1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tới các nước trên thế giới

13 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tới các nước trên thế giới

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào phát triển phồn vinh mà vẫn duy trì nền kinh tế đóng cửa. Chính vì vậy, từ năm 1986, Việt Nam đã bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế, với định hớng: Việt Nam làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới trên cơ sở hợp tác bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp nội bộ của nhau, đôi bên cùng có lợi, vì mục tiêu hoà bình và phát triển. Và trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của đất nớc ta thì thơng mại quốc tế với mũi nhọn là hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đối với bất kỳ một quốc gia nào, các hoạt động xuất khẩu đều có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xây dụng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đẩy mạnh xuất khẩu mở cửa ra bên ngoài, Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, nông sản chính là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho nền kinh tế đất nớc. 1 Nội dung I. Lý luận chung: 1. khái niệm hoạt động xuất khẩu: Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua các hoạt động mua bán. Trong hoạt động ngoại thơng, xuất khẩu hàng hoá là một trong những hình thức quan trọng nhất. Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đâythể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay cả hai. Xuất khẩu phản ánh quan hệ thơng mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của mỗi quốc gia. Nó là chiếc chìa khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho mỗi quốc gia, tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một đất nớc khi tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế, dựa vào lợi thế so sánh của từng nớc. 2. Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng nông sản nói riêng đối với nền kinh tế: a - Vị trí và vai trò của xuất khẩu: Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trong 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đã góp phần quan trọng trong qúa trình Công ngiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại của từng quốc gia. Xuất khẩu góp 2 phần tạo ra nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu, thu hút hoạt động đầu t từ nớc ngoài và phát triển đầu t trong nớc vì sự nghiệp phát triển nền kinh tế. Và một trong những hoạt động xuất khẩu hàng hoá hết sức có hiệu qủa là xuất khẩu hàng nông sản. Nó góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế - thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Liên quan tơi nông nghiệp là sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, đồng thời kéo theo sự phát triển của công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó hoặc các ngành dịch vụ khác liên quan đến nó. Thông qua hoạt động xuât khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới cả về giá và chất lợng, tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần làm cho sản xuất ổn định. Không những hoạt động xuất khẩu thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế với các nớc, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế mà còn giải quyế công ăn việc làm cải thiện đời sống cho hàng triệu ngời lao động. Với những vai trò trên ta có thể nói rằng: chỉ có con đờng xuất khẩu mới giúp chúng ta mở rộng quy mô sản xuất, tránh đợc sự bão hoà của thị trờng nội địa, khai thác hiệu qủa nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nớc. Làm cho nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển, vuơng lên thành một trong những con rồng của Châu á. b - Những tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam: Trong thời gian qua, hàng năm nông nghiệp mang lại 50% thu nhập quốc dân và 32% giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Tốc độ tăng trởng hàng năm của giá trị tổng sản lợng nông nghiệp là 3,5%- 4%. Tình hình l- ơng thực nớc ta ổn định. Diện tích, sản lợng và các loại cây nh cà phê, cao su, chè, lạc là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của nớc ta. Mặt hàng nông sản đợc sản xuất chủ yếu ở nông thôn, miền núi. Nhiều sản phẩm loại này có giá trị lớn, là mặt hàng xoá đói giảm nghèo, cũng là mặt hàng giữ vị trí chủ chốt trong thu nhập của một số địa phơng. 3 Nh lạc nhân: vùng diện tích trồng lạc cao nhất là miền Đông Nam Bộ từ 60 nghìn- 70 nghìn ha, chiếm 28,4%. Sau đó là các tỉnh khu vực IV từ 45 nghìn- 50 nghìn ha, chiếm 23,6% rồi đến các tỉnh miền núi Trung du phía Bắc từ 31 nghìn-37 nghìn ha. Theo nguồn số liệu của cục thống kê Việt Nam năm 1999 cả nớc có 12 tỉnh với diện tích gieo trồng lạc đạt trên 7 ng- ời/ha trong vòng 4 năm liên tục từ 1994- 1998. Hạt điều đợc sản xuất nhiều ở miền NamNam Trung Bộ, năm 1999 diện tích đạt 300.000 tấn/năm. Trên thế giới hiện nay có 20 nớc sản xuất chè và khoảng trên 100 nớc dùng chè. Việt Nam cũng đợc ví nh là quê hơng của chè, sản lợng chè hàng năm đạt 2 vạn đến 3 vạn tấn/năm trong khi đó nhu cầu về xuất khẩu mặt hàng chè là 4-5 vạn tấn/năm. Mặt hàng chè là sản phẩm chủ yếu của vùng đồi núi Trung du Bắc bộ( Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ) và một số vùng ở miền Trung nh Quảng Nam Đà Nẵng. Mặt hàng quế sản xuất chủ yếu ở miền núi nh Yên Bái, Trà Mi và Đà Nẵng. Đặc biệt là quế ở Đà Nẵng có chất lợng rất cao với hảm lợng tinh dầu lớn, bởi đất ở đầy phù hợp với loại cây này. Những mặt hàng này rất có triển vọng nếu điều kiện thị trờng thuận lợi đặc biệt là khi thâm nhập đợc vào các thị trờng lớn nh Châu Âu, Mỹ, đem lại hiệu quả cao về mặt giá trị kinh tế. c - Lợi thế so sánh của hàng nông sản Việt Nam trong xuất khẩu: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dơng, có 3 mặt giáp biển với chiều dài bờ biển khoảng 3200 km, lại nằm ở vị trí ngã 3 đ- ờng nên rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với các nớc. Hơn nữa, nớc ta có hệ thống cảng biển, cảng sông và giao thông đờng sắt tơng đối thuận lợi. Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, ấm ẩm ma nhiều rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp. Nuớc ta có khí hậu đa dạng, phân biệt rõ dệt giữa các vùng. Từ Bắc vào Nam với mùa đông lạnh ở miền Bắc; khí hậu kiểu Nam á ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; khí hậu có tính chất trung gian chuyển tiếp ở ven Trung 4 Bộ. Thêm vào đó diện tích đất nông nghiệp Việt Nam vào khoảng từ 10 đến 11,57 triệu ha, trong đó khoảng gần 8 triệu ha trồng cây hàng năm và 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sử dụng hết khoảng 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 5,6 triệu ha và cây trồng lâu năm là 86 vạn ha. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nh vậy nên nông sản nớc ta rất phong phú, đa dạng. Một yếu tố quan trọng nữa là ngời dân Việt Nam có tính cần cù sáng tạo, kiên nhẫn học hỏi, thông minh nên tiếp thu nhanh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó lại có khoảng 71,6% lao động xã hội và khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông. Đây là điều kiện thuận lợi để đa đất nớc ta trở thành một nớc đứng đầu về sản xuất nông nghiệp. Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp có thể chủ động kinh doanh, chủ động về tài chính. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển, năng động hơn trong công việc, tìm kiếm đợc hớng đi phù hợp với mình. Với những lợi thế so sánh nêu trên thì triển vọng tăng các mặt hàng nông sản của nớc ta là rất lớn. II. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam: Những năm gần đây thế giới biết đến Việt Nam nh một nớc đang tiến hành thành công công cuộc đổi mới, trong đó có sự đóng góp đáng kể của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đợc thành lập năm 1945 cùng với sự ra đời của một nớc Việt Nam độc lâp, ngành nông nghiệp đã trải qua hơn 50 năm thăng trầm của sự phát triển kinh tế. Do xuất phát điểm của nền kinh tế qúa thấp, hậu quả của chiến tranh qúa nặng nề cùng với những thiếu sót, sai lầm trong việc chỉ đạo kinh tế nên đến năm 1985 nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Thực hiện đờng lối Đổi mới toàn diện của Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam( tháng 12 năm 1986), trong đó đổi mới nền kinh tế là trọng tâm, 5 ngành nông nghiệp có tiến bộ đột biến với chế độ khoán nông nghiệp(1988), giao đất cho nông dân, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế. Kết quả là: nếu năm 1988 phải nhập khât 450 nghìn tấn lơng thực thì năm 1989 trở thành nớc xuất khẩu gạo với gần 1 triệu tấn, mở đầu cho thời kỳ gạo và các mặt hàng nông sản khác của Việt Nam có mặt trên thị trờng quốc tế. 1. Những thành tựu của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản. Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, ngành nông nghiệp cũng phải thay đổi để cho phù hợp. Và chính điều đó đã tạo nên những thành tựu đáng kể cho ngành nông nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu nông sản nói riêng. Từ khi đổi mới sản xuất lơng thực tăng trởng nhanh và ổn định, năm sau cáo hơn năm trớc. Sản lợng lơng thực từ 18,4 triệu tấn/năm lên 21,5 triệu tấn năm 1990; 31,8 triệu tấn năm 1998; 34,2 triệu tấn năm 1999( bình quân tăng hơn 1,2 triệu tấn mỗi năm). Cùng với việc gia tăng sản lợng lơng thực- thc phẩm, trong xu thế hội nhập mở cửa, giao lu buôn bán với nớc ngoài, hoạt động xuất khẩu đã có những kết quả đáng mừng. Năm 1986 xuất khẩu mới chỉ ở mức 789 triệu USD thì đến năm 1990 đã đạt 2,4 tỷ USD. Tuy xuất khẩu nông sản còn nhỏ lẻ, số lợng ít ỏi nhng năm 1996 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7,2 tỷ USD tăng 33% so với năm 1995; trong đó tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản năm 1996 chiếm 45%, một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Trong đó khối lợng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 1991 là 1081 triệu USD, tăng lên 3267 triệu USD năm 1996( tăng hơn 3,1 lần) và đến năm 1998 đã vợt ngỡng 4 tỷ USD; tốc độ tăng bình quân hàng năm của giá trị kim ngạch xuất khẩu là 16,3 %. Tốc độ tăng của giá trị hàng nông sản giảm xút so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc 20,5%, điều đó một mặt chứng tỏ sự thay đổi hợp lý trong cơ cấu kinh tế chung phù hợp với yêu cầu phát triển của các nuớc đi theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nh- 6 ng mặt khác cũng phản ánh những hạn chế trong việc gia tăng của giá trị hàng nông sản cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất của nớc ta. 2. Một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản. Sự chuyển dịch hợp lý trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua bớc đầu đã tạo đợc những thành tựu đáng kể, góp phần thúc đây nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân, nâng cao chất luợng cuộc sống. Bên cạnh đó, trong quá trình xuất khẩu hàng nông sản vẫn còn nhiều yếu kém khó khăn. Những yếu kém khó khăn đó có thể nói bắt nguồn từ hai phơng diện: tác động từ môi trờng bên trong và tác động từ môi trờng bên ngoài. Các tác động từ môi trờng bên ngoài đó là những nhân tố thuộc hoàn cảnh, tình hình thế giới, hệ thống pháp luật, chủ trơng, chính sách phát triển đối với nông nghiệp của Chính phủ và nhà nớc ta. Các tác động từ môi trờng bên trong chính là từ các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh. Sau khi nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành hàng nông sản xuất khẩu, ta thấy vẫn cón nhiều yếu kém, nhiều khó khăn cần đợc nêu ra và có hớng giải pháp khắc phục. (Nội dung này sẽ đợc làm rõ hơn ở mục III ). III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. 1. Các giải pháp từ phía Nhà nớc: Nhà nớc cần có những biện pháp thích hợp để giúp đỡ các doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản, và cụ thể là: a - Quy hoạch sản xuất nông sản: Vấn đề quy hoạch nông sản là vấn đề đã đợc các nhà chuyên môn nghiên cứu và tìm ra giải pháp hiệu quả nhất bởi vì quy hoạch nông sản giúp cho việc phát huy đợc những thế mạnh của từng vùng nông sản. b - Cải tiến, làm đơn giản hơn các quy trình thủ tục. Những quy định về XNK và hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến hoạt động XNK nói chung. Để tạo điều kiện cho 7 hoạt động XNK nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng thì hệ thống chính sách và quy định trong xuất khẩu phải đợc đổi mới, hoàn thiện. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài dễ dàng trao đổi, buôn bán. c - Nhà nớc cần có chính sách trợ giúp các doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản để tạo ra các sản phẩm nông sản xuất khẩu có chất lợng cao, chi phí thấp làm tăng sức cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. d - Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Do thị trờng hàng nông sản luôn biến động rất phức tạp: trong đó tình hình giá cả và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng luôn thay đổi dẫn đến nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị lúng túng trong công việc điều hành xuất khẩu nông sản do không nắm vững đợc những thông tin cần thiết. Vì vậy, Nhà n- ớc nên lập những ngân hàng dữ liệu cập nhật đầy đủ các thông tin về nhu cầu, giá cả, luật thơng mại của các nớc trên thế giới để tạo điều kiện thuân lợi kinh doanh cho cac doanh nghiệp. e - Chính sách hỗ trợ công nghệ chế biến và kiểm soát chất lợng nông sản xuất khẩu. Do thiếu vốn, thiếu thông tin, các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ít có điều kiện để nâng cấp công nghệ chế biến nông sản. Vì vậy, công nghệ chế biến của ta thờng lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ so với các nớc phát triển. Điều đó làm cho giá thành sản phẩm cao và chất luợng không đ- ợc cao. Thêm nữa, các nhà doanh nghiệp cũng cần có hệ thống kiểm soát chât lợng để có thể hiểu đợc các yêu cầu về chất lợng của sản phẩm. Từ đó mới tạo đợc chất lợng sản phẩm tốt, có đợc uy tín với khách hàng. 8 f - Hỗ trợ về giá cả cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu nhằm khuyến khích ngời dân và cả các nhà doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động này. 2. Các giải pháp từ phía nhà doanh nghiệp: a - Hoàn thiện cơ chế quản lý và cải cách cơ cấu bộ máy theo hớng gọn nhẹ và hiệu quả. Hệ thống tổ chức bộ máy có vai trò rất lớn đối với việc phát huy năng lực của các phòng ban, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên, tổ chức gọn nhẹ, thông suốt thì hoạt động của doanh nghiệp mới đạt hiệu quả cao. b - Nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh là hệ thống các mục tiêu, các chơng trình và các giải pháp củ thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng nh kim chỉ nam cho mọi hoạt dộng của doanh nghiệp. c -Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng quốc tế. Có thể nói: xác lập mạng lới thông tin tốt, thu thập đợc những thông tin đầy đủ và chính xác là hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đã thành công đợc 50%. Do đó, thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, nó là chìa khoá hoạch định cho chiến luợc phát triển đầu t của mỗi doanh nghiệp. d - Tổ chức tốt mạng lới thu mua nông sản. Mặt hàng nông sản có rất nhiều đặc tính khác với các loại hàng hoá khác. Công tác thu mua hàng nông sản diễn ra trong thời gian gắn liền với một khối lợng lớn theo mùa vụ. Vì vậy, đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phai có mạng lới thu mua khắp nơi để chủ động tạo nguồn hàng vững chắc cho hoạt động xuất khẩu. 9 e - Chú trọng công tác kiểm tra, xác định tiêu chuẩn, chất lợng cho hàng nông sản xuất khẩu trên cơ sở xây dựng đồng nhất chất lợng sản phẩm. Chất lợng hàng hoá cao sẽ gây đợc uy tín tốt với các đối tác, tạo ra đ- ợc những mối làm ăn lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao. f - Lựa chọn phơng thức bán hàng hợp lý. Để tránh những rủi ro, tổn thất không đáng có thì mỗi doanh nghiệp phải tìm hiểu những phơng thức bán hàng hợp lý nhất. ( Ví dụ: tìm loại ph- ơng tiện vận chuyển nào là hợp lý nhất, ít rủi ro nhất. Phơng thức ký kết hợp đồng theo điều khoản nào trong luật thơng mại quốc tế là có lợi nhất). g - Nâng cao, bồi dỡng trình độ đội ngũ cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Có thể nói trong mọi hoạt động, yếu tố con ngời đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Trong kinh doanh XNK cũng vậy, trình độ của đội ngũ cán bộ XNK là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả của XNK. Chính vì vậy nhiệm vụ hàng đầu đối với doanh nghiệp là xây dựng một đội ngũ cán bộ có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm để hoạt động kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất, tránh những thiệt hại không đáng có do thiếu hiểu biết. h - ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực ngoại thơng (Thơng mại điện tử). Trong nền kinh tế tri thức hiện nay không những đòi hỏi cán bộ, công nhân viên chức phải có nghiệp vụ kinh doanh XNK mà còn phải lắm bắt đuợc khoa học công nghệ thông tin. Thông qua đó việc kinh doanh sẽ trở lên dễ dàng hơn và tiết kiệm đợc nhiều thời gian, chi phí hơn. 10 [...]...KếT LUậN Việt Nam đợc đánh giá là một nớc có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai mầu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, phù hợp với việc trồng các loại cây nông nghiệp Thực tế đã chứng minh bằng việc xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới, có lợng cà phê đứng đầu trong khu vực, chè xuất khẩu đang ngày cáng khẳng định trên thị trờng thế giới Tuy nhiên bên cạnh đó, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của ta... hậu cha đợc thay thế, chất lợng sản phẩm kém cha phù hợp với thị trờng, mạng lới thu mua cho xuất khẩu cũng nh các đầu mối xuất khẩu hoạt động cha hiệu quả, còn mang tính độc quyền đã làm hạn chế đến xuất khẩu Thêm vào đó là thông tin vừa chậm vừa thiếu chính xác, đôi khi còn trong tình trạng thiếu thông tin làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm trong khi số lợng xuất khẩu tăng Với những mặt mạnh và những... đôi khi còn trong tình trạng thiếu thông tin làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm trong khi số lợng xuất khẩu tăng Với những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế nh vậy, để xuất khẩu hàng phát triển hàng nông sản hơn nữa thì giữa Nhà nớc và các nhà doanh nghiệp phải có sự kết hợp chặt chẽ để tìm ra những giải pháp hợp lý, góp phần làm cho nền kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển 11 MụC LụC 12 13 . tăng các mặt hàng nông sản của nớc ta là rất lớn. II. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam: Những năm gần đây thế giới biết đến Việt Nam. việc xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới, có lợng cà phê đứng đầu trong khu vực, chè xuất khẩu đang ngày cáng khẳng định trên thị trờng thế giới.

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w