1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

25 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 375,43 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chương 1: Một số vấn đề chung về quản trị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I trên địa bàn Hà Nội. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I trên địa bàn Hà Nội.

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẶNG THẾ HÙNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CÔNG HOA Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: …… giờ ngày tháng …… năm 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Trong nội dung này đã đề cập một cách tổng quan về đề tài nghiên cứu. Trước tiên, luận văn khẳng định tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, với các lý do sau: (1) Vị trí, vai trò của tiêu thụ SP và quản trị tiêu thụ SP trong doanh nghiệp; (2) Môi trường kinh doanh XD đã và sẽ có sự thay đổi (Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: AFTA; WTO; NĐ 84 CP về cơ chế kinh doanh XD, …) sẽ tác động tới hoạt động kinh doanh XD; (3) Do đòi hỏi nội tại từ DN: Trong điều kiện môi trường KD đang và sẽ có sự thay đổi,Quản trị tiêu thụ SPXD của Công ty nói chung và địa bàn trọng điểm – thủ đô Hà Nội nói riêng đã bộc lộ những mặt hạn chế cần sớm được hoàn thiện, nhằm giữ vững và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Với lý do trên, vấn đề “Hoàn thiện quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu KVI trên địa bàn Hà Nội” được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. - Sau đó, đánh giá tổng quan về một số đề tài liên quan và xác định hướng nghiên cứu của luận văn. 2. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến luận văn 2.1. Một số đề tài có liên quan đến luận văn a) Trần Bảo Sơn, ” Hoàn thiện hệ thống phân phối XD ở Công ty xăng dầu KVI”, luận văn thạc sĩ – Đại học kinh tế quốc dân, 2006. Luận văn đã làm rõ các khái niệm phân phối và hệ thống phân phối hàng hoá; luận giải các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống phân phối; đã khảo sát, phân tích hệ thống phân phối XD của Công ty xăng dầu khu vực I từ khi thành lập đến năm 2006 và chỉ ra những bất cập của các kênh trong hệ thống phân phối XD của Công ty. Trên cơ sở các dự báo, định hướng chung của ngành, luận văn đã đưa ra 8 định hướng , từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp chủ 2 yếu nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối XD của Công ty xăng dầu khu vực I. Tuy nhiên, những đóng góp về mặt lý luận cũng như thực tiễn thì luận văn mới chỉ đề cập đến hệ thống phân phối với tư cách là một nội dung của hoạt động quản trị tiêu thụ SPXD. b) Bùi Duy Nhị, “Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty xăng dầu Khu vực I”, luận án Thạc sỹ - Đại học kinh tế quốc dân, 2002 Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nói chung, kinh doanh XD nói riêng và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh; đồng thời, nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh XD của Công ty; từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực I. Luận văn đề cập nội dung hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với các nội dung mà luận văn đề cập và giải quyết, tác giả đã phản ánh, phân tích trình độ lợi dụng các nguồn lực (nguồn nhân lực, tài sản, vốn) để đạt được mục tiêu mà Công ty đề ra, hay nói cách khác là xem xét sự tương quan giữa kết quả kinh doanh và sự hao phí nguồn lực. Tuy nhiên, luận văn chưa đi sâu nghiên cứu các nội dung của quản trị tiêu thụ SPXD với tư cách là một hoạt động cơ bản và giữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh XD. c) Đỗ Quốc Hưng, “Biện pháp phát triển thị trường xăng dầu ở Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)”, luận văn thạc sỹ - Đại học Kinh tế quốc dân, 1998 Sau khi hệ thống hoá cơ sở lý luận về kinh doanh XD và thị trường XD; đồng thời, phân tích thực trạng thị trường XD ở Việt Nam; đề xuất việc kết hợp hài hoà ba quan điểm về phát triển thị trường XD ; từ đó, đề xuất một hệ thống các biện pháp cơ bản phát 3 triển thị trường XD. Với phạm vi nghiên cứu trên, luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển thị trường XD nói chung. Tuy nhiên, ở từng vùng thị trường lại có những đặc thù riêng, chính vì vậy, đối với từng vùng thị trường cụ thể cần có nghiên cứu sâu hơn, nhằm phát hiện ra những điểm khác biệt, từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường XD nói chung cũng như đẩy mạnh tiêu thụ SPXD nói riêng trên vùng thị trường đó. d) Trần Đình Vũ, “Phát triển thị trường tiêu thụ Gas Petrolimex tại các tỉnh khu vực phía Bắc”, luận văn thạc sỹ - Đại học kinh tế quốc dân, 2005 Luận văn của tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận, tình hình thị trường tiêu thụ Gas của Công ty cổ phần Gas Petrolimex; từ đó, kiến nghị một số giải pháp cơ bản nhằm mở rộng, phát triển thị trường tiêu thụ Gas của Công ty cổ phần Gas Petrolimex tại các tỉnh phía Bắc. Luận văn này cũng đề cập việc phát triển thị trường của hệ thống Petrolimex giống như đề tài của tác giả Đỗ Quốc Hưng; tuy nhiên, nó có sự khác biệt về sản phẩm tiêu thụ (Gas/ xăng dầu); theo đó, sự phân tích, đánh giá và các giải pháp đưa ra nhằm phát triển thị trường tiêu thụ cũng cần có sự khác biệt. e) Lê Cường, “Kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, luận văn thạc sỹ - Đại học kinh tế quốc dân, 1998. Cũng giống như luận văn của tác giả Đỗ Quốc Hưng, luận văn này cũng đề cập đến vấn đề kinh doanh XD của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nói chung; trong đó có nhấn mạnh vai trò của cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới trong kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên, việc áp dụng vào từng Công ty, từng vùng thị trường cần có các giải pháp 4 phù hợp để đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra. 2.2. Hƣớng nghiên cứu Như đã nêu ở trên, mặc dù đã có một số đề tài nghiên cứu về kinh doanh trong hệ thống Petrolimex; tuy nhiên, mỗi đề tài giải quyết vấn đề dưới các giác độ khác nhau: - Chỉ đề cập đến kinh doanh XD của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam nói chung, chưa xem xét cụ thể đến đặc thù kinh doanh của từng Công ty thành viên. - Có đề cập đến việc tổ chức kinh doanh tại một Công ty cụ thể trong hệ thống Petrolimex; tuy nhiên, sản phẩm tiêu thụ lại không phải là xăng dầu, mà là một SP trong chuỗi SP, dịch vụ do Petrolimex cung cấp trên thị trường. - Đối với hoạt động quản trị kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực I ,mới chỉ có các đề tài đề cấp đến hệ thống phân phối, hiệu quả kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy, trong giới hạn của luận văn này, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, luận giải các vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động quản trị tiêu thụ SPXD tại Công ty xăng dầu khu vực I , từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động này. Tiếp theo, là mục đích; đối tượng, phạm vi; phương pháp nghiên cứu: 3. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ sở gắn với quản trị tiêu thụ SP; đánh giá quản trị tiêu thụ SPXD hiện tại của Công ty xăng dầu KVI trên địa bàn được phân công tại Hà Nội; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ cho Công ty trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn đã xác định nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ sở gắn với quản trị tiêu thụ SP, thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản trị tiêu thụ SPXD của Công 5 ty xăng dầu KVI; trong giới hạn thời gian (đánh giá thực trạng hoạt động từ năm 2009 trở lại đây và đề xuất giải pháp cho thời gian tới) và không gian (tại vùng thị trường mà Công ty xăng dầu KVI được phân công kinh doanh - địa bàn Hà Nội). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp tổng quát (PP tiếp cận hệ thống, PP thống kê) và phương pháp cụ thể (nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, điều tra khảo sát, Phương pháp so sánh). 6. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương: Ngoài ra, luận văn còn có phần kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề chung về quản trị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I trên địa bàn Hà Nội. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I trên địa bàn Hà Nội. 6 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Trong nội dung của Chương 1, luận văn đã đề cập và hệ thống hoá một số vấn đề chung về tiêu thụ và quản trị tiêu thụ SP của DN kinh doanh XD. Trước tiên, là khái niệm, vai trò của tiêu thụ và quản trị tiêu thụ SP trong DN. Tiếp sau, lần lượt đề cập các nội dung chủ yếu nhất của quản trị tiêu thụ SP. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tiêu thụ sản phẩm: 1.1 Thực chất và vai trò quản trị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.2 Các nội dung chủ yếu của quản trị tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Nghiên cứu thị trƣờng SP: (khái niệm, mục tiêu, các nội dung chủ yếu; các phương pháp thường áp dụng; một số kỹ thuật chủ yếu); 1.2.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ SP: Trong phần này đề cập các nội dung cơ bản liên quan đến xây dựng kế hoạch (bán hàng, marketing, chi phí kinh doanh tiêu thụ) 1.2.3 Xây dựng các chính sách tiêu thụ SP: Trong quản trị tiêu thụ SP thường xây dựng và áp dụng các chính sách tiêu thụ chủ yếu như chính sách SP, chính sách giá cả, chính sách xúc tiến, chính sách thanh toán, + Chính sách sản phẩm: Chính sách SP trong kinh doanh XD đề cập đến những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp và thủ tục được thiết lập gắn với việc đưa ra các chủng loại SPXD nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ SP, đem lại lợi ích lớn nhất cho cả các DN và các khách hàng tiêu thụ SP trong từng thời kỳ cụ thể. Tuy nhiên, do SPXD có chu kỳ sống dài, nên chính sách SP trong hoạt động kinh doanh XD ít cần quan tâm, nó thường gắn với việc gợi mở 7 nhu cầu tiêu dùng là chính (chẳng hạn đưa những mặt hàng xăng, diesel chất lượng cao ra bán thăm dò thị trường, nếu thị trường chấp nhận thì triển khai rộng, hoặc giả do vấn đề an toàn môi trường, Nhà nước buộc DN phải kinh doanh và người tiêu dùng phải sử dụng những mặt hàng có chất lượng cao hơn). + Chính sách giá cả: Trong hoạt động quản trị tiêu thụ SP đề cập đến tổng thể các nguyên tắc, phương pháp và giải pháp tác động vào giá cả, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ SP, đem lại lợi ích lớn nhất cho cả DN và khách hàng trong từng thời kỳ cụ thể. Nội dung chủ yếu của chính sách giá cả trong hoạt động kinh doanh liên quan tới các vấn đề như cách thức đặt giá SP (dựa vào chi phí; thực trạng cạnh tranh; giảm giá và chiết khấu; các điều kiện về thanh toàn như: thời hạn, phương thức, bán chịu,…); mức đặt giá (cao, trung bình hay thấp); và đưa ra các các căn cứ của chính sách giá bán SP (giới hạn dưới của giá bán SP; ngoài ra, các chính sách giá phải phù hợp với chiến lược KD, tình hình cụ thể của từng vùng thị trường, từng SP). + Chính sách xúc tiến: Đề cập đến tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương pháp, thủ tục và giải pháp thúc tiến bán hàng, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ SP, hạn chế hoặc xoá bỏ mọi trở ngại trên thị trường tiêu thụ, đảm bảo thực hiện các mục tiêu tiêu thụ đã xác định trong từng thời kỳ cụ thể. + Chính sách thanh toán: Là tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các thủ tục và phương thức thanh toán mà các DN áp dụng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi mua SP của DN. 1.2.4 Xây dựng và quản trị hệ thống kênh PP sản phẩm + Luận văn đã chỉ rõ vai trò quan trọng của hệ thống kênh PP nói chung; và đặc biệt nhấn mạnh: “các Công ty kinh doanh SPXD phần lớn thuộc lĩnh vực thương mại, SPXD hoàn toàn được các DN mua, 8 nhập về để bán ra thị trường. Sản phẩm XD có mức độ tiêu chuẩn hoá cao, không có sự khác biệt nhiều. Do đó, công cụ cạnh tranh lớn nhất mà các DN thương mại kinh doanh XD áp dụng là cạnh tranh bằng hệ thống phân phối. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tổ chức và quản lý tốt được hệ thống phân phối của mình”. + Đề cập các nội dung về xây dựng kênh PP, bao gồm các nội dung cơ bàn như: Các loại kênh PP; Quy trình thiết kế kênh PP (phân tích các căn cứ để xây dựng kênh, xác định mục tiêu của phân phối SP, xác định các yêu cầu chủ yếu đối với kênh, xác định và xây dựng các điểm bán hàng; mô tả khái quát kênh phân phối SP của DN). + Tiếp theo, đề cập các nội dung của quản trị kênh PP, bao gồm các nội dung cơ bản sau: Đánh giá kênh PP; hỗ trợ và khuyến khích các thành viên kênh. 1.2.5 Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng: Bao gồm các nội dung liên quan tới vấn đề lựa chọn nhân viên, các yêu cầu đối với nhân viên bán hàng , số lượng nhân viên; các nguyên tắc trong việc trình bày, sắp xếp hàng hóa tại cửa hàng ; việc tổ chức tốt hoạt động dịch vụ sau bán hàng (tầm quan trọng, yêu cầu,… của hoạt động này) Việc nhận thức rõ các nội dung trên sẽ là những cơ sở trong việc phân tích, đánh giá và hoàn thiện quản trị tiêu thụ SP của Công ty. 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Gồm các nhân tố sau: Giá bán sản phẩm,chất lượng sản phẩm,cơ cấu mặt hàng,quảng cáo,kênh phân phối và dịch vụ sau bán hàng 1.3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Gồm các nhân tố sau: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp,tập quán, thói quen tiêu dùng và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, mức thu nhập của người tiêu dùng, khả năng thay thế của sản phẩm, sản phẩm trên thị trường. [...]... số gi i pháp nhằm hoàn thiện quản trị tiêu thụ SPXD của Công ty xăng dầu KVI trên địa bàn Hà N i trong th i gian t i 3.2 Các gi i pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu trong th i gian t i 3.2.1 Hoàn thiện kênh phân ph i xăng dầu: Hoàn thiện tổ chức kênh phân ph i xăng dầu (hoàn thiện quy trình thiết kế kênh; đề xuất cấu trúc kênh m i) Hoàn thiện quản trị kênh phân ph i xăng dầu. .. của Nhà nước và Tổng công ty 18 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GI I PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KVI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N I Trên cơ sở vận dụng một số lý luận chung về tiêu thụ và quản trị tiêu thụ SP của DN kinh doanh XD và kết quả khảo sát, phân tích thực tế hoạt động hoạt quản trị tiêu thụ SPXD của Công ty trong th i gian qua,n i dung bao gồm: 3.1 Định hƣớng tiêu. .. v i Công ty xăng dầu KVI là: Tổng công ty dầu Việt Nam - PV OIL, Công ty Thương M i Kỹ thuật và Đầu Tư – Petec, Tổng công ty XD quân đ i Mặt khác, còn cạnh tranh n i bộ ngành: ngo i mục tiêu chung, m i đơn vị thành viên đều có mục tiêu, l i ích cụ bộ riêng, nên cạnh tranh n i bộ ngành vẫn diễn ra (chẳng hạn như các Công ty có địa bàn giáp Công ty xăng dầu KV1: Chi nhánh XD H i Dương, Công ty xăng dầu. .. gi i pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ SPXD của Công ty Sau đây là các n i dung cụ thể: 2.1 Gi i thiệu Công ty xăng dầu KVI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Công ty xăng dầu KV I là đơn vị thành viên của Tập đoàn XD Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Viet Nam National Petroleum Group, tiền thân là Công ty XD mỡ Hà N i, thành lập ngày 13/04/1956, DN chuyên kinh doanh XD, các SP hóa dầu. .. ty xăng dầu KV I trên địa bàn Hà N i 2.2.1 Nghiên cứu thị trường xăng dầu 2.2.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ xăng dầu 2.2.3 Xây dựng các chính sách tiêu thụ xăng dầu 2.2.4 Hệ thống kênh phân ph i xăng dầu 2.2.5 Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 2.3 Các nhân tố thực tế ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty xăng dầu KV1 2.3.1 Đặc i m SPXD: đã đưa ra các đặc i m,... TRẠNG QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU KV I TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N I Trong n i dung của Chương 2, luận văn đã kh i quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu KVI; các đặc i m về SPXD, tình hình thị trường khách hàng (hành vi mua, cách thức mua sắm của từng đ i tượng khách hàng) đã được phát hiện, phân tích, hệ thống hoá Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản. .. tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty t i năm 2015 3.1.1 Dự báo về m i trường và thị trường xăng dầu 3.1.2 Định hướng và mục tiêu kinh doanh xăng dầu của Công ty 3.1.2.1 Định hướng và mục tiêu chung Hiện t i, Petrolimex n i chung và Công ty xăng dầu KV I n i riêng vẫn đang chiếm giữ vị trí là ngư i dẫn đầu thị trường Tuy nhiên, ngày càng có thêm nhiều đầu m i nhập khẩu XD; trong những năm t i, sự... thủ đô Hà N i, nhằm thích ứng v i m i trường kinh doanh m i và đạt được các mục tiêu kinh doanh đặt ra 22 KẾT LUẬN Quản trị tiêu thụ SP là một chức năng quản trị quan trọng có vai trò quyết định đến sự tồn t i và phát triển của doanh nghiệp V i mục tiêu hệ thống hoá các đặc i m về SPXD, thị trường XD, nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụ SPXD của Công ty xăng dầu KV I n i chung... (công tác tuyển chọn thành viên kênh phân ph i; việc hỗ trợ và khuyến khích thành viên kênh PP; đánh giá hoạt động của đ i lý; công tác vận t i) 3.2.2 Phát triển các sản phẩm và dịch vụ trong kinh doanh 21 xăng dầu (đ i v i sản phẩm xăng dầu; sản phẩm Gas và dầu mỡ nhờn; các sản phẩm và dịch vụ khác) 3.2.3 Hình thành hệ thống tính toán chi phí (đề xuất nguyên tắc xác định giá m i, các i m chi phí tiêu. .. DN, công ty xăng dầu KV I chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên, do Tập đoàn XD Việt Nam làm chủ sở hữu (theo QĐ số 389/XDQĐ-HĐQT ngày 28/06/2010 của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam) 10 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 2.1.3 Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được 2.1.4 Năng lực mở rộng kinh doanh xăng dầu của công ty 2.2 Thực trạng quản trị tiêu thụ sản phẩm xăng dầu của Công ty . khác. - Từ ngày 01/07/2010, theo Luật DN, công ty xăng dầu KV I chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên, do Tập đoàn XD Việt Nam làm chủ sở hữu (theo QĐ số 389/XD- QĐ-HĐQT. 6 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Trong nội dung của Chương 1, luận văn đã đề cập và hệ thống hoá một số vấn đề chung về tiêu thụ và quản trị. chức kênh bán lẻ trực tiếp tại cửa hàng của Công ty như hiện nay là rất phù hợp theo nguyên tắc chuyên môn hoá và theo vùng thị trường. - Kênh bán qua trung gian: Trong thời gian qua, việc thiết

Ngày đăng: 07/11/2014, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w