LÀM VỆ SINH VỎ TÀUCông tác vệ sinh vỏ tàu bao gồm các công đoạn: • Chà sát, giũ bỏ toàn bộ phần sơn, hàu hà bám vỏ tàu; • Kiểm tra, bổ sung các đường xảm đảm bảo độ kín khít của vỏ tàu
Trang 1GIỚI THIỆU
T RÌNH TỰ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH BỌC
COMPOSITE VỎ TÀU GỖ
Trang 2TÀU CHUẨN BỊ LÊN ĐÀ
Chủ tàu có trách nhiệm chuẩn
bị các điều kiện cần thiết phục
vụ công tác Bọc Composite
như sau:
• Liên hệ đơn vị tư vấn đủ năng
lực, thực hiện thiết kế
• Duyệt thiết kế theo quy định.
• Liên hệ thuê triền, đà để đưa
tàu lên đà
• Liên hệ đơn vị quản lý kỹ
thuật phương tiện để phục vụ
công tác giám sát
• Đưa tàu về khu vực triền đà.
Trang 3
ĐƯA TÀU LÊN ĐÀ
• Công tác đưa tàu lên đà do
chủ xưởng thực hiện theo
hợp đồng đã ký với chủ tàu
• Sau khi tàu được đưa lên Đà
Cơ quan đăng kiểm tiến hành
kiểm tra chất lượng còn lại
của hệ thống ván, vỏ tàu
• Sau khi có kết luận của cơ
quan Đăng kiểm về chất
lượng còn lại của hệ thống
ván, vỏ tàu đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật quy định Chuyển
sang bước tiếp theo
Trang 4LÀM VỆ SINH VỎ TÀU
Công tác vệ sinh vỏ tàu bao
gồm các công đoạn:
• Chà sát, giũ bỏ toàn bộ phần
sơn, hàu hà bám vỏ tàu;
• Kiểm tra, bổ sung các đường
xảm đảm bảo độ kín khít của vỏ
tàu
• Xử lý bề mặt vỏ tàu để đạt
đến một độ phẳng tương đối
đồng đều (Dùng lớp nhựa
polyester kết hợp với chất phụ
gia hỗ trợ)
Trang 5LÀM VỆ SINH PHẦN ĐÁY TÀU
• Công tác vệ sinh giống như
đối với phần vỏ.
• Sau khi hoàn thành công tác
làm vệ sinh; Tiến hành công
tác làm khô phần vỏ.
• Công tác làm khô phần vỏ để
đảm bảo đủ điều kiện kết
dính tốt nhất giữa hai loại vật
liệu (gỗ và composite).
Trang 6LĂN, KIỂM TRA ĐỘ KHÔ VỎ TÀU
• Được thực hiện sau khi
đã hoàn thành công tác
làm khô vỏ tàu.
• Kiểm tra độ khô vỏ tàu
bằng phương pháp dùng
rulô lăn quét dung dịch
trực tiếp lên vỏ tàu.
Trang 7LĂN, KIỂM TRA ĐỘ ẨM VỎ TÀU
• Độ ẩm của vỏ tàu quyết
định trực tiếp đến chất
lượng của giải pháp
• Sau khi đã hoàn thành
bước vệ sinh vỏ tàu, kiểm
tra trực tiếp độ ẩm vỏ tàu;
Nếu đạt yêu cầu mới triển
khai bước tiếp theo.
Trang 8THI CÔNG LỚP CHỐNG ẨM
Trang 9CHUẨN BỊ VẬT LIỆU
Pha chế phối hợp các nguyên vật liệu chuẩn bị cho công việc thi công bọc Composite
Trang 10BẮT ĐẦU THI CÔNG BỌC COMPOSITE LỚP 1, 2
Phủ lớp nhựa lót tạo độ kết dính với lớp sợi thủy
tinh và vỏ gỗ, tiếp theo lót lớp sợi thủy tinh lên
bề mặt vỏ gỗ đã được phủ lớp lót sau đó phủ lớp
nhựa thấm ướt toàn bộ bề mặt lớp sợi thủy tinh
và xử lý sạch hạt bọt khí còn nằm trong lớp sợi
thủy tinh (quy trình này kết thúc lớp thứ nhất độ
dày tương đương 2mm) Lớp thứ hai cũng được
thực hiện trình tự như lớp thứ nhất
• Phần đáy:
Trang 11HOÀN THIỆN LỚP 1 + 2
Trang 12ĐÓNG ĐINH GIA CƯỜNG SAU KHI HOÀN THÀNH LỚP 1 + 2.
Sau khi kết thúc quy trình bọc lớp
thứ hai trong khoảng thời gian
sau 2 đến 5 giờ để đảm bảo cho
lớp thứ hai được khô cứng hoàn
toàn Tiến hành khoan thủng lớp
composite với khoảng cách đều
nhau (tương đương 100mm) phủ
đều trên toàn bộ bề mặt vỏ gỗ đã
được bọc composite sau đó dùng
đinh hợp kim đóng vào tất cả các
lỗ đã được khoan (Quy trình này
tạo thêm độ bám chặt lớp
composite và vỏ gỗ)
Trang 13BẮT ĐẦU THI CÔNG LỚP 3, 4
Tiếp tục quy trình phủ bề mặt sau khi
đóng đinh kín toàn bộ các lỗ khoan quy
trình này được thực hiện theo trình tự
như quy trình phủ lớp thứ bề mặt bằng
nhựa polyester và sợi thủy tinh (Hai
lớp sợi thủy tinh tương đương 2mm)
Sau khi hoàn thiện toàn bộ quy trình
phủ lớp thứ tư cũng theo trình tự chờ
cho bề mặt được khô cứng hoàn toàn
mới tiếp tục sơn lớp trang trí ở phần
trên mớn nước và phần lớp sơn chống
hà ở phần dưới mớn nước
Trang 14SƠN CHỐNG HÀ + SƠN TRANG TRÍ TÀU
Trang 15HOÀN THIỆN QUY TRÌNH