PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG 4.0 VÀ THỜI ĐẠI SỐ: TÌNH HÌNH THẾ GIỚIVÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

36 104 0
PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG 4.0 VÀ THỜI ĐẠI SỐ: TÌNH HÌNH THẾ GIỚIVÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 VÀ THỜI ĐẠI SỐ: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HÀ NỘI-NĂM 2019 VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM TỨ VẤN, ĐÀO TẠO VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU ***** - CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 VÀ THỜI ĐẠI SỐ: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Người thực hiện: Hoàng Văn Cương Ban Nghiên cứu vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương HÀ NỘI-NĂM 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT .3 ĐỀ DẪN .4 PHẦN NỘI DUNG .5 Khái niệm, lịch sử phát triển thành phần Trí tuệ nhân tạo 1.1 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo 1.2 Q trình tiến hóa phát triển Trí tuệ nhân tạo 1.3 Các khu vực Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo với liệu lớn Trí tuệ nhân tạo doanh nghiệp 2.1 Thời đại số .9 2.2 Dữ liệu lớn 10 2.3 Trí tuệ nhân tạo – “cơng nghệ hàm mũ” thời đại số 12 2.4 Công nghiệp Trí tuệ nhân tạo thời đại số 13 Hai thách thức lớn từ Trí tuệ nhân tạo 16 Tình hình nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 17 4.1 Cơng bố khoa học Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 17 4.2 Một số hoạt động khoa học Trí tuệ nhân tạo Việt Nam .18 Chiến lược TTNT quốc gia số nước giới Việt Nam 20 5.1 Sơ lược chiến lược Trí tuệ nhân tạo quốc gia giới 20 5.2 Một số trao đổi chiến lược TTNT quốc gia Việt Nam .28 Kết luận 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Ý NGHĨA ASEAN Các nước Đơng Nam Á CNTT Công nghệ thông tin ĐHQG Đại học quốc gia ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội GDP Tổng thu nhập quốc nội NCKH Nghiên cứu khoa học NC-PT Nghiên cứu-phát triển PTDLL Phân tích liệu lớn TTNT Trí tuệ nhân tạo 10 USD Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Bốn kiểu định nghĩa TTNT Bảng Một ước tính nhu cầu quy mơ thị trường TTNT năm năm ngành công nghiệp theo quy mô thị trường, số lượng vấn đề (pain point) thực vấn đề nhận thức được, độ sẵn sàng chi trả 14 Bảng Một số số liệu công bố khoa học Scopus mười quốc gia Đông Nam Á 17 Danh mục hình Hình 1: Tóm tắt q trình tiến hóa Trí tuệ nhân tạo .6 Hình 2: Các khu vực Trí tuệ nhân tạo Hình 3: Các giai đoạn phân tích xử lý ngơn ngữ tự nhiên (bên trái), công cụ tài nguyên ngôn ngữ xử lý ngôn ngữ tự nhiên (bên phải) Hình 4: Ba hoạt động thơng tin (lưu trữ, tính tốn truyền thơng) cơng nghệ bật chúng Hình 5: Năm đặc trưng liệu lớn 10 Hình 6: Kích thước mạng nơ-ron nhân tạo tăng gấp đơi sau khoảng 2,4 năm 13 Hình 7: Lợi ích thu tư TTNT năm 2030 khu vực giới .14 Hình 8: Đánh giá trung bình theo ngành cơng nghiệp từ kết q khảo sát 3.000 lãnh đạo/chuyên gia tác động sử dụng TTNT tổ chức họ năm năm tới 15 Hình 9: Cơng bố WoS TTNT mẫu sáng chế 18 TĨM TẮT Trí tuệ nhân tạo phát triển với tốc độ “hàm mũ”, có nhiều đóng góp quan trọng vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống người Tuy nhiên, Trí tuệ nhân tạo lĩnh vực phức tạp tạo nhiều thách thức đáng lo ngại Hiểu biết Trí tuệ nhân tạo để nắm bắt kịp thời hội thách thức từ Trí tuệ nhân tạo cần thiết người, tổ chức quốc gia Bài viết tập trung làm rõ khái quát chung Trí tuệ nhân tạo, phát triển vượt bậc Trí tuệ nhân tạo bối cảnh cách mạng 4.0 thời đại số, thách thức lớn từ Trí tuệ nhân tạo Bên cạnh đó, viết đề cập tới tình hình nghiên cứu, triển khai Trí tuệ nhân tạo Việt Nam Trên sở nghiên cứu số nội dung chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo quốc gia số nước giới, viết đưa số vấn đề đặt cho việc xây dựng chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo quốc gia Việt Nam nhằm góp phần tạo động lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội năm tới Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, thời đại số, liệu lớn, thách thức từ Trí tuệ nhân tạo, chiến lược phát triển Trí tuệ nhân tạo quốc gia ĐỀ DẪN Ngày nay, Trí tuệ nhân tạo (TTNT) góp phần thay đổi sâu sắc nhiều khía cạnh sống, dần trở thành yếu tố quan trọng hoạt động muôn màu muôn vẻ nhân loại Nhiều tranh tương lai xán lạn TTNT mang tới cho loài người khắc họa Riêng mặt kinh tế, nghiên cứu PwC cho thấy TTNT trở thành hội thương mại lớn ngày kinh tế tồn cầu thay đổi nhanh chóng với phần đóng góp TTNT lên tới 15.700 tỷ USD vào năm 2030 Chính lý đó, TTNT trở thành đua toàn cầu hai siêu cường kinh tế Mỹ Trung Quốc, đồng thời, nhiều nước giới tiến hành xây dựng chiến lược phát triển TTNT quốc gia họ Tuy nhiên, TTNT lĩnh vực hoạt động phức tạp, nguồn gốc niềm phấn khích lẫn nỗi sợ hãi Tác động TTNT gây ổn định số khía cạnh đời sống kinh tế xã hội nhận diện Dao động lớn dự báo kích thước thị trường TTNTvào năm 2025 từ 644 triệu tới 126 tỷ USD thể thiếu ổn định Khái quát thiếu ổn định này, nhà vật lý học lỗi lạc người Anh, Stephen Hawking, nhận định "TTNT kiện (tốt) lớn lịch sử nhân loại Hoặc kiện tồi Chúng ta chưa biết"2 Tư tưởng “TTNT người, TTNT nhân loại” cần thấm nhuần thực thi tổ chức xã hội Nhận thức đắn TTNT, tương lại TTNT vấn đề liên quan tới TTNT (đặc biệt khía cạnh đạo đức an tồn TTNT) nội dung quan trọng chiến lược phát triển TTNT quốc gia nhiều nước giới Bài viết cung cấp khái quát (i) Khái niệm, lịch sử phát triển thành phần TTNT, (ii) TTNT với liệu lớn TTNT doanh nghiệp, (iii) Hai thách thức lớn từ TTNT, (iv) tình hình nghiên cứu TTNT Việt Nam, (v) Chiến lược TTNT quốc gia số nước giới vài trao đổi chiến lược TTNT quốc gia Việt Nam European Political Strategy Center The Age of Artificial Intelligence: Towards a European Strategy for Human-Centric Machines EPSC Strategic Notes, Issue 29, 27 March 2018 PHẦN NỘI DUNG Khái niệm, lịch sử phát triển thành phần Trí tuệ nhân tạo 1.1 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo J McCarthy người đưa cụm từ “Trí tuệ nhân tạo” (artificial intelligence-AI) trở thành khái niệm khoa học Trong 2, J McCarthy cộng cho nghiên cứu TTNT nhằm mơ tả xác khía cạnh xử lý trí tuệ học (để có tri thức) tạo hệ thống, máy mơ hoạt động học xử lý trí tuệ Ở giai đoạn đầu, TTNT hướng tới xây dựng hệ thống, máy có khả sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, trừu tượng hóa-hình thức hóa khái niệm giải vấn đề dựa tiếp cận lô gic, định điều kiện thiếu thông tin TTNT lĩnh vực liên ngành Triết học, Tâm lý học, Khoa học thần kinh, Toán học, Điều khiển học, Khoa học máy tính, Ngơn ngữ học, Kinh tế3 Hơn sáu thập kỷ phát triển TTNT chứng kiến nhiều định nghĩa TTNT, góp phần định hướng nghiên cứu triển khai TTNT S Russell P Norvig4 cung cấp bốn kiểu định nghĩa TTNT theo hai chiều: (tư – hành vi), (như người –hợp lý) Bảng Bảng 1: Bốn kiểu định nghĩa TTNT Tiếp cận thực tế xem TTNT lĩnh vực nghiên cứu triển khai, hướng John McCarthy, M.L Minsky, N Rochester, C.E.Shannon AProposal for the Dartmouth summer conference on artificial intelligence AI Magazine, 31 Aug 1955 Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3 rdGlobal Edition) Pearson, 2016 Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3rdGlobal Edition) Pearson, 2016 tới phát triển máy tính (nói riêng) máy (nói chung) với lực trí tuệ chứng minh (cảm nhận, đối sánh; đo đếm, đánh giá) Một số lực trí tuệ điển hình là: (i) Học từ kinh nghiệm (trích rút tri thức từ kinh nghiệm) áp dụng tri thức; (ii) Xác định trích chọn đặc trưng quan trọng đối tượng, kiện, trình; (iii) Xử lý tình phức tạp; (iv) Phản ứng nhanh chóng xác tình mới; (v) Nhận dạng hiểu ngữ nghĩa hình ảnh; (vi) Xử lý thao tác ký hiệu (vii) Sáng tạo có trí tưởng tượng; (viii) Sử dụng heuristic (mẹo) Việc chứng minh khả trí tuệ máy người kiểm định (kiểm thử Turing) đánh giá khách quan (sử dụng công cụ thống kê, lô gic vị từ mệnh đề) 1.2 Q trình tiến hóa phát triển Trí tuệ nhân tạo Hình tóm tắt q trình tiến hóa TTNT qua mười giai đoạn kể từ năm 1943 tới nay, S Russell P Norvig tổng hợp Sự mở rộng TTNT, xa so với khởi nguồn ban đầu làm cho số người sáng lập TTNT (John McCarthy, Marvin Minsky, v.v.) bất bình, họ cho TTNT cần tập trung vào mục tiêu nguyên thủy tạo “máy nghĩ, học sáng tạo” Tuy nhiên, thực tiễn minh chứng mở rộng này, đặc biệt TTNT với liệu lớn, tạo nên công nghệ tảng công nghiệp TTNTphát triển theo hàm mũ giai đoạn Hình 1: Tóm tắt q trình tiến hóa Trí tuệ nhân tạo S Russell P Norvig nhận định TTNT trải qua chu kỳ thành cơng, đưa đến lạc quan thái dẫn tới tình trạng giảm sút nhiệt tình tài trợ, đồng thời, có chu kỳ với tiếp cận sáng tạo mới, để có thành tựu lớn S Russell P Norvig liệt kê chủ đề TTNT Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3rdGlobal Edition) Pearson, 2016 ơ-tơ tự lái, đốn nhận tiếng nói, lên kế hoạch lập lịch tự trị, máy chơi trò chơi, chống rác, lập kế hoạch hậu cần, người máy, dịch máy Q trình tiến hóa TTNT thành tựu giai đoạn sau kết thừa kế, phát huy phận phù hợp rút gọn, hiệu chỉnh phận không phù hợp từ giai đoạn trước Một khía cạnh TTNT có thay đổi chất nhận thức thay đổi kết trình thay đổi lượng 1.3 Các khu vực Trí tuệ nhân tạo Hình 2: Các khu vực Trí tuệ nhân tạo Hình dẫn khu vực TTNT hệ chuyên gia, người máy, hệ thống thị giác máy, hệ thống xử lý ngôn ngữ tự nhiên, hệ thống học mạng nơ-ron6 Hệ chuyên gia xử lý tình tư vấn (xác định vấn đề tư vấn, thu thập thông tin liệu, suy diễn giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp), tương tự chuyên gia người miền ứng dụng cụ thể Người máy TTNT tự thực hành vi có trí tuệ giống người, nhờ trang bị hệ thống phần mềm, thiết bị TTNT Để hạn chế mức cao rủi ro khai thác sử dụng người máy TTNT, ba luật hoạt động người máy cần tuân thủ: (i) Người máy khơng có hành động gây hại cho người cần hành động phù hợp người bị hại; (ii) Người máy tuân lệnh người, ngoại trừ lệnh gây hại cho người (để không xung đột với luật hoạt động thứ nhất); (iii) Người máy biết cách tự bảo vệ ngoại Ralph M Stair, George Reynolds Principles of Information Systems (13 thedition) Course Tachnology, 2018 TTNT điều mẻ giới nghiên cứu nước Các nghiên cứu thực trao đổi qua nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế nước RIVF, KSE, SoICT, NICS, FDSE, FAIR, @ Các hội nghị, hội thảo bước đầu góp phần định hướng phát triển lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng TTNT, với nghiên cứu ứng dụng thiết thực khác CNTT Chuỗi Hội nghị khoa học quốc tế Công nghệ Hệ thống Tri thức (International Conference on Knowledge and Systems Engineering: KSE)10 thường niên Trường Đại học Công nghệ khởi xướng phối hợp tổ chức với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nước từ năm 2009 tới quy tụ tạo động lực cho nhiều nhóm nghiên cứu nhà khoa học nước tiến hành nghiên cứu đa dạng TTNT Vào tháng 12/2017, “Khóa học Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhóm” Tiểu ban kỹ thuật Trí tuệ nhóm IEEE Trường Đại học Quảng bình phối hợp tổ chức cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu Trí tuệ nhân tạo cho gần 90 nhà khoa học trẻ (có 20 Tiến sỹ) nhiều trường đại học Việt Nam Hội nghị lần thứ Trí tuệ Nhân tạo AI4Life-2018 tổ chức Trường Đại học Công nghệ (ĐHQG Hà Nội) từ ngày đến 11/5/2018 với đồng bảo trợ Bộ Khoa học Công nghệ, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam ĐHQG Hà Nội Hội nghị AI4Life-2018 tổ chức với phối hợp đối tác Mỹ (IEEE Computational Intelligence Society: CIS, IEEE Young Professionals) Hội Tin học Việt Nam Hơn 10 doanh nghiệp nước tham gia tài trợ cho AI4Life-2018, có nhiều nhà tài trợ kim cương Hội nghị AI4Life-2018 hướng đến việc tập hợp, kết nối, tụ hội, định hướng, chia sẻ nhằm thúc đẩy nghiên cứu, triển khai ứng dụng TTNT nhiều lĩnh vực sống tài chính, thương mại điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh Việt Nam cho Việt Nam AI4Life-2018 quy tụ 40 diễn giả nhà khoa học, chuyên gia giàu kinh nghiệm TTNT hai khu vực hàn lâm – công nghiệp nước quốc tế (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Pháp, Ba Lan ) Trên 600 người tham dự hội nghị AI4Life-2018 từ doanh nghiệp, từ quan quản lý Nhà nước, từ trường đại học – viện nghiên cứu thể quan tâm đặc biệt cộng đồng hàn lâm – công nghiệp Việt Nam TTNT Nhiều báo cáo phương pháp, kỹ thuật, công nghệ chuyên sâu lĩnh vực TTNT (học sâu xử lý ngôn ngữ tiếng Việt, kỹ thuật học sâu ứng dụng nhận dạng, kỹ thuật công nghệ TTNT đại trợ giúp chẩn đoán ung thư) số sản phẩm trình bày Hội nghị Một buổi tọa đàm định hướng, sách, nguồn lực làm tảng cho nghiên cứu, phát triển, ứng dụng TTNT thời gian tới tiến hành Hội nghị Chiến lược TTNT quốc gia số nước giới Việt Nam “Trí tuệ nhân tạo” xuất thường xuyên nhiều phát biểu, viết phương tiện thông tin đại chúng Hầu hết hướng tới công nghiệp 19 TTNT, tập trung vào chủ đề người máy số chủ đề công nghiệp TTNT khác TTNT xác định công nghệ cho mục đích tổng thể (general purpose technologies) TTNT coi công nghệ “người cầm lái” dẫn dắt suất quốc gia23 Thủ tướng Chính phủ khẳng định Việt Nam cần “sớm lên đoàn tàu 4.0” điều có nghĩa cần thiết xây dựng chiến lược TTNT quốc gia “Trí tuệ nhân tạo người nhân loại” phù hợp cho Việt Nam Dưới khảo sát sơ chiến lược TTNT quốc gia số nước giới 5.1 Sơ lược chiến lược Trí tuệ nhân tạo quốc gia giới Như đề cập, Hình cung cấp ước tính lợi ích thu từ TTNT vào năm 2030 quốc gia khu vực, đó, Trung Quốc (7.000 tỷ USD) Bắc Mỹ (3.700 tỷ USD), chiếm tới 70% lợi ích thu từ TTNT giới24 Ước tính nhiều thơng số để nước xây dựng chiến lược TTNT quốc gia Bài viết tập trung khảo sát chiến lược TTNT quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Pháp (đại diện cho Châu Âu) số nước có vị trí địa lý gần gũi với Việt Nam 5.1.1 Chiến lược TTNT quốc gia Mỹ Với lợi phổ biến rộng rãi cơng nghệ Phân tích liệu lớn Internet vạn vật (Internet of Things), độ sẵn sàng công nghệ tiêu dùng tiên tiến, sẵn có tài sản (hạ tầng tiên tiến, đầu tư mạnh, lượng lớn kỹ năng, dòng chảy nhanh liệu thông tin), nước Mỹ sớm khởi đầu mạnh mẽ quốc gia (tháng 5/2016) xây dựng Kế hoạch chiến lược TTNT quốc gia (ban hành tháng 10/2016) với mục tiêu làm cho nước Mỹ cường quốc TTNT giới, từ thúc đầy kinh tế an ninh quốc gia họ 25 Do khu vực tư nhân đầu tư mạnh vào TTNT với tốc độ ngày tăng, kế hoạch chiến lược chọn phương thức đầu tư Chính phủ Mỹ tập trung vào khu vực y tế công cộng, hệ thống đô thị, phúc lợi xã hội, tư pháp hình sự, bền vững mơi trường, an ninh quốc gia khoa học Bảy chiến lược xác định hai khuyến nghị đưa kế hoạch Bảy chiến lược phát triển TTNT Mỹ sau: - Chiến lược Đầu tư dài hạn cho nghiên cứu TTNT Ưu tiên đầu tư vào hệ TTNT nhằm thúc đẩy việc khám phá thấu hiểu TTNT làm cho Mỹ trì vị trí dẫn đầu giới TTNT - Chiến lược Phát triển phương pháp hiệu cho cộng tác người – TTNT Thay thay người, hầu hết hệ thống TTNT cộng tác 23 Erik Brynjolfsson, Daniel Rock, Chad Syverson Artificial Intelligence and the Modern Productivity Paradox: A Clash of Expectations and Statistics Working Paper 24001, 2017 24 Anand S Rao, Gerard Verweij Sizing the prize: What’s the real value of AI for your business and how can you capitalise PwC report, 2017 25 PwC 2018 AI predictions insights to shape business strategy PwC report, January 2018 https://www.pwc.com/us/en/advisory-services/assets/ai-predictions-2018-report.pdf 20 với người để đạt hiệu tối ưu Cần tiến hành nghiên cứu tạo tương tác hiệu người hệ thống TTNT - Chiến lược Hiểu giải hệ lụy đạo đức, pháp lý xã hội TTNT Công nghệ TTNT kỳ vọng hoạt động theo tiêu chuẩn thức phi thức nhằm gìn giữ đồng loại Cần tiến hành nghiên cứu để hiểu ảnh hưởng đạo đức, pháp lý xã hội TTNT, phát triển phương pháp thiết kế hệ thống TTNT phù hợp với mục đích đạo đức, pháp lý xã hội - Chiến lược Đảm bảo an toàn bảo mật hệ thống TTNT Trước hệ thống TTNT sử dụng rộng rãi, cần đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn bảo mật, theo phương thức kiểm soát được, xác định tốt hiểu rõ Cần tiến hành nghiên cứu tiên phong giải thách thức việc tạo hệ thống TTNT đắn, có đáng tin cậy - Chiến lược Phát triển tập liệu môi trường đào tạo đánh giá TTNT dùng chung Độ sâu, chất lượng độ xác tập liệu nguồn lực đào tạo ảnh hưởng đáng kể đến hiệu TTNT Cần nghiên cứu phát triển tập liệu mơi trường chất lượng cao cho phép truy cập có thẩm quyền vào tập liệu chất lượng cao tốt tài nguyên đánh giá đào tạo - Chiến lược Đo lường đánh giá công nghệ TTNT thông qua tiêu chuẩn quy chuẩn Cần cải tiến tiêu chuẩn, quy chuẩn, kiểm thử tham gia cộng đồng TTNT hướng dẫn đánh giá tiến TTNT Cần tiến hành nghiên cứu bổ sung nhằm phát triển phổ rộng rãi kỹ thuật đánh giá - Chiến lược Thấu hiểu nhu cầu đội ngũ nghiên cứu – phát triển (NCPT) TTNT quốc gia Tiến TTNT đòi hỏi cộng đồng nhân lực nghiên cứu TTNT mạnh mẽ Nâng cao hiểu biết nhu cầu nhân lực NC-PT TTNT tương lai cần thiết để đảm bảo sẵn có chuyên gia TTNT giải khu vực NC-PT chiến lược nêu kế hoạch Hai khuyến nghị phương châm hành động để thực thi bảy chiến lược trên: - Khuyến nghị Xây dựng khung triển khai NC-PT TTNT nhằm xác định hội khoa học - công nghệ hỗ trợ điều phối hiệu đầu tư (công tư) NC-PT TTNT, phù hợp với sáu chiến lược 1- - Khuyến nghị Nghiên cứu phối cảnh quốc gia để tạo dựng trì đội ngũ NC-PT TTNT lành mạnh, phù hợp với chiến lược Hai điểm bật bảy chiến lược hai khuyến nghị khu vực tập trung đầu tư Chính phủ Mỹ nguồn nhân lực NC-PT TTNT cho nước Mỹ Một số dự án NC-PT TTNT Chính phủ Mỹ tài trợ khởi động, chẳng hạn Chương trình học máy suốt đời Cơ quan dự án nghiên cứu tiên tiến quốc phòng Mỹ Tuy nhiên, quyền Tổng thống Donald Trump dường từ bỏ kế hoạch cách thi hành sách đầu tư 21 TTNT khác Đồng thời với việc giảm đầu tư công trực tiếp cho phát triển số khu vực TTNT, Chính phủ Mỹ sử dụng sách cải cách thuế để thu hồi tiền đầu tư nước cơng ty cho phép cơng ty dùng tồn số tiền vào đầu tư phát triển TTNT công nghệ tiên tiến khác đất Mỹ Chính sách giúp số khu vực TTNT nước Mỹ có bước phát triển nhanh, chằng hạn máy bay không người lái xe tự lái 26 Tuy nhiên, thay đổi sách vấp phải phản đổi số chuyên gia hàng đầu TTNT Mỹ, chẳng hạn Cựu giám đốc điều hành Google Eric Schmidt 5.1.2 Chiến lược TTNT quốc gia Trung Quốc Nền công nghiệp TTNT Trung Quốc dự báo lớn giới vào năm 2030 vị trí “đuổi theo” so với Mỹ (tổng vốn đầu tư TTNT dành cho công ty Trung Quốc giai đoạn 2012 - 2016 2,6 tỷ USD so với 17,2 tỷ USD công ty Mỹ; nhân lực tài TTNT Trung Quốc so với Mỹ thua số lượng (39 nghìn người so với 78 nghìn người), lẫn kinh nghiệm ) Với lợi tài nguyên liệu quốc gia đông dân giới (dự kiến, Trung Quốc chiếm 20% lượng 44 Zetabytes liệu tồn cầu năm 2020), Chính phủ cộng động hàn lâm – công nghiệpTrung Quốc chứng tỏ tâm cao xây dựng thực thi chiến lược TTNT quốc gia Một số nội dung chiến lược TTNT quốc gia Trung Quốc27: - Phát huy lợi khối lượng liệu nội phối hợp chặt chẽ Chính phủ cộng động hàn lâm – công nghiệp lộ trình phát triển cơng nghiệp TTNT với tốc độ: (i) năm 2020: bắt kịp cường quốc TTNT tiên tiến giới (công nghiệp TTNT lõi: 22,5 tỷ USD, công nghiệp liên quan TTNT: 150,8 tỷ USD); (ii) năm 2025: trở thành nhà lãnh đạo giới TTNT (công nghiệp TTNT lõi: 60,3 tỷ USD, công nghiệp liên quan TTNT: 754 tỷ USD); (iii) năm 2030: đạt mức tiêu chuẩn quốc tế đổi TTNT ưu việt (công nghiệp TTNT lõi: 150,8 tỷ USD công nghiệp liên quan TTNT: 1500 tỷ USD) - Sáu nhiệm vụ xác định là: (i) Xây dựng hệ thống đổi công nghệ TTNT hợp tác mở: thiết lập hệ thống lý thuyết TTNT, thiết lập hệ hệ thống công nghệ TTNT quan trọng, bố cục phối hợp tảng đổi TTNT, đẩy nhanh thu hút ươm trồng tài TTNT cao cấp (đào tạo Tiến sỹ Thạc sỹ ngành TTNT); (ii) Chăm nuôi kinh tế TTNT tiên tiến hiệu quả: phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp TTNT nổi, đẩy nhanh việc thúc đẩy nâng cấp công nghiệp TTNT, phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp TTNT, tạo hệ sinh thái đổi TTNT; (ii) Xây dựng xã hội TTNT an toàn thuận tiện: phát triển dịch vụ TTNT tiện lợi hiệu quả, thúc đẩy quản trị xã hội thông minh, sử dụng TTNT cải thiện lực 26 PwC 2018 AI predictions insights to shape business strategy PwC report, January 2018 https://www.pwc.com/us/en/advisory-services/assets/ai-predictions-2018-report.pdf 27 Dinh Thi Quynh Van Vietnam has potential to become the next BPO giant PwC Vietnam, 22 January 2018 22 bảo mật công cộng, thúc đẩy tương tác xã hội chia sẻ niềm tin lẫn nhau; (iv) Tăng cường tích hợp quân dân lĩnh vực TTNT; (v) Xây dựng hệ thống hạ tầng TTNT thông minh hiệu phổ biến; (vi) Bố trí hệ dự án khoa học công nghệ TTNT lớn tương lai - Xác định chín lĩnh vực cơng nghệ TTNT gồm lĩnh vực công nghệ TTNT lõi tám lĩnh vực công nghệ liên quan TTNT Lĩnh vực công nghệ lõi bao gồm: (i) nghiên cứu học sâu, tính tốn thần kinh, hệ thống thần kinh xử lý thông tin; (ii) phát triển phần mềm phần cứng chíp, cảm biến, hệ điều hành; (iii) nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực thị giác máy tính, sinh trắc học, nhận diện môi trường phức tạp, tương tác người - máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, dịch máy, điều khiển thông minh an ninh mạng Tám lĩnh vực công nghệ liên quan TTNT gồm: (i) tảng dịch vụ cơng cộng cho tính tốn; (ii) nhà thơng minh; (iii) xe thông minh; (iv) ứng dụng giao thông không người điều khiển thông minh; (v) An ninh thông minh; (vi) Ứng dụng người dùng cuối TTNT hỗ trợ; (vii) Thiết bị neo thông minh cho người; (viii) Người máy thông minh Đồng thời, nhận diện bốn động phát triển TTNT Trung Quốc gồm phần cứng, liệu, nghiên cứu thuật toán, hệ sinh thái TTNT thương mại - Về phần cứng, Trung Quốc chủ trương bắt kịp nước tiên tiến giới sản xuất chíp siêu máy tính Tiếp cận Trung Quốc kết hợp thúc đẩy đua tranh nội địa, khuyến khích giao dịch với cơng ty nước ngồi, xây dựng siêu máy tính với việc tạo động lực cho tập đồn cơng nghệ khổng lồ công ty khởi nghiệp huyền thoại đầu tư vào sản xuất chíp TTNT: chip chung CPU chip GPU (graphics processing unit) gián tiếp cho TTNT, chíp riêng cho thuật toán học học sâu TPU (tensor processing unit) Google FPGA (field-programmable gate array) Microsoft đồng thời với thiết lập siêu máy tính - Về liệu, Trung Quốc chủ trương phát huy lợi nguồn liệu kết hợp hoạt động chia liệu Chính phủ cơng ty, bảo hộ dòng liệu xuyên biên giới với việc nâng cao quan tâm quyền riêng tư ứng dụng TTNT dựa tiêu chuẩn hóa ngành công nghệ liên quan TTNT tăng cường thảo luận quốc gia cho quan điểm bảo vệ quyền riêng tư liệu mạnh mẽ chống lại việc lợi dụng thái tự hóa liệu vào kinh doanh TTNT - Về nghiên cứu phát triển thuật toán, Trung Quốc tăng tốc hoạt động đào tạo thu hút tài TTNT, kết hợp biện pháp hỗ trợ nghiên cứu thu hút đào tạo tài (đặc biệt tài TTNT hàng đầu giới) với khuyến khích cơng ty công nghệ khổng lồ (Baidu, Huawei , Alibaba, Tencent, iFlyTek ) thành lập viện nghiên cứu TTNT nước để tuyển dụng tài TTNT, khắc phục hạn chế công bố khoa học TTNT (tuy nhiều số lượng, yếu tác động ảnh hưởng) - Về xây dựng hệ sinh thái TTNT thương mại, Chính phủ Trung Quốc đầu tư tỷ đô la Mỹ cho công ty khởi nghiệp nước, đồng thời hướng dẫn quyền địa phương tập đoàn nhà nước thu hút đầu tư tư nhân để thành lập quỹ (government guidance funds: GGF) tài trợ dự án TTNT 23 khai thác khối lượng liệu khổng lồ từ quy mô dân số, tích hợp mục tiêu TTNT cơng ty vào mục tiêu chiến lược TTNT đất nước 5.1.3 Chiến lược TTNT nước Pháp Châu Âu sau Bắc Mỹ Trung Quốc xây dựng chiến lược TTNT Do Đức tập trung vào Công nghiệp 4.0 Anh tập trung cho việc rời khởi Liên minh châu Âu, kiện Tổng thống Pháp Emmanuel Macron công bố chiến lược “lãnh đạo TTNT” quốc gia nước Pháp với vốn đầu tư 1,5 tỷ Euro Chính phủ Pháp năm năm 2018 - 2022 nhìn nhận đại diện cho chiến lược TTNT quốc gia châu Âu Tuyên bố Tổng thống Pháp chiến lược TTNT tóm tắt điểm Báo cáo chiến lược TTNT Pháp Châu Âu dài 154 trang Cédric Villani (nhà toán học Pháp giải thưởng Fields năm 2010 nghị sỹ Pháp) cộng xây dựng Bảy nội dung báo cáo nói là: 28 - Xây dựng sách liệu tích cực: khuyến khích công ty tạo lập chia sẻ liệu, tạo lập liệu xã hội quan tâm, hỗ trợ quyền lưu liệu - Bốn khu vực TTNT chiến lược trọng tâm y tế, giao thơng, mơi trường, quốc phòng an ninh: tiến hành sách riêng theo khu vực chiến lược hướng vào vấn đề chính, tạo tảng đặc thù khu vực, kiểm tra vùng đổi cho khu vực - Thúc đẩy lợi tiềm nghiên cứu TTNT Pháp: thành lập tổ chức TTNT liên ngành trường đại học viện nghiên cứu chọn lựa, phân bổ nguồn lực phù hợp dành cho nghiên cứu (bao gồm siêu máy tính thiết kế riêng cho ứng dụng TTNT với hợp tác nhà sản xuất), tăng độ hấp dẫn với nghề nghiệp nghiên cứu công nhờ thúc đẩy hấp dẫn Pháp tài xuất ngoại nước ngoài: tăng số lượng thạc sĩ sinh viên tiến sĩ nghiên cứu TTNT, tăng lương cho nhà nghiên cứu tăng cường trao đổi hàn lâm - cơng nghiệp - Lập kế hoạch ứng phó tác động công nghệ TTNT tới người lao động: thiết lập phòng thí nghiệm cơng chuyển đổi cơng việc, phát triển nghiên cứu bổ trợ máy móc tới người, đánh giá phương pháp tài trợ cho đào tạo nghề - Nâng cao tính thân thiện môi trường công nghệ TTNT: xây dựng trung tâm nghiên cứu TTNT với hệ sinh thái (bao gồm đo lường tác động công cụ TTNT tới môi trường), giảm thiểu lượng cho sử dụng TTNT (bao gồm hỗ trợ chuyển đổi hệ sinh thái từ cơng nghiệp tính tốn đám mây châu Âu), chuyển đổi hệ sinh thái song hành với độ tự liệu hệ sinh thái - Đảm bảo tính minh bạch cơng nghệ TTNT: Phát triển tính minh bạch kiểm toán thuật toán, lưu ý trách nhiệm tác nhân TTNT liên quan tới đe dọa đạo đức, thành lập ủy ban đạo đức tư vấn cho công nghệ số TTNT 28 Cédric Villani et al For a Meaningful Artificial Intelligence: Towards a French and European strategy Mission Report, March 2018 24 với trách nhiệm tổ chức tranh luận công khai đạo đức TTNT, đảm bảo nguyên tắc trách nhiệm người (đặc biệt công cụ TTNT dùng dịch vụ cơng) - Đảm bảo TTNT hỗ trợ tính đa dạng không bị loại trừ xã hội: đảm bảo phụ nữ chiếm 40% số người tham dự khóa học kỹ thuật số vào năm 2020, sửa đổi thủ tục hành nâng cao kỹ hòa giải, hỗ trợ cải tiến xã hội dựa TTNT Sự phát triển thị trường liệu với tốc độ cao (vào khoảng 739 tỷ Euro năm 2020) tiềm nhân lực phân tích liệu (trên 10 triệu người năm 2020) châu Âu lợi cho phát triển TTNT châu lục 5.1.4 Chiến lược TTNT quốc gia nước Đông Á a Nhật Bản Từ tới năm 2030, Nhật Bản kinh tế lớn thứ tư giới tính theo GDP ngang giá sức mua Thị trường TTNT Nhật Bản tăng trưởng nhanh từ khoảng 3.700 tỷ Yên (năm 2015) lên khoảng 87.000 tỷ Yên (năm 2030) Chiến lược công nghệ TTNT Nhật Bản hướng mục tiêu dẫn đầu giới 29 với số nội dung đáng ý sau đây: - Hội đồng chiến lược công nghệ TTNT Nhật Bản Chính phủ thành lập với vai trò quản lý ngành dọc năm quan NC-PT quốc gia (Ba trung tâm phát triển nòng cốt Viện CNTT-TT quốc gia (National Institute of Information and Communications Technology: NICT), Viện nghiên cứu vật lý hóa học (Institute of Physical and Chemical Research: RIKEN), Viện Khoa học Công nghệ Công nghiệp quốc gia (National Institute of Advanced Industrial Science and Technology: AIST)) - Lộ trình cơng nghiệp hóa TTNT tập trung ưu tiên vào ba khu vực suất, chăm sóc sức khỏe – y tế, di động theo ba giai đoạn (i) Giai đoạn (tới khoảng 2020): Phát triển việc sử dụng ứng dụng TTNT hướng liệu vào miền ứng dụng hạt giống, (ii) Giai đoạn (khoảng 2020 - 2025): Phát triển việc sử dụng công cộng TTNT liệu vào nhiều miền mở rộng, (ii) Giai đoạn (khoảng 2025 - 2030): Hệ sinh thái TTNT thiết lập dựa kết nối trộn nhiều miền “TTNT dịch vụ” (AI as a Service: AIaaS) thực thi dọc theo nhiều miền - Ba trung tâm NC-PT nòng cốt tập trung nghiên cứu ưu tiên công nghệ TTNT tiếp xúc xã hội (nhận dạng hình ảnh, xử lý ngơn ngữ tự nhiên, nhận dạng/tổng hợp tiếng nói, dự báo) dựa liệu đa dạng (cá nhân, thoại – hội thoại, nội khoa, lịch sử hành động tìm kiếm, khơng gian sống - làm việc, bán hàng - sản xuất, giao thông, thiên nhiên, thời tiết, đồ - vùng đất -không gian thị) Chính phủ tăng đầu tư NC-PT TTNT gấp ba lần cho công ty thuộc trường đại học quan NC-PT vòng mười năm, đồng thời, thúc đẩy tăng cường đầu tư tư nhân cho NC-PT TTNT 29 Strategic Council for AI Technology Artificial Intelligence Technology Strategy Report, Japan Strategic Council for AI Technology, 31/3/2017 25 - Phát triển môi trường đảm bảo hội phát triển thu hút nguồn nhân lực TTNT (quan tâm nhà nghiên cứu trẻ), đặc biệt thu hút nhân lực TTNT cao cấp nước giai đoạn Khuyến khích nhà nghiên cứu TTNT tham gia tích cực tiêu chuẩn tồn cầu TTNT Khuyến khích hiểu biết phát triển cơng nghệ TTNT b Hàn Quốc Tháng 5/2018, Ủy ban Công nghiệp 4.0 Hàn Quốc công bố chiến lược TTNT quốc gia với vốn đầu tư 2.200 tỷ Won nhằm mục tiêu trở thành bốn cường quốc TTNT giới, thu hút 5.000 nhân TTNT cao cấp, xây dựng 160 triệu đơn vị liệu TTNT Bốn giai đoạn NC-PT TTNT Hàn Quốc tới năm 2030 sau: - Giai đoạn (tới năm 2020) Công nghệ lõi: Phát triển công nghệ hiểu âm - thị giác ngôn ngữ Công nghệ mở rộng: Hệ thống hỏi-đáp TTNT lĩnh vực chuyên môn Rút ngắn thời gian tìm kiếm thuốc ngành y tế từ năm năm xuống năm Công nghệ nền: Phân tích thơng tin phức tạp cần vận dụng hoạt động diễn giải công suất lớn Thu hút đào tạo 590 nhân TTNT cao cấp 2.250 nhân TTNT phổ thông Xây dựng 66,7 triệu đơn vị liệu thông dụng, 4,3 triệu đơn vị liệu công nghiệp 9,2 tỷ đơn vị hiểu tiếng Hàn Mỗi năm cung cấp hỗ trợ siêu máy tính cho 300 tổ chức - Giai đoạn (tới năm 2022) Công nghệ lõi: Làm chủ lý thuyết học khơng giám sát, kỹ thuật tóm tắt ảnh, cơng nghệ theo dõi-phát dự đoán, học suy luận chức diễn giải (kéo dài tới 2025) Công nghệ mở rộng: Hệ thống phát rủi ro thời gian thực Rút ngắn nửa chu kỳ phát triển thuốc ngành y tế (từ 15 năm xuống năm) Công nghệ nền: Trao đổi thông tin nhận thức mạng thần kinh não mạng thần kinh TTNT Giao diện tích hợp an tồn não máy móc (kéo dài tới 2025) Thu hút đào tạo 1.370 nhân TTNT cao cấp 3.600 nhân TTNT phổ thông Xây dựng 111 triệu đơn vị liệu thông dụng, 48,5 triệu đơn vị liệu công nghiệp 15,3 tỷ đơn vị hiểu tiếng Hàn Mỗi năm cung cấp hỗ trợ siêu máy tính cho 400 tổ chức - Giai đoạn (tới năm 2025) Công nghệ lõi: Tiếp tục học suy luận chức diễn giải Thương mại hóa chíp mạng nơ-ron nhân tạo Công nghệ mở rộng: Hệ thống hỏi – đáp hình ảnh Phát triển thuốc tương tích với cá thể Công nghệ nền: Trao đổi thông tin nhận thức mạng thần kinh não mạng thần kinh TTNT Giao diện tích hợp an tồn não máy móc (tiếp tục) Phát triển nhân tài có lực lãnh đạo TTNT tầm giới (kéo dài tới 2030) Tăng cường củng cố sở hạ tầng nghiên cứu với hình thức hợp tác mở rộng (kéo dài tới 2030) - Giai đoạn (tới năm 2030) Công nghệ lõi: Hợp tác tự chủ TTNT với người thông qua công nghệ học không giám sát Công nghệ mở rộng: Cung cấp chế phẩm thực phẩm – y tế phù hợp với đối tượng cụ thể Công nghệ nền: Củng cố, cải thiện khả nhận thức người thông qua ứng dụng TTNT Phát triển nhân tài có lực lãnh đạo TTNT tầm giới (tiếp 26 tục) Tăng cường củng cố sở hạ tầng nghiên cứu với hình thức hợp tác mở rộng (tiếp tục) Phương án đầu tư tập trung vào công nghệ mới, khu vực cơng khó thu hút đầu tư tư nhân hỗ trợ tạo thị trường sơ khai lĩnh vực có sức cạnh tranh tư nhân Phương châm thực đảm bảo lực kỹ thuật TTNT theo tiêu chuẩn quốc tế khoa học (TTNT hệ dựa tảng khoa học nhận thức, tính tốn mạng nơ-ron), cơng nghệ hạ tầng chíp TTNT, tính tốn hiệu cao TTNT, lĩnh vực ứng dụng theo công thức TTNT+ X (thuốc mới, nguyên liệu tương lai, ứng dụng vào công nghiệp); Thành lập Viện đào tạo sau đại học TTNT, tăng cường hỗ trợ đào tạo, NC-PT TTNT trường đại học – viện nghiên cứu; xây dựng Phòng Thí nghiệm não TTNT, Hub TTNT tảng hạ tầng TTNT công tư Công ty dẫn đầu TTNT Hàn Quốc Saltlux nhận vốn đầu tư 32 tỷ Won cho sản phẩm TTNT c Đài Loan, Singapore Malaysia - Chiến lược TTNT Đài Loan (Trung Quốc) gồm có: (i) TTNT cho đổi cơng nghiệp: Trau dồi phù hợp tài theo nhu cầu đối vói năm ngành cơng nghiệp (máy móc thơng minh, ngành y sinh, lượng tái tạo, cơng nghiệp quốc phòng, nông nghiệp mới) cho “Thung lũng Silicon châu Á” kinh tế tuần hoàn (circular economy); (ii) Trở thành trung tâm đổi quốc tế TTNT: nuôi dưỡng 100 công ty khởi nhiệp TTNT, phát triển cụm đổi TTNT quốc tế; (iii) Áp dụng mơ hình tương tự DARPA Mỹ SIP (Strategic Innovation Promotion) Nhật Bản dự án hoa tiêu TTNT; (iv) Tới năm 2021, trau dồi 1000 tài ưu tú TTNT (800 người từ trường đại học, 200 người từ tổ chức nghiên cứu), khuyến khích doanh nghiệp quốc tế thành lập trung tâm NC-PT TTNT; đào tạo 10.000 người tiên phong ứng dụng TTNT (5.000 người qua công nghệ TTNT thực tiễn, 2.000 người qua đào tạo đa miền từ trường đại học, 2.000 nhân viên công ty, 1.000 người từ ngành khác); thu hút tài TTNT toàn cầu; (v) Chứng thực lĩnh vực đồng sáng tạo theo quy định: chứng thực lĩnh vực liệu, nghiên cứu phân tích luật quy định có liên quan - Chương trình quốc gia TTNT Singapore 21 đầu tư 150 triệu đô la Singapore năm năm nhằm kết hợp lực TTNT mức quốc gia để thúc đẩy kinh tế số Singapore tương lai Chương trình nhắm tới ba mục tiêu: (i) Sử dụng TTNT để giải thách thức tác động lớn đến xã hội công nghiệp giao thơng, chăm sóc sức khỏe ; (ii) Đầu tư tăng cường lực TTNT (hệ thống TTNT giải thích hệ TTNT tiếp theo, khoa học nhận thức, đào tạo tài TTNT ); (iii) Cung cấp 100 dự án để thúc đẩy việc tiếp nhận sử dụng TTNT học máy vào ngành công nghiệp - Chính phủ Malaysia dự kiến xây dựng Kế hoạch TTNT quốc gia phiên mở rộng Kế hoạch phân tích liệu lớn (Big Data Analytics: BDA) quốc gia Nội dung Kế hoạch phân tích liệu lớn (PTDLL) Malaysia là: (i) Malaysia số quốc gia có lộ trình có cấu trúc cho phép giải phóng đầy đủ giá trị liệu lớn; (ii) Chủ doanh nghiệp, 27 quyền cơng dân sẵn sàng cho tầm nhìn “Malaysia trung tâm giải pháp PTDLL hàng đầu Đông Nam Á”; (iii) Ba sáng kiến chiến lược: Mở rộng việc sử dụng PTDLL khu vực tư nhân, xúc tiến việc tiếp nhận sử dụng PTDLL khu vực công, xây dựng ngành công nghiệp PTDLL Malaysia; (iv) Ba mệnh lệnh chiến lược là: phát triển đội ngũ nhà khoa học liệu, giải phóng giá trị liệu mở quyền, thúc đẩy đổi dựa cơng nghiệp trường hợp có ảnh hưởng lớn 5.2 Một số trao đổi chiến lược TTNT quốc gia Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam, cần thiết phải xác định rõ ràng bối cảnh, mục tiêu biện pháp hướng mục tiêu chiến lược TTNT quốc gia Dưới số trao đổi liên quan Thứ nhất, cần xác định quy mô thị trường TTNT Việt Nam thời theo kỳ vọng chiến lược quốc gia xếp hạng 29 vào năm 2030, xếp hạng 20 vào năm 2050 tính theo GDP ngang giá sức mua giới Tránh kỳ vọng chiến lược bị phóng đại bị hạ thấp mức Hiện chưa xuất báo cáo khảo sát thức quy mơ thị trường TTNT Việt Nam; báo cáo thị trường TTNT giới khu vực cơng ty khảo sát có uy tín giới chưa cho thơng tin Việt Nam Điều có nghĩa thị trường TTNT Việt Nam nhỏ bé Ngồi ra, qua trao đổi với đại diện số doanh nghiệp Hội nghị AI4Life-2018, tiếp thu điều TTNT chưa thành hạng mục đầu tư nhiều doanh nghiệp Việt Nam có chiếm phần khơng đáng kể Đó dấu cho thấy thị trường TTNT Việt Nam nhỏ độ cam kết doanh nghiệp Việt Nam đóng góp vào thị trường TTNT chưa rõ ràng Như vậy, mặt, Việt Nam có lợi vị trí địa lý kề cận với trung tâm TTNT Đông Bắc Á (chiếm tới 50,32% lợi ích tồn cầu từ TTNT năm 2030 theo dự báo), mặt khác, Việt Nam có hạn chế thị trường TTNT thời nhỏ bé Tìm biện pháp để khắc phục hạn chế khai thác tốt lợi để làm tăng trưởng nhanh thị trường TTNT nội địa xuất khẩu, gia cơng sản phẩm TTNT Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng (ví dụ, Việt Nam đối tác NC-PT phần mềm bên (offshore) lớn thứ hai Nhật Bản vào năm 201630 Đối với thị trường TTNT nội địa, với vai trò vừa người tiêu dùng lớn vừa tác nhân có trách nhiệm dẫn dắt phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước ta cần nhà đầu tư chiến lược vào thành phần TTNT cốt lõi quốc gia, trước mắt đầu tư xây dựng công phu chiến lược TTNT quốc gia phù hợp với Việt Nam; chiến lược cần bao gồm việc xác định quy mô thị trường TTNT Việt Nam theo kỳ vọng xây dựng sách tạo động lực tăng cường quy mô thị trường TTNT Việt Nam tới quy mô theo kỳ vọng Thứ hai, cần xác định xác hội thách thức phát triển TTNT Việt Nam Như đề cập, TTNT lĩnh vực hội tụ 30 Dinh Thi Quynh Van Vietnam has potential to become the next BPO giant PwC Vietnam, 22 January 2018 28 nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực nhận thức TTNT công nghệ TTNT đa dạng Nghiên cứu E Brynjolfsson cộng [8] “nghịch lý suất đại” công nghệ (nói riêng cơng nghệ TTNT) cho thấy xu hướng khác biệt đánh giá lạc quan giới công nghệ đầu tư mạo hiểm với đánh giá bi quan giới kinh tế, xã hội học, thống kê quan chức quyền Nếu khơng dựa khung nhìn khoa học trung thực, việc đánh giá hội thách thức phát triển TTNT Việt Nam dễ rơi vào trạng thái cực đoan theo phía lạc quan bi quan Thứ ba, cần khảo sát, phân tích khoa học nội dung chiến lược TTNT quốc gia nước giới Chiến lược phát triển TTNT quốc gia Việt Nam cần đặt NC-PT theo mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp có mục tiêu ngắn hạn vào tổng thể nghiên cứu theo mục tiêu chiến lược phát triển đất nước dài hạn Nhà nước Nền tảng khoa học quan trọng xây dựng chiến lược TTNT quốc gia Chiến lược TTNT quốc gia cần xây dựng sách thúc đẩy chung tay đầu tư doanh nghiệp Việt Nam cho thị trường kinh tế số (nói chung) thị trường TTNT (nói riêng) bền vững, đồng thời, cần giảm thiểu tác động từ cách tiếp cận theo mục tiêu kinh doanh ngắn hạn doanh nghiệp tới chiến lược quốc gia sách Nhà nước Phát huy lợi ổn định trị vào việc giảm thiểu nhanh chóng tiến tới triệt tiêu bốn nguyên nhân dẫn đến trì trệ đất nước Thủ tướng Chính phủ nhận diện (chưa tuân thủ tinh thần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; kỷ cương phép nước chưa nghiêm; tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm xảy trầm trọng, kéo dài; bệnh quan liêu, xa dân) 24 ngăn ngừa tượng lạm dụng tiếp cận hội kinh doanh doanh nghiệp vào hoạt động quản lý Nhà nước Trong trường hợp, nhận thức đắn TTNT, công nghiệp TTNT, điều kiện cụ thể đất nước bối cảnh quốc tế để hiểu biết phát huy mạnh, để giảm thiểu khắc phục hạn chế yếu tố cốt lõi tiên cho xây dựng thực thành công chiến lược phát triển TTNT quốc gia kinh tế số Việt Nam Thứ tư, cần quan tâm tới lực hội nhập toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Một tỷ lệ lớn doanh nghiệp Việt Nam chuyên cung cấp nguyên, vật liệu gốc chuỗi cung ứng toàn cầu Một chiến lược TTNT doanh nghiệp phân tích liệu hiệu nhằm làm giảm thiểu triệt tiêu tác động hiệu ứng Bullwill (lỗi dự báo nhu cầu yêu cầu người dùng bị khuyếch đại) thực đưa doanh nghiệp Việt Nam trở thành đối tác chuỗi (mạng) cung ứng toàn cầu giúp doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh bền vững thời đại số ngày Về mặt quản lý, doanh nghiệp cần quan tâm tới ba thách thức (i) Phát triển hiểu biết trực tiếp TTNT; (ii) Cấu trúc tổ chức phù hợp với TTNT; (iii) Đổi tư bối cảnh cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp cần tìm chiến lược TTNT riêng phù hợp với Đối với Việt Nam, nhà quản lý khu vực khác doanh nghiệp cần phải hiểu nguyên tắc công nghệ TTNT để có lực tiếp nhận sử dụng hiệu từ đòn bẩy từ cơng nghệ TTNT tới việc định tốt khu vực doanh nghiệp điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt Andrew Ng, nhà khoa học 29 trưởng Baidu Trung Quốc giai đoạn 2014 - 2017, nhận định học sâu nhiệm vụ người, khơng máy móc Như có nghĩa là, nhà quản lý khu vực kinh doanh doanh nghiệp chủ thể tiếp nhận sử dụng hiệu đòn bẩy từ khoa học liệu (và TTNT) để định tốt khu vực doanh nghiệp26 Điều có nghĩa chiến lược TTNT quốc gia Việt Nam cần bao gồm hoạt động đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết ứng dụng TTNT nhà quản lý doanh nghiệp điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành hệ sinh thái cơng nghiệp TTNT Việt Nam Thứ năm, nhân lực TTNT Việt Nam tài nhân tố cốt lõi đảm bảo thành công phát triển TTNT kinh tế số Việt Nam Mặc dù vị quốc tế toán học Việt Nam khơng cao thời kỳ chống Mỹ cứu nước, song tiềm NC-PT TTNT lớp trẻ Việt Nam khả quan Dù có nghi ngại phương thức lấy mẫu, song kết đánh giá PISA hai đợt Việt Nam (năm 2012 năm 2015) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế giới (The Organisation for Economic Co-operation and Development: OECD) ghi nhận tích cực28 Về kỹ lập trình, từ 2007 tới nay, thường xun có đội tuyển sinh viên Việt Nam vượt qua vòng đấu loại quốc tế (có tham gia hàng nghìn trường đại học giới) để tham dự vòng chung kết tồn cầu thi lập trình sinh viên ACM/ICPC; khu vực Đông Nam Á có Singapore có kết Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Bách khoa (ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học PFT trường đại học có đội tuyển vậy, dẫn đầu Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) với bảy lần (2007 - 2009, 2015 - 2018) tham dự vòng thi chung kết tồn cầu ACM/ICPC khu vực Đơng Nam Á có Đại học Quốc gia Singapore Đại học Cơng nghệ Nanyang (Singapore) có thành cơng Hơn nữa, đội tuyển sinh viên Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) nhiều năm đạt thứ hạng cao, sánh ngang với trường đại học công nghệ hàng đầu giới, chẳng hạn, đội tuyển sinh viên Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) đạt hạng 14 vào năm 2018 29 Trên sở khai thác tiềm khoa học lập trình lớp trẻ Việt Nam, đầu tư phát triển tài TTNT Việt Nam có chun mơn đạo đức tốt khơng biết tạo sản phẩm TTNT mà đảm bảo sử dụng có lợi cho lồi người 30, thấm nhuần triết lý “TTNT người, TTNT nhân loại”cần nội dung quan trọng chiến lược phát triển TTNT quốc gia Việt Nam Đầu tư ưu tiên cho phát triển tài TTNT cần coi thành phần quan trọng đầu tư chiến lược tăng cường quy mô thị trường TTNT Nhà nước Cần tiến hành nghiên cứu công phu khía cạnh người, văn hóa, lịch sử, xã hội, đặc biệt khía cạnh sách quản lý để tìm nguyên nhân làm cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam không đạt mức đặc biệt hiệu hẳn hệ thống Bắc Mỹ số phương diện hệ thống giáo dục đại học Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore dù có gốc rễ 30 giáo dục dân tộc “nho giáo”31 Xây dựng chương trình đào tạo chuyên TTNT chương trình đào tạo liên ngành có liên quan tới TTNT Chương trình đào tạo cần quan tâm tới khối kiến thức toán học, khoa học máy tính, điều khiển học số kiến thức khoa học khác (bao gồm kiến thức khoa học xã hội nhân văn) để cung cấp tảng khoa học cốt lõi phát triển mơ hình thuật tốn TTNT độc đáo Phân tích toán học để hiểu sâu chế tảng mạng nơ-ron học sâu quan trọng không để cải thiện hiệu mạng mà quan trọng để đảm bảo triển khai cách có trách nhiệm ứng dụng có ảnh hưởng tới xã hội32 điều cho thấy tầm quan trọng đặc biệt kiến thức khoa học việc phát triển nhân lực TTNT tài Kết luận Trong thời đại số ngày nay, dù tiềm ẩn số thách thức làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng xã hội đe dọa đời sống người TTNT coi công nghệ “người cầm lái” dẫn dắt suất quốc gia mang tới hội lớn cho người, tổ chức quốc gia Theo số liệu dự báo thừa nhận rộng rãi vào năm 2017 PwC, lợi ích từ TTNT đóng góp tới 15.700 tỷ USD chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu vào năm 2030 Nhận thức đắn đầy đủ NC-PT TTNT theo triết lý “TTNT người, TTNT nhân loại”, tập trung phát triển khu vực TTNT có lợi đặc trưng cốt lõi chiến lược TTNT quốc gia nhiều nước giới Chú trọng phát triển đội ngũ nhân lực TTNT tài năng, tăng cường phát triển cơng nghệ TTNT lõi (đặc biệt thuật tốn học máy công nghệ liệu lớn), triển khai công nghệ TTNT phục vụ cộng đồng, mở rộng hệ sinh thái TTNT thương mại nâng cao đạo đức TTNT nội dung bật chiến lược TTNT quốc gia không nước siêu cường kinh tế mà nước khác Phát huy lợi ổn định trị, ưu tiên đầu tư phát triển nhân lực TTNT tài dựa việc phát huy tiềm nhân lực khoa học lập trình, khai thác lợi có vị trí địa lý kề cận khu vực tiềm có lợi ích từ TTNT lớn giới, khắc phục hạn chế thị trường TTNT nội địa nhỏ bé cần số giải pháp chiến lược TTNT quốc gia Việt Nam Chúng ta tin tưởng vào tương lai công nghiệp TTNT Việt Nam phát triển với tốc độ cao, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời đại số ngày 31 Simon Marginson The Confucian Model of Higher Education in East Asiaand Singapore In Simon Marginson, Sarjit Kaur, Erlenawati Sawir Higher Education in the Asia-Pacific, pp 5375, Springer, 2011 32 Ian Goodfellow, Yoshua Bengio, Aaron Courville Deep Learning The MIT Press, 2016 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anand S Rao, Gerard Verweij Sizing the prize: What’s the real value of AI for your business and how can you capitalise PwC report, 2017 Bob Merritt The Digital Revolution Morgan & Claypool, 2016 Calum Chace Artificial Intelligence and the Two Singularities CRC, 2018 Clarivate Analytics Artificial Intelligence in Southeast Asia Industry Bytes, Clarivate Analytics, 2018 David L Poole, Alan K Mackworth Artificial intelligence foundations of computational agents (2ndedition) Cambridge University Press, 2017 Dinh Thi Quynh Van Vietnam has potential to become the next BPO giant PwC Vietnam, 22 January 2018 Erik Brynjolfsson, Daniel Rock, Chad Syverson Artificial Intelligence and the Modern Productivity Paradox: A Clash of Expectations and Statistics Working Paper 24001, 2017 European Political Strategy Center The Age of Artificial Intelligence: Towards a European Strategy for Human-Centric Machines EPSC Strategic Notes, Issue 29, 27 March 2018 Francesco Corea Artificial Intelligence and Exponential Technologies: Business Models Evolution and New Investment Opportunities Springer International, 2017 10.Ian Goodfellow, Yoshua Bengio, Aaron Courville Deep Learning The MIT Press, 2016 11.Ion Stoica, Dawn Song, Raluca Ada Popa, David A Patterson, Michael W Mahoney, Randy H Katz, Anthony D Joseph, Michael Jordan, Joseph M Hellerstein, Joseph Gonzalez, Ken Goldberg, Ali Ghodsi, David E Culler, Pieter Abbeel A Berkeley View of Systems Challenges for AI Technical Report No UCB/EECS-2017-159, University of California at Berkeley, October 16, 2017 12.James Barrat Our Final Invention Artificial Intelligence and the End of the Human Era Thomas Dunne Books, 2013 13.John McCarthy, M.L Minsky, N Rochester, C.E.Shannon AProposal for the Dartmouth summer conference on artificial intelligence AI Magazine, 31 Aug 1955 14.PwC 2018 AI predictions insights to shape business strategy PwC report, January 2018 https://www.pwc.com/us/en/advisory-services/assets/aipredictions-2018-report.pdf 15.Ralph M Stair, George Reynolds Principles of Information Systems (13thedition) Course Tachnology, 2018 32 16.Ray Kurzweil How to Create a Mind – The Secret of Human Thought Revealed Viking Books, 2012 17.S Ransbotham, D Kiron, P Gerbert, M Reeves Reshaping Business With Artificial Intelligence MIT Sloan Management Review and The Boston Consulting Group, September 2017 Bài kèm “Philipp Gerbert, Martin Reeves, Sebastian Steinhäuser, and Patrick Ruwolt Is Your Business Ready for Artificial Intelligence?” https://www.bcg.com/publications/2017/strategy-technologydigital-is-your-business-ready-artificial-intelligence.aspx 18.Simon Marginson The Confucian Model of Higher Education in East Asiaand Singapore In Simon Marginson, Sarjit Kaur, Erlenawati Sawir Higher Education in the Asia-Pacific, pp 53-75, Springer, 2011 19.Strategic Council for AI Technology Artificial Intelligence Technology Strategy Report, Japan Strategic Council for AI Technology, 31/3/2017 20.Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3rdGlobal Edition) Pearson, 2016 21.Tsugio Makimoto Chip Technologies as the Engine for IT Revolution COMPSAC 2015: 22.Wolfgang Ertel, Nathanael T Black Introduction to Artificial Intelligence Springer, 2018 33 ... Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3 rdGlobal Edition) Pearson, 2016 Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3rdGlobal Edition) Pearson,... kê, đặc biệt học sâu (deep learning), với liệu lớn, xu hướng chủ chốt, tạo phát triển kỳ diệu TTNT thập kỷ vừa qua Học chuyển đổi (transfer learning), học chuyển đổi sâu (deep transfer learning),... S Russell P Norvig liệt kê chủ đề TTNT Stuart Russell, Peter Norvig Artificial Intelligence A Modern Approach (3rdGlobal Edition) Pearson, 2016 ơ-tơ tự lái, đốn nhận tiếng nói, lên kế hoạch lập

Ngày đăng: 22/04/2020, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan