1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp tạo hạt nhân tạo

25 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Các nhân tố trong tạo hạt nhân tạo a Phôi vô tính b Tạo vỏ bọc bằng sodium alginate 4.. Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo a Phôi vô tính .Phôi soma được hình thành không thông qua quá

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP

TẠO HẠT NHÂN TẠO

Giảng viên hướng dẫn:Trần Thị Dung Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Phan Thị Hoàng Kim

Nguyễn Thị Thùy Linh

Phạm Thị Điểm

Trang 3

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

1 Khái niệm – mục đích

2 Ý nghĩa

3 Các nhân tố trong tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

b) Tạo vỏ bọc bằng sodium alginate

4 Quy trình tạo hạt nhân tạo

II Ứng dụng trong thực tế:

Trang 4

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

1. Khái niệm – mục đích

 Vận chuyển, bảo quản, lưu trữ giống dễ dàng hơn

 Nhân giống nhanh thực vật

Trang 5

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

 Tạo nên những cá thể đồng nhất về mặt di truyền, tính ổn định cũng như chất lượng cây giống

Trang 6

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

.Phôi soma được hình thành không thông qua quá trình tạo mô sẹo được gọi là phôi vô

tính, phôi vô tính có thể tái sinh cây hoàn chỉnh

.Cơ chế phát sinh phôi soma

 Phôi soma được hình thành không thông qua quá trình tạo mô sẹo được gọi là phôi

vô tính, phôi vô tính có thể tái sinh cây hoàn chỉnh

Trang 7

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

. Cơ chế phát sinh phôi soma

Trang 8

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3 Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

) Các kiểu phát sinh phôi soma:

) Sự phát sinh phôi soma bất định: Các phôi vô tính có

thể phát triển từ các tế bào hay các mô sẹo

 Sự phát sinh đa phôi vô tính:khối mô có khả năng tạo

phôi cao khi được cấy chuyền sang môi trường mới sẽ phát triển và tăng trưởng thành phôi

 Sự phát sinh phôi soma do cảm ứng: Hiện tượng này do

sự nuôi cấy lỏng các tế bào và mô sẹo sau khi các mô nàychịu các xử lý đặc

Trang 9

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3 Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

) Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phôi vô tính

) Mỗi loại mẫu cấy có những khả năng cảm ứng tạo phôi khác nhau

 Môi trường nuôi cấy: Gần 70% nghiên cứu thành công đều nhờ vào sử

dụng môi trường MS với hàmlượng muối khoáng cơ bản

Trang 10

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3 Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

) Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phôi vô tính

) Nguồn cacbohydrate: Sucrose

 Chất điều hòa tăng trưởng: auxin, cytokinin, acid abscisic, gibberellin, ethylen

) Thời gian xử lý: Khoảng thời gian mẫu cấy được xử lý với chất điều hòa tăng

trưởng

) Sự tương quan gữa độ tuổi của mẫu cấy và sucrose

Trang 11

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3 Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

a) Phôi vô tính

) Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phôi vô tính

 Nồng độ của môi trường

 Trạng thái vật lý của môi trường: môi trường bán rắn

 Kiểu gen: ảnh hưởng to lớn trong việc cảm ứng tạo phôi

 Cường độ chiếu sáng: chế độ tối đã cho thấy có những ảnh hưởng tốt hơn trong giai

đoạn cảm ứng

Trang 12

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

 Những vấn đề thường gặp trong quá trình phát sinh phôi vô tính: sự xuất hiện những

phôi dị thường

 Ứng dụng của việc tạo phôi vô tính

Trang 13

 Ứng dụng của việc tạo phôi vô tính

 Vi nhân giống và sản xuất với số lượng lớn thực vật

 Là nguyên liệu cho việc chuyển gen ở thực vật, công nghệ nuôi cấy tế bào trần

 Giúp ích cho việc nghiên cứu tính toàn thể, cũng như tìm hiểu cơ chế biệt hóa ở tế bào thực vật

Trang 14

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Các nhân tố trọng tạo hạt nhân tạo

b) Tạo vỏ bọc bằng sodium alginate

Trang 15

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

Trang 16

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

Trang 17

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

.Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu tạo hạt nhân tạo

Trang 18

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

 Bước 2 Dùng pince cấy gắp các phôi/chồi cho vào môi trường tạo vỏ alginate

 Bước 3: Dùng pipette 10ml hút môi trường alginate có chứa chồi/phôi nhỏ vào dung dịch CaCl2.2H2O 100mM trong 15 phút

Trang 19

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

.Bước 4.Dùng pince gắp hạt vào đĩa petri có chứa nước cất vô trùng để làm sạch

lượng CaCl2.H2O còn sót lại

Trang 20

I Công nghệ tạo hạt nhân tạo

3. Quy trình tạo hạt nhân tạo

.Bước 5 Cấy hạt nhân tạo vào môi trường nuôi cấy (MS không bổ sung các chất

điều hòa sinh trưởng)

Trang 21

II Ứng dụng trong thực tế

 Để nâng cao chất lượng củ giống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, sản xuất “hạt”

khoai tây nhân tạo; đồng thời kích thích sinh trưởng bằng kỹ thuật bức xạ hạt nhân”

Trang 22

II Ứng dụng trong thực tế

Ruộng khoai tây ở Lý Nhân (Hà Nam)

Trang 23

II Ứng dụng trong thực tế

 Trồng khoai tây bằng “hạt” nhân tạo sạch bệnh, chất lượng cao, giá thành hạ…

 Năng suất tăng từ 1 đến 2 lần

Trang 24

III Ưu nhược điểm hạt nhân tạo

Ưu điểm

 Phôi phát triển nhanh, số lượng nhiều, có thể hạ thấp giá thành và tiết kiệm sức lao

động

 Cây trồng đời sau mang ưu thế của giống cây cố định, lưu trữ và trồng.

 Thời gian bảo quản lâu hơn

 Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

 Ứng dụng quy mô lớn, thích hợp cho độc canh quy mô lớn.

 Bảo tồn giống cây

 Tăng năng suất cây trồng

Trang 25

Nhược điểm

 Hạn chế khi sử dụng vỏ bao alginat: chất dinh dưỡng có thể đi ra khỏi vỏ bao, sự

trao đổi khí kém

 Khả năng sống sót và phát triển của phôi vô tính thấp.

 Đòi hỏi quá trình tạo phôi vô tính trên các đối tượng thực vật đó phải cho ra

những phôi phát triển bình thường, có kiểu hình đồng nhất

 Khả năng tái ính một số loài thực vật từ phôi vô tính và sự thích hợp khí hậu sau

đó của cây còn gặp nhiều khó khăn

Ngày đăng: 06/11/2014, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w