1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích biến động và dự đoán du lịch Việt Nam trong những năm tới

39 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Phân tích biến động và dự đoán du lịch Việt Nam trong những năm tới

Trang 1

Lời nói đầu

Theo xu hớng phát triển chung của thế giới, nền kinh tếcủa nớc ta đang ngày một đổi mới Từ cơ chế kế hoạch hoátập trung ,quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà nớc, chúng ta đã gặt hái đợcnhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực mà nổi bật là lĩnh vựckinh tế

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta pháttriển rất nhanh nhịp độ tăng trởng khá cao Tuy nhiên đóchỉ là con số tng đối , còn thực tế thì cha cao Bởi lẽ nềnkinh tế nớc ta có xuất phát điểm rất thấp so với các nớc trênthế giới Do đó kết quả mà chúng ta đạt đợc về mặt lợngthực sự vẫn cha cao Vì vậy để đa nền kinh tế nớc ta vàogiai đoạn mới , hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực ,chúng ta cần phải nỗ lực nhiều

Du lịnh nớc ta là một trong những nghành kinh tế connon trẻ , nhng đợc xem là một nghành kinh tế mũi nhọn Tỷxuất doanh lợi của nghành Du Lịch thờng cao hơn rất nhiềulần so với các nghành khác Lợi nhuận mang lại từ hoạt độngcủa nghành Du Lịch chiếm một tỷ trọng rất lớn trong thunhập quốc dân Đấy là một dấu hiệu tốt , song trong thực tếthì những gì chúng ta đạt đợc chỉ là con số rất khiêm tốn

nó cha cân xứng với những tiềm năng mà ta có Vì vậychúng ta cần phải xây dựng một kế hoạch phát triển trớcmắt cũng nh lâu dài sao cho hợp lý nhất và mang lại hiệuquả kinh tế cao nhất cho nghành mình Đây cũng chính là

lý do em chọn đề tài " Dãy số thời gian trong việc phân tích

và dự đoán thống kê về Du Lịch "

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu gồm : tổng doanh thu củacác đơn vị hoạt động kinh doanh Du Lịch và số lợt kháchnghành Du Lịch phục vụ

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận đề án của em gồm

có ba chơng :

Trang 2

- Chơng I Du Lịch và vai trò của thống kê trong việc nghiên cứu về Du Lịch

- Chơng II Những vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy

số thời gian và dự đoán thống kê

- Chơng III Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian và dự

đoán thống kê trong việc phân tích biến động và dự đoán

Du Lịch Việt Nam trong những năm tới

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô

giáo khoa thống kê , đặc biệt là thầy giáo Trần Quang đã

h-ớng dẫn em hoàn thành đề tài này Do trình độ và thời giannghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi sai sót Vì vậy

em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô để đề tài

đợc hoàn thiện hơn

Hà nội .5/2001

Chơng I Du lịch và vai trò của thống kê trong

việc nghiên cứu về du lịch

I Thực trạng về du lịch thế giới và nớc ta trong những năm gần đây.

Quan hệ kinh tế quốc tế đang chuyển từ lỡng cực sang

đa cực, thế giới đã và đang hình thành các trung tâm kinh

tế và liên kết kinh tế mới Xu hớng đối thoại và hợp tác đangthay cho xu hớng đối đầu và biệt lập Do vậy các quốc giavừa phải biết chủ động tham gia và khai thác các mặt tíchcực, vừa phải biết đấu tranh và khắc phục những ảnh hởngtiêu cực của quá trình này Tuy nhiên khối lợng hàng hoá dịch

vụ trao đổi giữa các quốc gia và hoạt động du lịch quốc tế,

kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau, đềutăng lên hàng năm Kinh tế dịch vụ du lịch của mỗi nớc pháttriển đều gắn liền với xu thế vận động của nền kinh tế thếgiới và quan hệ kinh tế quốc tế : Hiện nay trên thế giới có 8 c-

Trang 3

ờng quốc phát triển mạnh mẽ về kinh tế du lịch :Mỹ, Italia,Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, Autralia và Trung Quốc Riêng

về Trung Quốc hiện xếp thứ 8 vì trớc khi cải cách mở cửathì Trung Quốc là quốc gia khép kín mọi mặt, không nhữngkhông mở cửa giao lu kinh tế mà còn hạn chế khách nớc ngoàivào thăm Năm 1978, trớc cải cách mở cửa một năm, trên đấtnớc mênh mông đầy danh lam thắng cảnh và các di tích lịchsử-văn hoá này, chỉ có 1,8 triệu lợt khách với thu nhập vỏnvẹn 260 triệu USD Nhờ cải cách mở cửa, Trung Quốc đã pháthuy đợc tiềm năng to lớn và phong phú của ngành du lịch.Ngày nay, nghành “công nghiệp không khói” của Trung Quốc

đã trở thành một trong những nghành có nhịp độ tăng trởngnhất Số du khách đến thăm Trung Quốc năm 1997 là 57,588triệu lợt ngời, tăng 31 lần so với năm 1978, số ngoại tệ thu đợc

đạt 12,1 tỷ USD Từ một nớc chậm mở cửa nghành du lịch,sau 20 năm cải cách, Trung Quốc đã đứng hàng thứ 8 trênthế giới vì thu nhập do du lịch mang lại

Thế còn du lịch của nớc ta thì sao? Thực tế sau đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VI trong cuộc thực hiện đổi mới,trong

sự chuyển mình đi lên chung của cả nớc,cả sự phát triểnnăng động đáng tự hào về kinh tế Văn hoá Du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam đã gặt hái đợc nhiều thànhcông, sốlợt khách du lịch, doanh thu du lịch hàng năm tănglên rắt đáng kể Song nhịp độ tăng trởng của nghành Dulịch nớc ta thực tế vẫn cha cao so với tiềm năng và thuận lợi

mà tạo hoá và lịch sử đã để lại trên đất nớc ta.Với chủ đề

“Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới” của chơngtrình hành động quốc gia theo quan điểm em đây là một

định h ớng đúng đắn và nội dung thích hợp Tuy nhiên tiến

Trang 4

độ triển khai cha nh mong muốn và dự kiến mức độ triểnkhai cha đến khắp ở tất cả các nội dung, chính vì vậy chatạo ra bớc đột phá mang tính chất tạo đà và cha huy động

đợc tối đa nguồn lực trong và ngoài nớc trong việc thực hiệnthành công chơng trình này Đơng nhiên cũng có nhữngnguyên nhân khách quan nhất định mà chúng ta cần phảinhận thấy và khắc phục

II Vai trò của thống kê trong việc nghiên cứu về

du lịch

Chúng ta biết mọi sự vật hiện tợng luôn biến đổi quathời gian và không gian theo những quy luật nhất định, màchúng ta biết rằng quy luật không tự sinh ra và nó cũngkhông tự mất đi mà chỉ tồn tại ở dạng này hay dạngkhác.Chúng ta không thể tạo ra quy luật khi chúng ta cần mà

điều kiện của các quy luật cha xuất hiện,hay loại bỏ quyluât đi khi các điều kiện quy luật vẫn đang tồn tại Cụ thể

nh một năm gồm có bốn mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông cứ sau mỗinăm thì hiện tợng này lại đợc lặp lại(đây là quy luật) dù khoahọc có phát triển nh thế nào đi chăng nữa thì cũng khôngbao giờ tạo ra đợc hai mùa Xuân trong một năm,hay loại bỏmùa đông đi để trong một năm chỉ còn lại ba mùa.Mà chúng

ta cần phải biết rằng một năm có bốn mùa,chúng ta cần phảibiết đợc đặc điểm biến động của từng mùa và từ đó vạch

ra xu hớng phát triển.Vấn đề đặt ra đối với chúng ta là làmthế nào để tìm đợc quy luật vận động của các hiện tợng

Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động của hiện ợng,ngời ta da vào dãy số thời gian.Với việc thống kê các hiệntợng số lớn qua thời gian cùng với các phơng pháp phân tíchthống kê chúng ta sẽ tìm ra quy luật vận động của mỗi hiện

Trang 5

t-tợng.Vì vậy việc phân tích thống kê các hiẹn tợng sôthôngqua thời gian có vai trò rất quan trọng trong việc tìm ra cácquy luật biến động của hiện tợng.Qua dãy số thời gian ta cóthể nghiên cứu về đặc điểm,về sự biến động của hiện t-ợng từ đó vạch rõ xu hớng và tính quy kuật của sự phát triển

đồng thời qua đó ta cũng có thể dự đoán mức độ của hiệntợng trong tơng lai

Du lịch là một trong những nghành kinh doanh đạt hiệuquả kinh tế cao, tỷ suất doanh lợi của nó thờng cao gấp từ 2

đến 4 lần so với các nghành khác và lợi nhuận thu đợc từ hoạt

động kinh doanh của nghành Du lịch trong những năm gần

đây chiếm một phần rất lớn trong GDP và trong sự pháttriển của nền kinh tế Song tốc độ tăng của doanh thu về dulịch hàng năm trong thực tế là cha cao so với tiềm năng và

điều kiện mà ta có Nguyên nhân khách quan là chúng tacha tìm thấy quy luật vận động của nó, cha đánh giánghiêm túc thực chất để tìm đợc những u, nhợc điểm, chanâng cao chất lợng dịch vụ du lịch, hiệu quả quản lý củanhà nớc và nâng cao cơ sở vật chất phục vụ du lịch

Vì vậy việc nghiên cứu tính quy luật của nghành dulịch là một vấn đề tất yếu, nó giúp chúng ta tìm ra đợc xuhớng vận động từ đó vạch rõ xu hớng phát triển và qua đóchúng ta có thể khai thác tối đa mọi tiềm năng nhằm đa dulịch Việt Nam lên tầm cao mới, đa Việt Nam trở thành trungtâmdu lịch - thơng mại có tầm cỡ trong khu vực cũng nh trênthế giới

Trang 6

Chơng II Những vấn đề lý luận chung về phơng

pháp dãy số thời gian

I Khái niệm dãy số thời gian, ý nghĩa và cấu tạo.

1 Khái niệm:

-Tính tất yếu: mặt lợng của hiện tợng thờng xuyênbiến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sựbiến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian

-Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số củachỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian

2 ý nghĩa của dãy số thời gian

Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc

điểm vè sự biến động của hiện tợng, vạch ra xu hớng và tínhquy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán các mức độcủa hiện tợng trong tơng lai

3 Cấu tạo của dãy số thời gian

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là:thời gian về chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu

a.Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm đi dàigiữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thờigian

b.Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt

đối, số tơng đối, số bình quân ,trị số của chỉ tiêugọi là mức độ của dãy số

Trang 7

4 Các dạng dãy số thời gian

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợngqua thời gian có:

1715673

1520128

1781754

Ví dụ trên là một dãy số thời kỳ phản ánh số lợt kháchquốc tế đến Việt Nam qua từng năm Trong dãy số thời kỳcác mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ,do đó độ dài củakhoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉtiêu và cũng có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánhquy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn

b.Dãy số thời điểm

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng )của hiệntợng lại những thời điểm nhất định

VD Có tài liệu về số lợng khách du lịch của một DNKDDLvào các ngày đầu tháng 1,2,3,4,5 năm 1999 nh sau:

Các số liệu trên chỉ phản ảnh số lợng khách du lịch vàongày đầu của các tháng Mức độ của hiện tợng ở thời điểmsau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của

Trang 8

hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì nếu chúng ta cộng các trị

số của chỉ tiêu không phản ánh đợc quy mô của hiện tợng

Đây cũng chính là điểm mấu chốt để phân biệt lịch sửkhác nhau giữa dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm

II Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.

Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian củahiên tợng nghiên cứu ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau đây:

1) Mức độ trung bình theo thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đaị biểu của các mức

độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời

kỳ hay dãy số thời điểm mà có các công thức khác nhau

a) Đối với dãy số thời kỳ mức độ trung bình theo thời gian đợctính :

b) Đối với dãy số thời điểm

Có khoảng cách thời gian bằng nhau thì mức độ trungbình đợc tính băng công thức:

Khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức :

2) Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt

đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng

Trang 9

này tăng lên thì trị số của hai chỉ tiêu mang dấu dơng (+)

và ngợc lại mang dấu âm(-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu

mà ta có các chỉ tiêu về lợng tăng(hoặc giảm) sau đây:

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ)gọi là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ

kỳ đứng liền trớc nó (yi-1) chỉ tiêu này phản ánh mức độtăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau(thời gian i-1 và thời gian i)

Công thức tính:

(2.1)  i : là lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tínhdồn) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độcủa một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầutiên trong dãy số (y1) chỉ tiêu này phản ánh mức tăng(hoặcgiảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài

Công thức tính:

i = yi - y1 (i=2,3 n) (2.2) Trong đó:

i: là các lợng tăng (hoặc giảm tuyệt đối định gốc)

Trang 10

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển

định gốc có các mối liên hệ sau đây:

+Tích tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc tức là:

(i=2,3 n) (3.1)

(i=2,3 n) (3.2)

Trang 11

Từ công thức (3.4) cho ta thấy chỉ nên tính chỉ tiêu tốc

độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến độngtheo một xu hớng nhất định

4) Tốc độ tăng (hoặc giảm).

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ của hiện tợng giữa haithời gian đã tăng(+) hoặc giảm(-) bao nhiêu lần (hoặc baonhiêu %) Tơng ứng với các tốc độ phát triển ta có tốc độtăng hoặc giảm sau đây:

(3.3)

Trang 12

-Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng kỳ) là tỷ

số giữa lợng tăng hoặc giảm liên hoàn với mức độ kỳ gốc liênhoàn

Suy ra ai=ti-1 (i=2,3, ,n)

Trong đó:

ai : là tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn

-Tốc độ tăng hoặc giẩm định gốc là tỷ số giữa lợngtăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định

-Tốc độ tăng hoặc giảm trung bình là chỉ tiêu phản

ánh tốc độ tăng hoặc giảm đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu

Công thức:

Hoặc

5) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc Giảm) của tốc

độ tăng hoặc giảm liên hoàn thì tơng ứng với một trị sốtuyệt đối là bao nhiêu

Công thức:

Trong đó:

Trang 13

gi : là giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm:

Ta cũng có thể biến đổi:

Chú ý : Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng hoặc giảm

liên hoàn Vì đối với tốc độ tăng hoặc giảm định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi y1/100

III Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến

động cơ bản của hiện tợng.

1) Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.

Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ cókhoảng cách thời gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ

mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện ợng

t-2) Phơng pháp số trung bình trợt (di động).

Số trung bình trợt là số trung bình cộng của một nhómnhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợtloại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độtiếp theo, sao cho nó bằng tổng các mức độ tiếp theo, saocho tổng só lợng các mức độ tham gia tích số trung bìnhkhông thay đổi

Giả sử có dãy số thời gian: y1,y2,y3, ,yn-2,yn-1,,yn

Nêú tích trung bình trợt cho nhóm ba mức độ , ta có

Trang 14

Trung bình trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thìcàng có tác dụng san bằng ảnh hởng các nhân tố ngẫunhiên Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ củadãy trung bình trợt.

3) Phơng pháp hồi quy

-Phơng pháp hồi quy là phơng pháp đợc sử dụng đểbiểu hện xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng có nhiềudao động ngẫu nhiên , mức độ giảm thất thờng Nội dungcủa phơng pháp này là ngời ta tìm một phơng trình hồi quy

đợc xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàm xu thế -Hàm xu thế tổng quát có dạng

Có hai cách xác định tham số a0 , a1

Trang 16

Theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất ta tìm a0,a1

thông qua hệ phơng trình sau:

3.4) Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ:

Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đilặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm

-Nếu biến động thời vụ qua thời gian nhất định củatừng năm có các năm tơng đối ổn định, không có hiện tợngtăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ đợctính theo công thức:

Trong đó :

i: thứ tự thời gian(tháng hoặc quý)

Số bình quân của các mức độ thời gian cùng têni

Số bình quân chung của tất cả các mức độ trong dãy

Trang 17

Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i.

- Nếu biến động thời vụ qua những thời gian nhất

định của các năm có sự tăng hoặc giảm rõ rệt thì chỉ số biến động thời vụ đợc xác định:

Phơng pháp phổ biến nhất là phân tích dãy số thờigian gồm ba thành phần

-Thành phần thứ nhất là hàm xu thế (ft) phản ánh xuhớng cơ bản của hiện tợng kéo dài qua thời gian

-Thành phần thứ hai là biến độnh thời vụ (st) nó là sựlặp lại của hiện tợng trong khoảng thời gian nhất định hàngnăm

-Thành phần thứ ba là biến động ngẫu nhiên (zt)

- Ba thành phần trên có thể kết hợp với nhau thành haidạng

+Dạng kết hợp nhân phù hợp với biến động thời vụ cóbiên độ biến đổi tăng:

+Dạng kết hợp cộng phù hợp với biến độngthời vụ cóbiến động ít

Trang 18

Thông thờng ta dùng bảng Buys-Ballot (Bảng B.B) đểphân tích các thành phần của dãy thời gian.

Trang 19

Dự đoán thống kê ngắn hạn (dđtknh) là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp.

-Mục đích của dđtknh là nhằm đa ra kết quả từ đó làm căn cứ để tiến hành điều chỉnh lập các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm sao cho có hiệu quả nhất và kịp thời nhất

1)Dự đoán dựa vào phơng trình hồi quy bằng

ph-ơng pháp ngoại suy phph-ơng trình hồi quy.

Ngày đăng: 27/03/2013, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng III.1: số lợt khách ngành du lịch phục vụ từ năm 1995 - 1999 - Phân tích biến động và dự đoán du lịch Việt Nam  trong những năm tới
ng III.1: số lợt khách ngành du lịch phục vụ từ năm 1995 - 1999 (Trang 24)
Đồ thị số lợt khách du lịch ngành du lịch phục vụ - Phân tích biến động và dự đoán du lịch Việt Nam  trong những năm tới
th ị số lợt khách du lịch ngành du lịch phục vụ (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w