03 8,41 24,15 28 8,1 20,27 80,27 4,00 15,86 0,98 3,87 25,25 29 8,3 14,74 69,94 5,19 24,63 1,15 5,44 21,08 30 8,8 17,69 65,26 7,53 27,79 1,88 6,95 27,10 31 9,2 29,93 77,29 7,14 18,44 1,65 4,27 38,72 32 9,4 19,23 70,49 6,47 23,73 1,58 5,78 27,28 33 9,7 23,36 63,11 11,88 32,08 1,78 4,81 37,02 34 10,1 20,94 63,70 10,06 30,62 1,86 5,67 32,86 35 10,4 27,54 68,87 10,19 25,48 2,26 5,65 39,99 36 10,4 35,45 68,66 13,79 26,70 2,40 4,64 51,63 37 10,7 24,41 65,74 10,72 28,86 2,00 5,40 37,13 38 11,2 37,71 70,36 13,19 24,62 2,69 5,02 53,60 39 11,6 35,99 70,26 12,34 24,09 2,89 5,64 51,21 40 12,2 36,57 66,82 15,42 28,17 2,74 5,01 54,73 Tỉ lệ bình quân 74,44 ± 2,25 19,60 ± 2,05 5,96 ± 0,56
23
Số cây (cm) D1,3 W th (kg) % W ck (kg) % W lak (kg) % Tongk (kg) 1 1,27 0,24 63,44 0,07 19,48 0,06 17,09 0,37 2 1,59 0,32 63,84 0,07 13,89 0,11 22,27 0,50 3 1,97 0,56 45,88 0,33 26,73 0,33 27,38 1,22 4 2,13 0,64 51,52 0,36 29,25 0,24 19,23 1,24 5 2,26 0,72 41,71 0,55 31,80 0,46 26,48 1,74 6 2,39 0,90 58,95 0,36 23,64 0,26 17,41 1,52 7 2,48 1,08 52,68 0,50 24,26 0,47 23,06 2,05 8 2,74 1,35 56,83 0,52 21,76 0,51 21,41 2,37 9 2,86 0,90 45,50 0,61 30,70 0,47 23,79 1,97 10 2,96 1,17 63,87 0,39 21,21 0,27 14,92 1,83 11 3,12 1,54 57,27 0,51 18,81 0,64 23,91 2,70 12 3,28 2,10 58,02 0,84 23,14 0,68 18,84 3,61 13 3,41 2,68 48,35 1,61 29,10 1,25 22,55 5,53 14 3,66 3,45 71,47 0,75 15,56 0,63 12,97 4,83 15 3,79 4,21 58,31 1,67 23,13 1,34 18,56 7,22 16 3,88 3,65 69,34 0,86 16,33 0,75 14,33 5,26 17 3,98 4,50 70,71 0,90 14,17 0,96 15,13 6,36 18 4,01 4,30 68,56 1,09 17,30 0,89 14,14 6,28 19 4,14 4,72 63,07 1,78 23,83 0,98 13,10 7,48 20 4,33 3,76 57,46 1,70 25,96 1,09 16,59 6,55 21 4,46 6,02 64,92 2,03 21,87 1,23 13,21 9,27 22 4,52 4,17 46,21 3,03 33,49 1,83 20,30 9,03 23 4,58 3,20 42,82 2,95 39,42 1,33 17,77 7,48 24 4,65 6,88 62,53 2,71 24,66 1,41 12,81 11,01 25 4,84 6,20 56,47 3,07 27,96 1,71 15,57 10,99 26 4,93 7,23 65,21 2,22 20,00 1,64 14,79 11,10 27 5,06 6,15 57,08 2,89 26,84 1,73 16,08 10,78 28 5,09 7,84 63,43 3,09 24,98 1,43 11,59 12,36 29 5,16 5,93 53,72 2,97 26,93 2,14 19,35 11,05 30 5,22 6,03 50,27 3,86 32,16 2,11 17,57 12,00 31 5,35 6,14 43,84 5,22 37,25 2,65 18,91 14,01 32 5,51 8,75 59,38 4,25 28,82 1,74 11,80 14,74 33 5,73 8,40 54,56 4,90 31,84 2,09 13,60 15,40 34 6,05 5,53 44,17 4,44 35,43 2,56 20,41 12,53 35 6,37 7,74 64,69 2,74 22,94 1,48 12,37 11,96 36 6,49 7,23 46,45 6,09 39,11 2,25 14,44 15,57 37 6,78 11,23 55,35 6,77 33,37 2,29 11,28 20,29 38 6,91 9,29 51,44 6,31 34,91 2,46 13,64 18,06 39 7,10 7,95 41,86 7,95 41,87 3,09 16,27 18,98 40 7,48 12,84 55,59 7,58 32,80 2,68 11,61 23,09 Trung bình 56,17 ± 2,71 26,67 ± 2,29 17,16 ± 1,37
24
4.2.1.2. Tương quan giữa sinh khối tươi của các bộ phận của cây cá thể với D1,3 với D1,3
Sinh khối nói chung và sinh khối thân cây nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu sinh trưởng như: Đường kính (D), chiều cao (H) nhất là chỉ tiêu đường kính tại vị trí 1,3 m và chiều cao vút ngọn của cây. Trong đó, đường kính là chỉ tiêu dễ đo đạc, dễ xác định và có thểđo trực tiếp. Về đo chiều cao khó và không chính xác bằng đường kính, nếu muốn xác định hay đánh giá sinh khối thì phải chặt hạ cây, cân, sấy mẫu rất tốn công sức. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng mô hình tương quan giữa các bộ phận sinh khối với những chỉ tiêu sinh trưởng trên, thông qua đó xác định được sinh khối cây rừng một cách gián tiếp như: Đường kính (D), chiều cao (H), tuổi (A).
Qua phân tích tương quan giữa sinh khối với D và H cho thấy tương quan giữa sinh khối với một nhân tố là đường kính không khác so với 2 nhân tố là chiều cao và đường kính. Để thuận tiện trong thực tiễn, đề tài đã chọn các phương trình tương quan của sinh khối theo một nhân tố là đường kính D1,3. Sau khi tính toán và xem xét nhiều phương trình cho thấy các phương trình sinh khối tươi và khô của các bộ phận của từng loài được thể hiện như sau:
Bảng 4.4: Phương trình tương quan giữa sinh khối tươi với D1,3 các bộ phận của cây Cóc trắng
Với 1,8 cm < D1,3 < 12,2 cm
Phương trình tương quan của tổng sinh khối tươi (4.3) có hệ số quan hệ R2 cao nhất là 0,9928, kếđến là thân và cành, sau cùng là sinh khối lá có hệ số quan hệ là 0,9345. Phương trình số Dạng phương trình R 2 Sy/x Ftính 4.3 ln(Wtongt) = -1,39445 + 2,46844*ln(D1,3) 0,9928 0,1109 4509,6 4.4 ln(Wthant) = -1,34436 + 2,17572*ln(D1,3) 0,9882 0,1245 2778,7 4.5 ln(Wcanht) = -4,3116 + 3,28085*ln(D1,3) 0,9827 0,2294 1861,6 4.6 ln(Wlat) = -3,73293 + 2,53358*ln(D1,3) 0,9345 0,3521 471,05
25
Bảng 4.5: Phương trình tương quan sinh khối tươi với D1,3 các bộ phận của cây Dà quánh Phương trình số Dạng phương trình R2 Sy/x Ftính 4.7 ln(Wtongt) = -0,957098 + 2,36598*ln(D1,3) 0,9692 0,1845 1037,5 4.8 ln(Wthant) = -1,4971 + 2,30043*ln(D1,3) 0,9534 0,2227 673,65 4.9 ln(Wcanht) = -2,88373 + 2,74036*ln(D1,3) 0,9423 0,2965 539,23 4.10 ln(Wlat) = -2,15425 + 2,08752*ln(D1,3) 0,9178 0,2732 368,38 Với 1,27 cm < D1,3 < 7,48 cm
Nhìn chung mối quan hệ giữa sinh khối tươi các bộ phận của hai loài cây Dà quánh và Cóc trắng đều có mối quan hệ mật thiết với đường kính thân cây với hệ số quan hệ R2 của các bộ phận đều lớn hơn 0,91.
4.2.1.3. Tương quan giữa sinh khối khô của các bộ phận của cây cá thể với D1,3
Cũng như sinh khối tươi, các phương trình tương quan giữa sinh khối khô với các đường kính được chọn từ nhiều phương trình. Các phương trình tương quan giữa sinh khối các bộ phận của hai loài cây được thể hiện ở bảng 4.6 và 4.7.
Bảng 4.6: Phương trình tương quan sinh khối khô với D1,3 các bộ phận của cây Dà quánh Phương trình số Dạng phương trình R2 Sy/x Ftính 4.11 ln(Wtongk) = -1,5706 + 2,40729*ln(D1,3) 0,9661 0,1974 938,93 4.12 ln(Wthank) = -2,05418 + 2,34016*ln(D1,3) 0,9425 0,2530 539,92 4.13 ln(Wcanhk) = -3,40991 + 2,74679*ln(D1,3) 0,9425 0,2967 540,91 4.14 ln(Wlak) = -2,95058 + 2,10343*ln(D1,3) 0,9170 0,2767 364,69 Các hệ số quan hệ (R2) của các bộ phận của Dà quánh đều lớn hơn 0,91,
26
sai tiêu chuẩn (SE) nhỏ biến động từ 0,19 – 0,29. Tri số F của tổng sinh khối là cao nhất và lá là thấp nhất.
Bảng 4.7: Phương trình tương quan sinh khối khô với D1,3 các bộ phận của cây Cóc trắng Phương trình số Dạng phương trình R2 Sy/x Ftính 4.15 ln(Wtongk) = -1,80444 + 2,36238*ln(D1,3) 0,9916 0,1146 3867,9 4.16 ln(Wthank) = -1,83201 + 2,20665*ln(D1,3) 0,9888 0,1235 2902,7