slide báo cáo bản phân biệt hai loại hình văn hóa cơ bản trên thế giới_luật
Trang 1Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Kinh Tế-Luật-Ngoại Ngữ
môn:Cơ sở văn hóa Việt nam Giáo viên hướng dẫn:Giảng viên Lâm Thị Thu Hiền
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2Các nền văn hoá trên thế giới, bên cạnh những sắc thái riêng thì có không ít những nét tương đồng, vì vậy có thể đối thoại với nhau Những nét tương đồng đó được lý giải thông qua ba
chủ thuyết lớn:
Thuyết khuếch tán văn hóa phổ biến ở Châu Âu
Thuyết vùng văn hóa phổ biến ở Mỹ
Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa phổ biến ở
Xô-viết….
Tuy có nhiều thuyết khác nhau nhưng chúng
không mâu thuẫn mà chỉ bổ sung cho nhau để đáp ứng nhu cầu hiểu biết về văn hóa của con người, và chủ yếu đều dựa chung thừa nhận
trên thế giới đã hình thành 2 loại hình văn hóa gốc:
Văn hóa gốc du mục
Văn hóa gốc nông nghiệp
Trang 3Nội Dung Hai Loại Hình Văn Hóa Cơ Bản Trên
Thế Giới:
I Vị Trí Địa Lý
II Những Đặc Trưng Cơ Bản Của văn Hóa Gốc
Nông Nghiệp Và Văn Hóa Gốc Du Mục:
a Đối với thiên nhiên
b Liên hệ giữa người với người
c Về mặt nhận thức
d Về mặt tổ chức cộng đồng
Trang 4Vậy chúng có đặc điểm gì nổi bật hay giống và khác nhau như thế nào?
Vậy chúng có đặc điểm gì nổi bật hay giống và khác nhau như thế nào?
?????!!!!!!!!!!!
Trang 5 Vị trí địa lí:
Đối với văn hóa gốc du mục: Tồn tại chủ yếu ở Châu Âu, Đông Bắc và Tây Bắc Của Châu Á
ngày nay
Đây là vùng khí hậu khô lạnh, là xứ sở của
những thảo nguyên mênh mông
Nghề du mục chăn nuôi phát triển, tạo ra lối
sống du cư,vừa đi vừa ở, nay đây mai đó.Cư dân sống không phụ thuộc vào thiên nhiên.
Đối tượng sản phẩm của nghề chăn nuôi là đàn gia súc.
Trang 6 Đối với văn hóa gốc nông nghiệp: Ở nơi có
điều kiện khí hậu nắng, nóng, ẩm nhiều, lắm
mưa,sông ngòi, ao hồ, bãi bồi nhiều, đây là điều kiện thuận lợi cho nghề nông nghiệp cây trồng
Kinh tế nông nghiệp đã ra đời và phát triển, là nền tảng hình thành/ tạo nên nền văn hoá nông nghiệp như ở Đông Nam Á, nam Trung Hoa,
Quần đảo Okinawa (Nhật Bản) và ban Asam (Ấn Độ)
Đối tượng sản phẩm của người nông dân chính
là lúa gạo,ngô,khoai,sắn……
Trang 7 Những nét đặc trưng của văn hóa gốc du mục và văn hóa nông nghiệp:
I/ Đối với thiên nhiên:
Lề lối sinh hoạt đó dẫn đến tâm lí coi
thường thiên nhiên Đồng cỏ, nguồn nước mới
là điều bận tâm của dân du mục Họ không coi trọng thiên nhiên, có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên.
Trang 8b Văn hóa nông nghiệp:
Dân nông nghiệp với nếp sống định cư, tìm
kiếm sự ổn định lâu dài (trọng tĩnh)
Nông dân, nhất là nông dân trồng lúa nước
sống phụ thuộc vào thiên nhiên Qua những yếu
tố thời tiết, nắng mưa, giông bão,… con người
có tậm lí tôn trọng và tìm cách thích nghi với
môi trường tự nhiên, sống hòa hợp với thiên
nhiên là điều mà các cư dân thuộc các nền văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh luôn hướng đến
Mồng chín tháng chín có mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn.
Trang 9Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai, Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba, Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư, Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm, Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu
Trang 10c Mặt tích cực và tiêu cực:
Tôn trọng thiên nhiên có cái hay là giữ gìn
được môi trường tự nhiên nhưng hạn chế là
khiến con người trở nên rụt rè, e ngại trước tự nhiên.
Coi thường thiên nhiên khuyến khích con
người dũng cảm đối mặt với thiên nhiên, chịu khó tìm tòi, khuyến khích khoa học phát triển; đời sống vật chất ngày một cải thiện Nhưng có
khuyết điểm là hủy hoại môi trường sống, đồng nghĩa với việc phá hoại chính đời sống của con người
Trang 11II/ Liên hệ giữa người với người
Dân gốc du mục hằng ngày điều động đàn súc vật
đến những bãi cỏ, luôn luôn di chuyển, nên coi trọng những người khỏe mạnh tháo vát Lề lối sinh hoạt đó tạo cho người chăn nuôi theo bầy đàn tinh thần trọng sức mạnh, trọng võ (trọng quân sự), trọng nam (khinh nữ).
Dân gốc nông nghiệp sống định canh định cư,ổn
định lâu dài nên ưa sống tĩnh, sống yên vui trong xóm làng với mái đình,cây đa,bến nước… Nông dân đã xây dựng nếp sống đổi công, nay người mai ta, tương trợ lẫn nhau trong việc cấy cày, trồng trọt Lề lối sinh hoạt
đó rèn luyện cho dân nông nghiệp nếp sống trọng tình nghĩa (một bồ cái lí không bằng một tí cái tình) Và có
sự phân công lao động trong nông vụ, trong việc nhà; nên tôn trọng sự bình đẳng giữa nam và nữ.
Trang 12III/ Về mặt nhận thức:
a Văn hóa nông nghiệp:
Nghề nông, nhất là nghề trồng lúa nước
(như ở Việt Nam) sống phụ thuộc vào thiên
nhiên rất nhiều, không phải chỉ chịu ảnh hưởng vào những sự riêng lẻ mà tất cả cùng một lúc: trời, đất, mưa, gió, nước,…(như câu trông trời trông đất trông mây; trông mưa trong nắng
trong ngày trông đêm, ) Nắng quá cũng nguy,
mà không nắng cũng nguy, mưa quá cũng chết
mà không mưa cũng chết
Với nếp sống nông nghiệp ấy đã đưa đến lối
tư duy tổng hợp, cách nhìn mọi sự trong tổng thể dẫn đến nếp suy nghĩ biện chứng,chủ
quan,cảm tính,kinh nghiệm.
Trang 13Tháng giêng là tháng ăn chơi, Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm…
Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”
Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”
Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…
Trang 14Văn hóa du mục:
Nghề chăn nuôi theo bầy đàn không tản mản
mà tập trung vào đàn súc vật.Hằng ngày quan sát,nhận xét từng con vật,chọn lọc,loại bỏ các con vật bệnh tật,yếu đuối.Hơn nữa việc chăn nuôi du mục đòi hỏi phải di chuyển thường
xuyên.Thói quen đó dần dần chuyển hóa vào tâm thức,biến thành môi trường văn hóa tinh thần
Với nếp sống du mục ấy đã dẫn tới lối tư duy khách quan lý trí,thực nghiệm,phân tích và siêu hình.
Trang 15IV/ Về mặt tổ chức cộng đồng:
A Nguyên tắc tổ chức cộng đồng:
a Văn hóa nông nghiệp:
Quan hệ xã hội:trọng tình,trọng văn,trọng
nữ,trọng đức,dân chủ,trọng tài
Như ông Paul Mus – một học giả phương Tây nói rằng: “Làng Việt nam là một cơ cấu kỳ diệu
trong đó người ta sống bình đẳng; đó là một
cách cai trị tuyệt vời”.
Thế nên con người phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau; tình thương nảy nở tự nhiên trong gia
đình đã lan tỏa ra ruộng đồng, xóm làng Đó là đầu mối cho việc xây dựng nếp sống hài hòa
trên cơ sở tình nghĩa làm đầu.
Trang 16b Văn hóa du mục:
Quan hệ xã hội:trọng lý,trọng tài,trọng
võ,trọng nam giới,trọng cá nhân(thủ lĩnh)
(Trong Nho giáo có câu : “nhất nam viết hữu,
thập nữ viết vô”; “nam tam thê tứ thiếp, gái
Trang 17B Cách thức tổ chức cộng đồng:
a Văn hóa nông nghiệp:
Qua lịch sử đã nhiều lần chứng minh, mỗi khi nước ta thắng quân Trung Hoa xâm lược ta
đều cấp thuyền, xe ngựa cho chúng về nước;
hay triều cống để giữ tình bang giao Đó là cái
nhẫn của người trí để người dân sống trong
hòa bình
Sự phức tạp của kỹ thuật trồng lúa nước đòi hỏi nông dân phải có một tinh thần kỷ luật và cộng tác cao, cũng như phải có ý thức trách nhiệm chung Đặc biệt trong trường hợp cần chống hạn hoặc lụt, dân làng phải dốc toàn lực, sát cánh với nhau đêm ngày
Giao lưu đối ngoại:hiếu hòa,đoàn kết,dung
hợp,mềm dẻo.
Trang 18b Văn hóa du mục:
Với cuộc sống du cư đòi hỏi con người luôn luôn phải sống có tổ chức, phải tuân thủ kỷ luật chặt chẽ Đó là đầu mối dẫn đến sự hình thành một nếp sống theo pháp luật với tính tổ chức
Trang 19Bảng đối chiếu hai loại hình văn hóa
Tiêu chí Văn hóa nông
nghiệp (chủ yếu ở phương
đông)
Văn hóa du mục (chủ yếu ở phương tây)
Định cư,nhà ở ổn định
Gắn bó,hòa hợp,tôn trọng
Đồ ăn thực vật
Trọng tình,trọng đức,trọng văn,trọng nữ,dân chủ,trọng tập thể
Hiếu hòa,dung hợp,mềm dẻo khi đối phó
Cao nguyên,lạnh,khô,cao
Chăn nuôi du mục
Du cư,cắm trại,lều tạm bợ
Chiếm đoạt,khai thác,bóc lột
Đồ ăn động vật
Trọng lý,trọng tài,trọng võ,trọng nam giới,trọng cá nhân(thủ lĩnh)
Hiếu chiến,độc tôn,cứng rắn bằng bạo lực
Trang 20Đặc điểm tư duy
Văn học nghệ thuật
Xu hướng khoa học
Khuynh hướng chung
Chủ quan,cảm tính,kinh nghiệm,tổng hợp và
biện chứng
Thiên về thơ,nhạc trữ tình
Thiên văn,triết học,tâm linh,tôn giáo
Thiên về văn hóa nông thôn
Khách quan,lý trí,thực nghiệm,phân tích và siêu hình
Thiên về truyện,kịch,múa sôi động
Khoa học tự nhiên,kỹ thuật
Thiên về văn minh thành thị
Trang 21Hình ảnh nền nông nghiệp phương Đông
Hình ảnh văn hóa nông nghiệp
hình ảnh nền văn hóa du mục
Trang 22Bài thuyết trình có sử dụng tài liệu:
Cơ sở văn hóa Việt Nam.Tác giả Trần Ngọc Thêm.
Http://thpt-luuhuuphuoc.edu.vn/@forum/showthread.php?=1 992
Http://blog.tamtay.vn/entry/view/698723
Http://vinhhalong1.wordpress.com/2010/07/18/15/
Http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_conte nt&task=view&id=1193&itemid=61
Trang 23Cảm ơn giảng viên Lâm Thị Thu Hiền
và các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình
Good luck to you