Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh.. Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8... Công thức phân tử của lưu huỳnh thực chất là S8, để đơ
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh tính oxi hoá của oxi và ozon Viết phương trình minh hoạ
Trang 3I TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Cấu tạo tinh thể và
tính chất vật lí Lưu huỳnh tà phương (Sα) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Cấu tạo tinh thể
Khối lượng riêng 2,07g/cm 3 1,96g/cm 3
Nhiệt độ nóng chảy 113 o C 119 o C
Nhiệt độ bền Dưới 95,5 o C từ 95,5 o C đến 119 o C
Trang 42 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh.
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
Trang 5> 113 0 C > 119 0 C > 445 0 C
Nhiệt
độ
Trạng thái
Màu sắc Cấu tạo phân tử
Da cam S6 ; S4
S2S
Trang 6Công thức phân tử của lưu huỳnh thực chất là S8,
để đơn giản ta dùng kí hiệu S
Phân tử lưu
huỳnh có cấu
tạo vòng
Chuỗi có 8 nguyên tử lưu huỳnh
Phân tử lớn có
n nguyên tử lưu huỳnh : Sn
Trang 7II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1 Tác dụng với kim loại và hiđro:
t 0 cao
t 0 cao
t 0 cao
Phản ứng này có ứng dụng gì?
Tác dụng với hidro
0 cao
Khi tác dụng với kim loại và Hiđro thì S thể
H2S ( hidro sunfua)
Trang 8II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2 Tác dụng với phi kim
Khi tác dụng với các phi kim hoạt động hơn
Vậy : Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng được
vừa thể hiện tính oxi hóa
t 0 cao
t 0 cao
S + O2
S + 3F2
SO2 ( lưu huỳnh đioxit)
SF6 ( lưu huỳnh hexaflorua)
Trang 9III ỨNG DỤNG
LƯU HUỲNH
CHẤT DẺO
DIÊM,HOÁ CHẤT
LƯU HOÁ CAO SU
THUỐC TRỪ SÂU
DƯỢC PHẨM
90% SẢN
XUẤT AXIT
SUNFURIC
Trang 10IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1 Khai thác lưu huỳnh
2 Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Trang 11BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính
chất hóa học của lưu huỳnh ?
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử
Trang 12Câu 2 : Chọn câu sai ?
Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử
Lưu huỳnh tác dụng được với tất
cả các phi kim
Trong các phản ứng với kim loại
và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa
A
B
C
D
Trang 13Câu 3: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh?
A B C D
Sản xuất axít sunfuric
Lưu hóa cao su
Sản xuất chất trừ sâu
Sản xuất axít nitric
Trang 14Câu 4: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Trang 15Câu 5: Nung nóng hỗn hợp bột Fe dư và S, sau phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl vào, người ta thu được hỗn hợp khí đó là:
A B C D
H2S và Cl2
H2 và Cl2
H2S và H2
Trang 16Câu 6 Xác định tính oxi hoá, tính khử của lưu
huỳnh trong các phản ứng sau:
b S + 2H2SO4,đ 3SOt 2 + 2H2O
0
t 0
Trang 17Câu 7 : Hoàn thành chuôỉ phản ứng sau:
S H(1) 2S S SO(2) (3) 2 SO(4) 3
Trang 18GV: TRƯƠNG NGỌC QUÝ
TRƯỜNG THCS LÊ DUẨN KRÔNG NĂNG – DAK LAK
Trang 19Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng ch ảy
Trang 201 2 3 4 5 6.
Xin chúc mừng bạn,
bạn đã trả lời đúng !!!
Trang 21Rất tiếc,
1 2 3 4 5.
Trang 22Mùi gì ?