Lượng giá bằng tiền từ chỉ tiêu CO2 tương đương

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu sinh khối dà quánh (ceriops zippeliana blume) và cóc trắng (lumnitzera racemosa willd) tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 65)

v ới D1,3

4.9.Lượng giá bằng tiền từ chỉ tiêu CO2 tương đương

Kết quả tính toán thử nghiệm về giá trị thương mại thu được từ việc bán CO2 của rừng Cóc trắng trồng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.33: Giá trị thương mại từ chỉ tiêu CO2 tính cho một số tuổi của Cóc trắng trồng Thu nhập Tuổi (năm) CO2 tđ hấp thụ (tấn/ha) CO2 tđ hấp thụ (tấn/ha/năm) Giá EU$/tấn CO2 Giá CO2 tđ hấp thụ của rừng theo tuổi Giá CO2 tđ hấp thụ đổng/năm/ha 4 2,89 0,72 14,63 1.001.674 250.419 11 38,73 3,52 14,63 13.423.818 1.220.347 13 55,12 4,24 14,63 19.104.592 1.469.584 15 64,39 4,29 14,63 22.317.574 1.487.838 17 78,63 4,63 14,63 27.253.158 1.603.127

Qua tham khảo giá cacbon trên thị trường Châu Âu ngày 1/5/2009. Mỗi tấn CO2 tương đương có giá khoảng 14,63 Euro (1 Euro = 23.691 VND, tháng 5/2009) = 346.600 đ/tấn CO2.

- Một hecta rừng Dà quánh hấp thụ trung bình 70,54 tấn CO2/ha, biến động từ 58,2 – 82,88 tấn CO2 tương đương. Nếu tính bằng tiền thì giá trung bình cho 1 ha Dà quánh hấp thu CO2 là 24.449.117 đồng, biến động từ 20.172081 đồng đến 28.726.152 đồng/ha. Như thế giá cho 1 ha Dà quánh hấp thu CO2 gần bằng giá của 1 ha Cóc trắng vào tuổi 16.

4.10. Đề xuất ứng dụng một số kết quả và biện pháp lâm sinh cho 2 loại rừng tại khu vực nghiên cứu

4.10.1. Ứng dụng kết quả của đề tài

- Biến đổi sinh khối tươi ra sinh khối khô: Trong trường hợp biến đổi sinh khối tươi ra sinh khối khô mà không cần phải sấy khô thì tính theo phương trình sau:

+ Cóc trắng: Wtongk = 0,62638*Wtongt + Dà quánh: Wtongk = 0,5459*Wtong

56

Ví dụ: Cân 1 cây Cóc trắng có trọng lượng tươi là 20 kg như vậy trọng lượng khô của cây là: 0,6263 x 20 kg = 12,36 kg khô.

- Tính lượng carbon: Thông qua sinh khối khô để tính carbon tích lũy trong cây mà không cần đem mẫu về phòng thí nghiệm để phân tích theo phương trình sau:

+ Cóc trắng: Ctong = 0,4512*Wtongk1,01

+ Dà quánh: Ctong = 0,4803*Wtongk0,99

Ví dụ: Lượng carbon tích lũy trong cây Dà quánh có sinh khối khô là 20 kg C = 0,4803 x 20 kg khô = 9,60 kg C

4.10.2. Đề xuất biện pháp lâm sinh

Kết quả phân tích đa biến mối quan hệ giữa sinh khối khô của quần thể với các nhân tố điều tra rừng như D, Hvn, G, V, M và N cho thấy tùy từng loài mà các nhân tố có ảnh hưởng đến sinh khối của quần thể rừng như sau:

- Đối với Dà quánh thì hàm đa biến là:

Wtongk = 37,1357 - 0,000741422*N - 8,8056*H + 1,8045*Mm3

Để cho sinh khối tăng cần giảm mật độ (N) và chiều cao (H) thông qua biện pháp tỉa thưa tạo điều kiện để cây phát triên tốt vềđường kính và hạn chế tăng trưởng về chiều cao đồng thời tỉa những cây có chiều trao trội để giảm chiều cao của quần thể.

- Cóc trắng có phương trình tổng sinh khô với các nhân tố như sau: Wtongk = -14,4823 - 0,000813091*N + 6,05603*H + 0,659914*Mm3

Cũng như Dà quánh, để cho sinh khối khô của quần thể tăng cần giảm mật độ (N) xuống thông qua biện pháp tỉa thưa để tạo điều kiện cho cây phát triển vềđường kính và hạn chế hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

57

Chương 5

KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra những kết luận sau: 1. Quan hệ các nhân tốđiều tra rừng

Tương quan giữa chiều cao với D1,3 của cây cá thể của Cóc trắng Hvn = 1/(0,0795684 + 0,278892/D1,3) (4.1)

và Dà quánh

Hvn = 1/(0,1299 + 0,3064/D1,3) (4.2)

Phương trình quan hệ giữa thể tích với D1,3 và Hvn cụ thể cho loài Dà quánh và Cóc trắng theo thứ tự là:

ln(V) = -4,11696 + 1,8082*ln(D1,3) + 0,9409*ln(Hvn) (4.27)

ln(V) = -9,575 + 0,9959*ln(Hvn) + 1,7509*ln(D1,3) (4.28) 2. Về sinh khối

- Sinh khối khô của các bộ phận cây Cóc trắng cá thểđược sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Thân (74,44 ± 2,25%) > cành (19,60 ± 2,05%) > lá (5,96 ± 0,56%%). Tỉ lệ sinh khối khô của thân cây Dà quánh (Wthk)chiếm tỷ lệ bình quân là 56,17 ± 2,71%, Wck chiếm tỷ lệ thấp hơn là 26,67 ± 2,29% biến động từ 7,9 – 32,1 % so với Wtk. Sinh khối lá khô chiếm tỷ lệ là 17,16 ± 1,37% thấp nhất.

- Sinh khối khô của Cóc trắng bằng 62,63% sinh khối tươi và sinh khối khô của Dà quánh bằng 54,59% sinh khối tươi. Tỷ lệ sinh khối khô so với tươi của Dà quánh thấp hơn Cóc trắng.

- Kết cấu sinh khối khô của các bộ phận quần thể Cóc trắng được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Thân (76,63 ± 1,73% > Cành (16,79 ± 1,35%) > Lá (6,58 ± 0,54%) và quần thể Dà quánh được sắp xếp: Thân (56,86 ± 0,33% > Cành (24,26 ± 0,85%) > Lá (18,88 ± 0,53%).

58

tấn/ha biến động từ 0,74 đến 125,13 tấn/ha. Tổng sinh khối khô trung bình của quần thể Dà quánh là 40,85 ± 7,22 tấn/ha biến động từ 10,43 đến 100,55 tấn/ha. 3. Về hấp thụ CO2

- Lượng carbon tích lũy trong sinh khối khô của các bộ phận cây cá thể theo loài cây có khác nhau như sau:

Dà quánh: Lá > Tổng sinh khối > Cành > Thân Cóc trắng: Lá > Cành > Tổng sinh khối > Thân

- Phương trình tương quan giữa carbon tổng với thể tích (Vm3) của cây cá thể Cóc trắng và Dà quánh theo thứ tự là:

ln(Ctong) = 6,45883 + 1,09061*ln(V) (4.49) ln(Ctong) = 6,93809 + 1,07989*ln(V) (4.51)

- Trung bình đường kính thân cây của quần thể Dà quánh là 2,78 ± 0,18 cm, mật độ trung bình là 13.489 ± 1.464 cây/ha thì quần thể đó tích tụ được khoảng 19,22 ± 3,36 tấnC/ha trong cây, cũng có nghĩa là cây rừng hấp thụđược 70,54 ± 12,34 tấn CO2/ha.

- Trung bình đường kính thân cây của quần thể Cóc trắng là 4,21 ± 0,47 cm, mật độ trung bình là 7.310 ± 1.329 cây/ha thì quần thể đó tích tụ được khoảng 23,31 ± 5,20 tấnC/ha trong cây, hay cây rừng hấp thụ được 85,55 ± 19,10 tấn CO2/ha. - Giá trị bằng tiền từ khả năng hấp thụ CO2 của Cóc trắng theo tuổi là:

- Tuổi 4 là 1.001.674 đ/ha hay 250.419 đ/ha/năm - Tuổi 11 là 13.423.818 đ/ha hay 1.220.347 đ/ha/năm - Tuổi 13 là 19.104.592 đ/ha hay 1.469.584 đ/ha/năm - Tuổi 15 là 22.317.574 đ/ha hay 1.487.838 đ/ha/năm - Tuổi 17 là 27.253.158 đ/ha hay 1.603.127 đ/ha/năm 4. Về giá trị bằng tiền từ khả năng hấp thụ CO2 của rừng

- Một hecta rừng Dà quánh hấp thụ trung bình 70,54 tấn CO2/ha, biến động từ 58,2 – 82,88 tấn CO2 tương đương. Nếu tính bằng tiền thì giá trung bình cho cho 1 ha Dà quánh hấp thu CO2 là 24.449.117 đồng, biến động từ

59 20.172081 đồng đến 28.726.152 đồng/ha.

5.2. Kiến nghị

- Đề nghị nghiên cứu biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào hai loại rừng này nhằm gia tăng sinh khối. Rừng Cóc trắng đã trồng lâu nên đã xuất hiện tỉa cành tự nhiên do đó cần tỉa thưa sớm.

- Đơn vị quản lý rừng có thể áp dụng bảng tra (trong phần mềm Excel) để tính toán lượng sinh khối, tích tụ carbon và hấp thụ CO2 của cây cá thể theo đường kính.

- Trước mắt có áp dụng ngay kết quả của đề tài để thử nghiệm các cơ chế chi trả phí dịch vụ môi trường đối với rừng ngập mặn Cần Giờ.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Tuấn Anh, 2006. Đánh giá năng lực hấp thụ CO2 của rừng thường xanh làm cơ sở xây dựng chính sách về dịch vụ môi trường tại tỉnh Dăk Nông, Đề cương nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 33 trang.

2. Trần Văn Ba, 1984. Kết quả bước đầu nghiên cứu sinh khối ba loại rừng mắm (Avicennia alba BL., Avicennia lanata Ridl, Avicennia officinalis L.) ở Cà Mau, Hội thảo khoa học quốc gia về hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 115 – 118.

3. Claudia Doets, Nguyễn Văn Sơn, Lê Viết Tám, 2006. Rừng vàng, Hướng dẫn thực hiện các hoạt động của dự án trồng rừng – theo cơ chế phát triển sạch (AR – CDM) tại Việt Nam, trang 41 – 50.

4. Lê Thị Liễu, 2007. Nghiên cứu sinh khối quần thể Dà vôi (Ceriops tagalC, B, Rob) trồng tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang.

5. Viên Ngọc Nam, 1998. Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng

Đước (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP, Hồ Chí Minh, 58 trang.

6. Viên Ngọc Nam, 2003. Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần thể

Mấm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên tại Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh,

Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Việt Nam, 172 trang.

61

Cơ sở để xác định đường các bon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng (RCFEE), 6 trang.

8. Lê Hồng Phúc, 1996. Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng suất rừng Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm

Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 152 trang.

9. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Văn Thắng, 2006. Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Trong đề tài

Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 8 trang.

10.Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung, 2006. Hấp thụ Carbon, Trong Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 80 trang.

11.Vũ Văn Thông, 1998. Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, 65 trang.

12.Nguyễn Hoàng Trí, 1986. Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước đôi (Rhizophora apliculata BL.) ở Cà Mau, tỉnh Minh Hải,

Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Khoa Sinh vật – Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 122 trang.

Tiếng nước ngoài

13.Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi, 2000. “Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal (Perr,) C,B, Rob,) forest”, Forest Ecology and Management 5020 (2000):1 - 8.

62

14.Clough B. F và Scott K., 1989. Allometric for estimating above – ground biomass in six mangrove species, Forest Ecology and Management 27, 117 – 127.

15. Clough B. F., Dixon P. và Dalhaus O., 1997. Allometric relationships for estimating biomass in multi – stemmed mangrove trees, Australian Journal

of Botany 45 (6), 1023 – 1031.

16.Christensen B., 1997. Biomass and primary production of Rhizophora

apiculata BL, In a mangrove in Southern Thailand, Phuket Marine Biological Center, Phuket, P.O. Box 60 Thailand, Aquatic Botany, 4: 43 - 52, Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands. 17.Gong W, K., Ong J, E., Wong C. H., & Dhanarajan G., 1984. “Productivity

of mangrove tress and its significance in a managed mangrove ecosystem in Malaysia”, Proceeding of the Asia Symposium on Mangrove Environment

Research and Management, 25 – 29 August 1980, Kuala Lumpur (Ed. By

Soepadmo E., Rao A.N., and Macintosh D.J., ), pp. 216 – 225.

18.Mazlan Hashim and Wan Hazli Wan Kadir, 1999. Comparison of JERS-1

and radarsat synthetic aperture Radar data for mapping mangrove and it

biomass, ACRS 1999,

www.gisdevelopment.net/aars/acrs/1999/ps1/ps1017a.shtml.

19.Michael S, Ross, 1999. Estimating aboveground biomass and production in mangrove communities of Biscayne National Park, Florida (USA), Ross M. S., Ruiz P. L, Telesnicki G. J, and Meeder J.F., Mangroves & Salt Marshes, http://www.fiu.edu/~serp/fsgs/rossm.html.

20.Ong J. E., Gong W. K., 1984. “Productivity of the Mangrove Ecosystem:

Management Implications”, UNESCO/UNDP Regional Project

RAS/79/002/G/01/13, Universiti Sains Malaysia, Penang, 183 p.

21.Ong J. E., Gong W. K., Wong C. H., Zubir B. H. D., 1983. “Productivity of

the Mangrove Ecosystem: A Manual of Methods, Research and Training Pilot Programme on the Mangrove Ecosystems in Asia and Oceania”,

63

UNESCO/UNDP Regional Project RAS 79/002/G/01/13, Universiti Sains Malaysia, Penang, 117 p.

22.Putz F. E and Chan H. T., 1984. Tree growth, dynamics and productivity in a mature mangrove forest in Malaysia, Forest Ecology and Managemen 17, 211 – 230 page.

23. Tan Kim Hooi, 2007. Mangrove plant diversity in Southeast and East Asia, UNEP/GEF SCS Project Training Course on Sustainable Mangrove Management 25 April –8 May 2007, Penang, Malaysia.

24. Wanthongchai P, and Piriyayota S., 2006. Role of mangrove plantation on

carbon sink case study: Trat Province, Thailand, Office of Mangrove

Conservation, Department of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand.

Trang web

25. Lê Quang thưởng, Cây cỏ Cà Mau

http://www.Mekonginfo.org/mrc.En/contact.nsf/o/8902A71A698A3DE180256 6860066 E546/$FiLE/Coctrang.htm

26. Lê Quang thưởng, Cây cỏ Cà Mau

http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/8902A71A698A3DE180256 6860066E546/$FILE/Daquanh.htm

i

ii

Phụ lục 1: Các phương trình tương quan giữa Hvn - D1,3 của cây Dà quánh

Tham số của phương trình TT Phương trình R Sy/x Ftính Ta Pa Tb Pb 1 Hvn = 1/(0,1299 + 0,3064/D1,3) 0,9472 0,0248 48,05 9,53 0,0000 6,93 0,0000 2 ln(Hvn) = 1,03 + 0,389815*ln(D1,3) 0,8835 0,1399 33,32 10,56 0,0000 5,77 0,0000 3 Hvn = (1,67676 + 0,387123*ln(D1,3)2 0,8540 0,1506 24,67 14,97 0,0000 4,97 0,0000 4 Hvn = exp(0,8134 + 0,3731*sqrt(D1,3)) 0,9287 0,1496 21,57 4,89 0,0000 4,65 0,0001

Phụ lục 2: Các phương trình tương quan giữa V với Hvn và D1,3 của cây Dà quánh

Tham số của phương trình TT Phương trình R Sy/x Ftính Ta Pa Tb Pb Tc Pc 1 V= -0,00526 + 0,000485*Hvn + 0,001952*D1,3 0,9614 0,0007 226,23 7,04 0,0000 2,77 0,0087 16,29 0,0000 2 log10(V) = -41,8082*log10(D,11696 + 1,3) + 0,9409*log10(Hvn) 0,9943 0,0335 1385,4 77,61 0,0000 31,91 0,0000 9,30 0,0000 3 V = -0,00312 + 0,0008649*Hvn + 0,000208938*D1,32 09755 0,0006 364,3 5,21 0,0000 6,64 0,0000 20,89 0,0000 4 V = -0,0012138 + 0,0001115*D1,32 + 0,0001989*D1,3*Hvn 0,9799 0,0005 448,07 3,97 0,0003 6,21 0,0000 7,86 0,0000 5 V = -0.002 + 0.00034*D1,3*Hvn 0.9586 0.0007 431.08 4.94 0.0000 20.76 0,0000

iii

Phụ lục 3: Các phương trình tương quan giữa tổng sinh khối khô (Wtongk) với D1,3 của cây Dà quánh Tham số của phương trình TT Phương trình R Sy/x Ftính Ta Pa Tb Pb 1 Wtongk = -6,93526 + 3,57487*D1,3 0,9673 1,1810 480,58 9,32 0,0000 21,92 0,0000 2 ln(Wtongk) = -1,5706 + 2,407*ln(D1,3) 09829 0,1569 938,93 13,92 0,0000 30,64 0,0000 3 Wtongk = (-2,848 + 2,718*sqrt(D1,3))2 0,9782 0,1902 731,18 13,69 0,0000 27,04 0,0000 4 Wtongk = -19,8347 + 13,89*sqrt(D1,3) 0,9476 1,4600 290,39 11,76 0,0000 17,04 0,0000 5 Wtongk = (-0,256083 + 0,68352*D1,32 0,9758 0,1993 657,15 2,10 0,0430 25,64 0,0000

Phụ lục 4: Phương trình tương quan giữa sinh khối thân khô với D1,3 của cây Dà quánh Tham số của phương trình TT Phương trình R Sy/x Ftính Ta Pa Tb Pb 1 ln(Wthank) = -2,0542 + 2,34016*ln(D 1,3) 0,9707 0,2024 539,92 14,19 0,0000 23,24 0,0000 2 Wthank = (-1,9389 + 1,9376*sqrt(D 1,3))2 0,9594 0,1899 382,37 9,46 0,0000 19,55 0,0000 3 Wthank = 1/(-1,05716 + 5,90453/D1,3) 0,9605 0,1990 393,16 11,32 0,0000 19,83 0,0000 4 Wthank = -3,24319 + 1,83937*D1,3 0,9405 0,8361 252,97 6,14 0,0000 15,90 0,0000 5 Wthank = (-0,4994 + 1,81576*ln(D1,3))2 0,9529 0,1995 326,16 3,46 0,0015 18,06 0,0000

iv

Phụ lục 5: Phương trình tương quan giữa sinh khối cành khô với D1,3 của cây Dà quánh

Tham số của phương trình TT Phương trình R Sy/x Ftính Ta Pa Tb Pb 1 Wcanhk = -2,89979 + 1,2491*D1,3 0,9194 0,6727 180,34 6,83 0,0000 13,43 0,0000 2 ln(Wcanhk) = -3,4099 + 2,7468*ln(D1,3) 0,9708 0,2185 540,91 20,10 0,0000 23,26 0,0000 3 Wcanhk = exp(-5,496 + 2,886*sqrt(D1,3)) 0,9624 0,2599 414,58 18,75 0,0000 20,36 0,0000 4 Wcanhk = (-0,414153 + 0,423551*D1,3)2 0,9618 0,1385 407,56 4,33 0,0001 20,19 0,0000

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu sinh khối dà quánh (ceriops zippeliana blume) và cóc trắng (lumnitzera racemosa willd) tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 65)